您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nguyên nhân khiến 438 công nhân Vĩnh Phúc đi cấp cứu sau bữa cơm
NEWS2025-02-24 10:34:35【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Tại hội nghị trực tuyến về phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức sáng 21/5,ênnhânkhiếncônu-23 việt namu-23 việt nam、、
Tại hội nghị trực tuyến về phòng chống ngộ độc thực phẩm do Bộ Y tế tổ chức sáng 21/5,ênnhânkhiếncôngnhânVĩnhPhúcđicấpcứusaubữacơu-23 việt nam Giám đốc Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc Lê Hồng Trung cho biết địa phương này vừa nhận kết quả xét nghiệm ban đầu liên quan vụ 438 công nhân vào viện cấp cứu sau bữa cơm trưa tại công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam.
Ông Trung cho biết kết quả được thực hiện bởi Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia. Theo đó, vi khuẩn Bacillus Cereus được tìm thấy trong canh chua giá đỗ đang được xác định là nguyên nhân nghi ngờ cao nhất. Các triệu chứng lâm sàng mà công nhân gặp phải cũng phù hợp với nhận định này.
Lãnh đạo Sở Y tế Vĩnh Phúc cho biết vụ việc xảy ra ngày 14/5, tại Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam tổ chức cho khoảng hơn gần 3.000 công nhân ăn trưa thành 2 ca (ca 1 có khoảng hơn 1.000 suất, ca 2 có khoảng 2.000 suất). Suất ăn do công ty này tự nấu gồm có gà xào, súp lơ xanh, canh đỗ xanh, dưa muối…
Tổng cộng có 438 công nhân vào viện, với 2 triệu chứng chính là nôn và đi ngoài nhiều lần, bệnh nhân nhanh chóng đến và nhanh chóng hết triệu chứng trong 1-2 ngày. Đến sáng 21/5, không còn bệnh nhân nào còn điều trị ở viện.
Ông Trung cho rằng cơ quan đã tích cực kiểm tra các bếp ăn, tuyên truyền về an toàn thực phẩm, nhưng “không thể kiểm tra hết được hiện tượng thực phẩm đi lòng vòng”. Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Phúc cho hay đơn vị đặt rau cung cấp cho bếp ăn nhưng rau lại mua ở chợ. Món canh chua giá đỗ tìm thấy vi khuẩn có độc tố gây nôn, tiêu chảy, gồm giá đỗ, hành lá, rau mùi, nước và quả chua...
"Sau điều tra phát hiện nước không có vấn đề, nhưng khi thiếu 6kg giá đỗ, nhân viên của công ty được hợp đồng với nhà máy lại ra chợ ngay ở Vĩnh Yên mua thêm 6 cân. Đây là lỗ hổng, hiện chúng tôi đang tiếp tục truy xuất và báo cáo thêm các bên liên quan”, ông Trung nói.
Liên quan đến vụ việc ngộ độc thực phẩm khiến hơn 400 người ảnh hưởng tại Vĩnh Phúc, ông Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), cho biết kết quả truy xuất nguồn gốc nguyên liệu cho thấy nhiều thực phẩm được bếp ăn tập thể mua ở đơn vị cung cấp, nhưng truy xuất đến cùng đơn vị cung cấp này lại mua ở chợ không có giấy phép, không kiểm soát được chất lượng.
"Kết quả điều tra cho thấy phần chả lụa được cung cấp tại một công ty tại Hà Nội truy xuất được nguồn gốc. Tuy nhiên, truy xuất sâu hơn thì thịt lợn để làm chả lại được cơ sở mua tự do tại chợ không kiểm soát được. Các món rau, hành, súp lơ, ớt chuông, rau mùi cũng được nhà cung cấp mua tại chợ dân sinh không có giấy phép kinh doanh, không có hợp đồng, phiếu giao nhận thực phẩm", ông Long nói.

很赞哦!(125)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện
- Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần
- Bệnh nhân vỡ òa nhìn thấy sau 10 năm bị mù, mong sớm về quê nhìn người thân
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Bỗng dưng giảm ham muốn "chuyện ấy", bàng hoàng phát hiện khối u não
- Giới thiệu các game bài benvip club nổi bật, đáng trải nghiệm nhất
- Pharmacity công bố quan hệ hợp tác với Boehringer Ingelheim Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Phớt lờ dấu hiệu báo động đỏ, bệnh nhân vào viện đã di căn gan
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.
Lời khuyên phản khoa học
Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.
Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".
TikToker này liên tục đăng video chia sẻ về việc uống nước muối giúp khỏe mạnh (Ảnh: Chụp màn hình).
"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...
Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.
Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.
Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo
Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.
Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.
BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.
Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.
Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).
Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.
"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.
Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.
Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.
Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.
Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.
Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.
">TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?
Việc tầm soát cũng thực hiện xét nghiệm Pap cho phép phát hiện sự xuất hiện của các tế bào bất thường.
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư có tỉ lệ điều trị thành công cao, vượt 90% khi bệnh phát hiện ở giai đoạn sớm.
Phụ nữ sau khi thực hiện tầm soát ung thư hoàn toàn có thể vận động đi lại, ăn uống như bình thường. Có một số trường hợp âm đạo sẽ bị chảy máu sau khi xét nghiệm xong. Tuy nhiên đây là hiện tượng bình thường nên chị em không cần quá lo lắng. Chỉ khi máu chảy quá nhiều thì cần thông báo với bác sĩ để được kiểm tra.
Dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung
Ngay khi thấy dấu hiệu bất thường dưới đây, chị em nên đến cơ sở chuyên khoa phụ khoa để thăm khám sớm:
- Ra máu âm đạo bất thường.
- Ra máu âm đạo sau quan hệ tình dục.
- Ra khí hư âm đạo màu vàng, có mùi khó chịu hoặc khí hư có nhầy máu.
- Đau tức vùng bụng dưới, tiểu nhiều lần, khó chịu khi đi tiểu.
- Đi tiểu, đi ngoài ra máu khi ung thư xâm lấn bàng quang, trực tràng.
- Kinh nguyệt kéo dài, không đều.
- Mệt mỏi và sút cân không rõ nguyên nhân.
">Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?
Link tải game bài Vua Win mới nhất 2022
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.
Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.
Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.
Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.
Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.
Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.
Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.
Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…
Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…
Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.
Trong đó, người dân lưu ý:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
">Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ
Bệnh nhân phải cắt dạ dày sau một tháng nuốt nghẹn, đau vùng thượng vị
Nhịn tiểu gây nguy hiểm cho thận (Ảnh: Dall E).
Cơ thể chúng ta sử dụng việc đi tiểu để thải vi khuẩn ra ngoài qua nước tiểu. Khi nhịn tiểu quá lâu, vi khuẩn có thể phát triển mạnh mẽ trong bàng quang và di chuyển ngược dòng vào thận.
Đây là nguyên nhân chính gây ra viêm bể thận - một dạng nhiễm trùng thận nghiêm trọng.
Nhiễm trùng đường tiết niệu không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu như đau buốt khi tiểu, đau lưng, sốt, mà nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể gây tổn thương vĩnh viễn đến thận.
Nghiên cứu của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) cho thấy rằng, các trường hợp viêm bể thận kéo dài có thể gây ra sẹo ở thận, làm giảm khả năng hoạt động của thận và dẫn đến suy thận.
Nhịn tiểu và nguy cơ hình thành sỏi thận
Việc nhịn tiểu cũng làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Khi nước tiểu bị giữ lại quá lâu trong bàng quang, các khoáng chất và muối trong nước tiểu có cơ hội kết tinh, hình thành các viên sỏi nhỏ.
Theo thời gian, những viên sỏi này có thể di chuyển ngược lên thận và gây ra sỏi thận.
Một nghiên cứu của Đại học California (San Francisco) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu thường xuyên có nguy cơ hình thành sỏi thận cao hơn 30% so với những người có thói quen đi tiểu đều đặn.
Sỏi thận không chỉ gây ra đau đớn khi di chuyển trong hệ tiết niệu mà còn có thể gây tắc nghẽn dòng chảy của nước tiểu, làm tổn thương thận nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời.
Suy thận cấp và mối liên hệ với thói quen nhịn tiểu
Một trong những biến chứng nghiêm trọng nhất của thói quen nhịn tiểu là nguy cơ suy thận cấp tính. Suy thận cấp xảy ra khi thận đột ngột mất khả năng lọc các chất thải khỏi máu, dẫn đến tích tụ độc tố trong cơ thể.
Nhịn tiểu kéo dài và thường xuyên làm giảm lưu lượng máu đến thận, gây áp lực lớn lên cơ quan này và khiến thận không thể hoạt động đúng cách.
Nghiên cứu từ Bệnh viện Mayo Clinic (Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, những người có thói quen nhịn tiểu trong thời gian dài có nguy cơ cao mắc suy thận cấp do sự căng thẳng kéo dài lên thận và bàng quang.
Nếu không được điều trị kịp thời, suy thận cấp có thể dẫn đến suy thận mãn tính và yêu cầu điều trị bằng phương pháp lọc máu hoặc thậm chí ghép thận.
">Thói quen của người bận rộn đang tàn phá thận