Cooper S Clubman là mẫu hatchback được MINI tạo ra dành cho nhóm khách hàng ưa phong cách cá tính trong đô thị,–hatchbackAnhcátínhtạiViệbang xep hang phap sự lịch lãm và mang đậm dấu ấn của nước Anh.

Cooper S Clubman là mẫu hatchback được MINI tạo ra dành cho nhóm khách hàng ưa phong cách cá tính trbang xep hang phapbang xep hang phap、、
Cooper S Clubman là mẫu hatchback được MINI tạo ra dành cho nhóm khách hàng ưa phong cách cá tính trong đô thị,–hatchbackAnhcátínhtạiViệbang xep hang phap sự lịch lãm và mang đậm dấu ấn của nước Anh.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
2025-04-01 12:40
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, tạo đà phát triển bền vững
2025-04-01 12:36
Lớp học vì yêu mà đến
Ghé chân dừng lại trung tâm GDTX TP.Đông Hà - Quảng Trị mỗi cuối tuần, ta sẽ bắt gặp lớp học niềm vui đầy ắp tiếng cười của cô giáo Lê Nam Linh. Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn.
Cô Linh còn có tên cô Nụ cười, lớp của cô còn có tên lớp Niềm vui.
![]() |
Cô Nam Linh và logo của lớp học |
Lớp học diễn ra từ 17h-19h mỗi tối chủ nhật với gần 60 học sinh đến từ các địa phương, trường học trong tỉnh. Không chỉ học sinh các trường tại Đông Hà mà cả những em có nhà ở thị xã Quảng Trị, Triệu Phong, Gio Linh… đều đến học rất chuyên cần.
Học sinh đến với lớp Niềm vui đủ cả 3 khối 10, 11, 12. Tuy vậy, cô Linh vẫn có bài giảng phù hợp để tất cả các em đều tiếp thu được, miễn là học sinh có niềm yêu thích đối với môn học này.
Tốt nghiệp ngành ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Huế năm 1994, hơn 20 năm qua, cô Lê Nam Linh đã giảng dạy qua nhiều trường khác nhau trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Trải qua nhiều trường, dạy bộ môn thiên về cảm xúc, cô nhận thấy giới trẻ càng ngày càng xa rời các môn xã hội, lười đọc sách, có em đam mê nhưng điều kiện hoàn cảnh lại không cho phép theo đuổi. Chính vì vậy, khi đang còn đang giảng dạy tại trường Chu Văn An, cô đã nung nấu và mở ra lớp học “Niềm vui” dạy văn miễn phí.
Nhưng trên quãng đường “lái đò” của mình, đâu phải cô dễ dàng mà có được thứ mình muốn. Để mở và duy trì lớp “Niềm vui”, cô đã gặp rất nhiều khó khăn.
Cô Linh kể: “Lớp học mà tôi hướng đến là các em học sinh đa độ tuổi, rất khó tìm được thời gian rảnh chung để mở lớp. Vì vậy, giai đoạn đầu tôi lập hẳn một trang web, tranh thủ dành thời gian online để hướng dẫn, giúp những em yêu thích môn Văn trau dồi kỹ năng. Tôi tận dụng mạng xã hội để kết giao với nhiều đồng nghiệp, kiếm tìm và chia sẻ kinh nghiệm, tư liệu, phương pháp dạy học để cho việc dạy học Văn ngày càng thú vị mà thiết thực, níu các em học sinh gần hơn với vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ”.
Khi có đủ điều kiện, cô mở lớp. Dù cả tuần rất bận rộn với công việc dạy học ở trường, nhưng ngày chủ nhật cô vẫn tranh thủ đến với lớp học miễn phí. Năm này nối năm khác, lớp bắt đầu mở vào đầu năm học và cũng kết thúc khi năm học ở các trường tổng kết.
Lấy đam mê nuôi đam mê
Trong mỗi buổi học, cô Linh hướng đến cách dạy thoải mái, không bó buộc rập khuôn. Cô cũng coi trọng sự tương tác, kích thích tư duy, phản biện vấn đề, rèn luyện tính độc lập cho học sinh.
Vì thế, cô luôn giới thiệu sách hay, những trích dẫn hay, lồng ghép kể những câu chuyện thực tế trong cuộc sống để học sinh nói lên suy nghĩ, cảm nhận, gợi lên những ý tưởng, quan điểm, chính kiến mới trong cuộc sống.
![]() |
Lớp học mỗi tối chủ nhật |
Cô Linh cũng bám sát sách giáo khoa để cho học sinh làm bài, trong đó có những câu hỏi cơ bản theo kiến thức từng khối lớp, giới thiệu các đề thi cho học sinh luyện tập, ra câu hỏi, bài tập, chấm giải và tặng sách cho những em xuất sắc...
Cô Linh nói đây là lớp học dành cho sự tương tác và phản biện. Một lớp học không chỉ truyền thụ tri thức mà cao hơn, dạy cho các em cách nhìn nhận tốt đẹp về cuộc đời, rèn luyện lời ăn tiếng nói cho các em nhờ ngôn ngữ văn học mà còn được học làm người tử tế.
Tài liệu, giáo án dạy đều do cô dày công nghiên cứu, thiết kế và phát miễn phí. Khi hỏi đến nguồn tiền chi trả cho việc đó thì cô cười bảo: “Đây chỉ là khoản nho nhỏ thôi, nhiều khi tôi còn nịnh xin chồng tiền đặt mua tài liệu cho trò”.
Trong suốt nhiều năm đứng lớp miễn phí, cô Nam Linh có rất nhiều kỷ niệm, mà đáng nhớ nhất chính là hôm sinh nhật cô năm đầu tiên mở lớp. Cả lớp lên kế hoạch chuẩn bị, đi học thật sớm để trang trí, mua bánh kem chúc mừng. Lúc đó, cô bất ngờ lắm và không bao giờ quên được.
Ngoài mở lớp niềm vui dạy miễn phí, cô còn là người truyền lửa đến cho vùng xa với việc nuôi dưỡng văn hóa đọc bằng cách xây dựng các tủ sách học đường, kết nối với các Mạnh thường quân để đưa sách đến tận tay người đọc. Đồng thời là người trung gian trao học bổng từ các nhà tài trợ đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Cô mong việc “sách hóa nông thôn” sẽ giúp cho những mầm non tương lai phát triển nhân cách hoàn thiện hơn, sống nhân ái hơn...
Khi hỏi cô mở lớp và truyền lửa đọc sách có phải từ đam mê văn chương của mình không, thì cô Linh vui vẻ bảo “Đúng, mà chưa đủ”.
“Tuổi thơ tôi sống cùng ngoại ngoài Bắc, ông bà sống rất thân thiện, chia sẻ với làng xóm, “trưa nắng hè gọi nhau râm ran chè xanh”. Cả hai bố của tôi đều là những nhà giáo mẫu mực. Bố chồng là một điển hình cho kiểu “bác sĩ không biên giới”, kết nối để giúp đỡ cho những số phận không may. Bố đẻ tôi từng là giảng viên Trường CĐ Bình Trị Thiên, cũng đưa học trò nghèo, ở xa về nhà nuôi - dạy. Mẹ tôi thì hiện sức khỏe không tốt nhưng cũng vui sống an nhiên, đi chùa, cúng dường... Và tôi còn có sự động viên khích lệ từ đồng nghiệp, học sinh và anh xã cùng hai con… Đây là những điều vô giá từ nếp nhà mà tôi đã, đang được thụ hưởng và muốn chia sẻ với học sinh của mình”.
Cô Linh còn đưa công khai thông tin về lớp lên Facebook để học sinh nào cũng biết và đến học. Vào những ngày đầu của năm học mới, trên trang Facebook cá nhân “Nụ Cười” của cô luôn có những dòng sau: "Giáo án soạn xong rồi. Tiền photo tài liệu đã có từ nguồn bán 7 quyển sách quý, âu cũng đủ cho kì 1, tới kì 2 tính tiếp. Bây giờ cần nhất lời động viên để chúng tôi có thêm niềm tin và niềm vui hồn nhiên góp đẹp cho đời. PS: - Lớp dành cho mọi học sinh THPT muốn học tốt môn văn. - Học phí 1 ngàn đồng/tuần. - Tài liệu miễn phí. - Tặng sách hay". |
Lê Vũ Hạ
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" width="175" height="115" alt="Lớp dạy Văn có học phí 1.000 đồng/ tuần" />Lớp dạy Văn có học phí 1.000 đồng/ tuần
2025-04-01 11:57
Trẻ vượt trội có nên cho đi học sớm?
2025-04-01 10:43
![]() |
Thí sinh thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức |
Thí sinh đăng ký dự thi đợt 2 từ ngày 4/5-4/6. Kỳ thi tổ chức vào ngày 4/7 tại TP.HCM, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng. Kết quả thi đợt 2 dự kiến công bố vào ngày 12/7.
Thời gian đăng ký xét tuyển nguyện vọng vào các trường ĐH kéo dài trong 1 tháng, từ ngày 4/5-4/6.
Ông Chính cũng cho hay, năm 2021, chỉ tiêu tuyển sinh từ kết quả thi đánh giá năng lực của các trường thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM về cơ bản ổn định hoặc tăng chỉ tiêu từ phương thức xét tuyển này. Cụ thể, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn dành 50% tổng chỉ tiêu, Trường ĐH Bách Khoa dành tối đa 70% tổng tiêu xét tuyển từ kỳ thi này.
Thí sinh làm bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian 150 phút. Đề thi cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ; Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề.
Kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức lần đầu năm 2018.
Đến năm 2019, ngoài các trường ĐH thành viên, còn có 24 trường ĐH, CĐ ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM sử dụng kết quả từ kỳ thi này để xét tuyển.
Năm 2020, con số này lên tới gần 70 trường ĐH-CĐ.
Minh Anh
Năm 2021, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tuyển 3.549 chỉ tiêu cho 41 ngành đào tạo.
" alt="Thông tin chính thức về thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức" width="90" height="59"/>Thông tin chính thức về thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức
![]() |
“Mỗi lần sinh viên than thầy cô dạy không hấp dẫn tôi buồn lắm” - PGS Hồ Thanh Phong |
PGS Hồ Thanh Phong nhấn mạnh, tên quốc tế có nghĩa là chương trình giảng dạy phải đạt chuẩn quốc tế, chất lượng giảng viên ở đẳng cấp quốc tế, chất lượng phục vụ sinh viên, chất lượng của đội ngũ cán bộ viên chức cũng phải đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đến hôm nay, dù rằng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng chưa đạt mức “quốc tế” như mong đợi, những đã đạt được một vị thế nhất định trong môi trường giáo dục và được xã hội biết đến.
PGS Hồ Thanh Phong cảm ơn sinh viên đã chọn Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng trong muôn vàn lựa chọn. “Các em phải xác định rằng không một ai khác ngoài các em phải tự mình cầm chiếc chìa khoá đó để mở cánh cửa tương lai của chính mình. Trong giáo dục, sự sáng tạo, vận động tự thân, sự say mê tìm kiếm tri thức phải được coi trọng hơn các yếu tố khác. Các em hãy khiêm tốn, hãy đặt câu hỏi và cùng với thầy cô tìm câu trả lời, khi đó lời giải các em có được cho mọi vấn đề sẽ là những bài học hay cho cuộc sống của mình”- ông Phong nhắn nhủ tới tân sinh viên.
Với các giảng viên, hiệu trưởng Hồ Thanh Phong mong các thầy cô hãy phát huy giảng dạy thật hay.
“Thú thực mỗi một lần nghe sinh viên đóng góp ý kiến thầy này, cô này, người này, người khác giảng dạy bọn em thấy không hấp dẫn, tụi em buồn ngủ, tôi buồn lắm” – ông Phong nói.
Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dặn dò các thầy cô không chỉ dạy chữ mà còn dạy nghĩa nhân, đạo lý; không chỉ lên lớp với vai trò người thầy mà còn là tấm gương cho các em trong cuộc sống; không chỉ dạy kiến thức mà còn giúp các em biết say mê nghiên cứu khoa học và sáng tạo với sự đam mê của mình.
Năm nay Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng đón hơn 2.300 tân sinh viên. Hiện trường có 547 cán bộ giảng viên, nhân viên, trong đó giảng viên là 328 người. Trong đó có 25% giảng viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư.
Lê Huyền
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cảnh báo: Sài Gòn là nơi "phồn hoa đô hội", giúp các em học được nhiều điều nhưng cũng là nơi đầy cạm bẫy. Rất nhiều cạm bẫy đang giăng chờ các tân sinh viên.
" alt="“Mỗi lần sinh viên than thầy cô dạy không hấp dẫn tôi buồn lắm”" width="90" height="59"/>“Mỗi lần sinh viên than thầy cô dạy không hấp dẫn tôi buồn lắm”
Buổi ký họa mang tên “Cầu Long Biên – Tình yêu còn mãi”, được tổ chức bởi CLBKiến trúc, ĐH Phương Đông, bắt đầu vào 9 giờ sáng và kết thúc lúc 5 giờ chiều.
Đây không chỉ là một buổi ký họa thực tập dành cho sinh viên đơn thuần, mà cònlà cơ hội để thế hệ sinh viên trẻ nói chung và ngành Kiến trúc – Quy hoạch nóiriêng thể hiện tình cảm với câu cầu Long Biên lịch sử.
Bên cạnh đó, BTC còn“nhắm” tới việc phá kỷ lục Việt Nam về số lượng người ký họa cây cầu Long Biêntrong cùng thời điểm.
“Với số lượng hơn 1.000 người cùng tham gia ký họa, chúng tôi mong muốn hoạtđộng này sẽ được ghi vào sách Kỷ lục Việt Nam. Thời gian tới, BTC sẽ chọn ra 112bức tranh đẹp nhất, tượng trưng cho số tuổi của cầu Long Biên để triển lãm vớicông chúng”,KTS Đinh Hải chia sẻ.
Những hình ảnh các sinh viên ký họa cầu Long Biên qua ống kính VietNamNet:
![]() Sáng 9/3, hơn 1.000 sinh viên các khoa, CLB kiến trúc thuộc nhiều ĐH trên địa bàn TP Hà Nội đã cùng tham gia ký họa cầu Long Biên – cây cầu nhiều tuổi nhất Thủ đô. ![]() Dù trời lất phất mưa, các sinh viên vẫn cần mẫn làm việc ![]() Một bạn nữ ngồi xem và cổ vũ bạn mình ký cầu Long Biên ![]() Các sinh viên làm việc cả ngày dưới bãi giữa (chân cầu Long Biên) ![]() Lương thực được mang theo cho ngày làm việc ![]() Tác phẩm được hoàn thành vào chiều cùng ngày ![]() Nhiều sinh viên nữ cũng tham gia. ![]() Các tác phẩm sau khi được hoàn thành ![]() Một triển lãm nhỏ sẽ được tổ chức để trưng bày các tác phẩm ký họa này vào trung tuần tháng 3 tại Hà Nội. ![]() |
Các công nhân duy tu bảo dưỡng cây cầu nhiều tuổi nhất vào ngày 9/3 |
Phạm Hải
Bộ GTVT không xây cầu mới trùng tim cầu Long Biên" alt="Sinh viên Hà Nội háo hức ký họa cầu Long Biên" width="90" height="59"/>