Bé Trần Văn Đạt được bạn đọc ủng hộ gần 600 triệu đồng
"Bây giờ chúng tôi tập trung chăm sóc cháu cho thật tốt,éTrầnVănĐạtđượcbạnđọcủnghộgầntriệuđồxếp hạng v-league hy vọng cháu mau chóng bình phục. Bạn đọc Báo VietNamNet đã thương cháu và chia sẻ cho cháu khá nhiều. Gia đình chúng tôi quá bất ngờ về sự lan tỏa rộng rãi đến như vậy”, anh Trần Văn Phát nói.
Hai anh em Đạt chở nhau đi mua bánh tự té, không ngờ tai nạn đó lại để lại hậu quả khá nặng nề. Bé Đạt bị chấn thương sọ não phải phẫu thuật để lấy máu tụ.
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền cho anh Phát. |
Sau khi phẫu thuật tình trạng bệnh nặng nề thêm phải chuyển đến BV Chợ Rẫy. Chi phí điều trị cho bé Đạt khá lớn so với hoàn cảnh kinh tế gia đình anh Phát. Bé Đạt phải nằm điều trị trong thời gian khá dài, tình trạng có cải thiện nhưng vẫn còn chậm.
Bé Đạt sau khi được điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy được chuyển qua BV Nhi Đồng để điều trị đúng tuyến. Có lẽ bé vẫn phải nằm viện khá dài vì các tổn thương nặng đang chờ hồi phục.
Nỗi lo về tiền bạc tạm thời lắng xuống vì bạn đọc đã ủng hộ cho Đạt số tiền khá lớn. Lúc này, gia đình anh Phát lại có mối lo khác đó là sức khỏe của Đạt. Dù bé đã được điều trị rất tích cực, nhưng sau nhiều ngày cha con vẫn chưa thể tiếp xúc được. Dù nhìn vào ánh mắt của con anh Phát nhận thấy những tín hiệu khả quan.
Không chỉ gia đình anh Đạt, những ai chứng kiến đều muốn mau chóng giúp đỡ cho bé Đạt 40 triệu đồng để cứ nguy tính mạng.
Chỉ trong vòng 1 tiếng đồng hồ số tiền bạn đọc gửi về Báo VietNamNet đã đủ. Lần thứ nhất 371.860.800đ và lần thứ hai là 224.893.300 tổng cộng đã trao cho gia đình 596.754.100đ.
Số tiền này chúng tôi đã trao cho gia đình anh Phát để đóng tạm ứng viện phí và chữa bệnh cho bé Đạt.
“Gia đình chúng tôi nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn đọc. Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức chăm cho bé Đạt, hy vọng bé sẽ hồi phục”, anh Đạt nói thêm.
Đức Toàn
Bố mẹ nghèo bất lực nhìn con héo mòn vì bạo bệnh
- Cậu bé ngồi thẫn thờ trên giường bệnh với chiếc đầu trọc lóc, không còn một sợi tóc. 7 tuổi, Đạt gần như từ bỏ giấc mơ đến trường để chiến đấu với căn bệnh u não
相关文章
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:26 Mexico2025-01-24Làm gì khi bị lừa tiền trên facebook?
Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
Nguyễn Quang Hải - 20/01/2025 08:24 Nhận định2025-01-24Tối 10/9, trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam cho biết, việc thừa thiếu giáo viên diễn ra trên cả nước, trong đó tỉnh Quảng Nam không ngoại lệ.
Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc "Từ thực tế thiếu giáo viên cục bộ giữa các địa phương nên Sở GD-ĐT đã đưa ra phương án tăng cường cán bộ, giáo viên từ các trường thừa đến trường thiếu.
Việc điều chuyển này nhằm cân đối nguồn lực hiện có và Sở luôn làm theo đúng quy trình, dân chủ và thực hiện công khai 3 năm nay" - ông Quốc cho hay.
Theo ông Quốc, việc chọn người đi có bàn bạc kỹ lưỡng từ giáo viên trong tổ và các trường, hồ sơ từ trường được gửi lên Sở xem xét. Với những trường hợp quá khó khăn sẽ xem xét điều chỉnh đến trường thuận lợi trong việc di chuyển, đi lại.
"Khi điều chuyển giáo viên, đa phần anh em đều đồng thuận để chia sẻ khó khăn với ngành. Nếu xét thấy trường hợp đi tăng cường nhưng xa quá, Sở sẽ điều chỉnh và ưu tiên cho giáo viên nam đi xa, còn giáo viên nữ sáng đi chiều về.
Chỉ có một số ý kiến nhỏ dư luận trên mạng xã hội. Những người tăng cường này sẽ đi đến các trường thiếu nhân sự một năm học" - ông Quốc phân trần.
Từ kinh nghiệm làm quản lý, ông Quốc chia sẻ: “Bản thân tôi nhận thấy, việc thực hiện luân chuyển vừa là trách nhiệm chia sẻ đối với ngành, cũng là tạo điều kiện cho những giáo viên ở các trường vùng sâu vùng xa phải ở trên đó đến hơn 10 năm có cơ hội về gần”.
Về hướng giải quyết, ông Quốc cho biết thêm, Sở sẽ đề nghị với UBND tỉnh ưu tiên tuyển dụng nguồn giáo viên tại địa phương hoặc tuyển dụng các thầy cô chấp nhận đăng ký ở các trường vùng sâu vùng xa.
Mặt khác, Sở sẽ tính toán tham mưu cho UBND tỉnh đồng ý việc chi lương cho một số trường vượt trên quy định đứng lớp. Trường hợp ở đâu quá 'căng' thì lúc đó mới tăng cường giáo viên.
“Đã đến lúc cần có sự công bằng đối với các thầy cô giáo miền núi và miền xuôi. Nhiều thầy cô giáo dạy miền núi 10-12 năm nhưng vẫn vui vẻ.
Cần thiết xem xét có chế độ luân chuyển miền núi về và đồng bằng lên. Người nào ra trường chưa đi vùng núi thì phải làm nghĩa vụ”, ông Quốc nói.
Công Sáng - Nguyễn Hiền
Yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam giải trình việc luân chuyển giáo viên
Việc Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý, giáo viên, nhân viên của các trường THPT thuộc Sở trong 3 năm qua đã có những ý kiến trái chiều.
'/>
最新评论