Công nghệ

Nhận định, soi kèo U21 Belarus vs U21 Bồ Đào Nha, 20h00 ngày 12/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 00:10:22 我要评论(0)

Chiểu Sương - 12/09/2023 05:00 Nhận định bóng bóng dá hôm naybóng dá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoUBelarusvsUBồĐàoNhahngàbóng dá hôm nay   Chiểu Sương - 12/09/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware được nhận định vẫn là mối đe dọa thường trực với các tổ chức, doanh nghiệp trong năm 2022 và các năm tiếp theo. (Ảnh minh họa: Internet)

Trước đó, trong dự báo về tấn công mạng năm 2022, hãng bảo mật Kaspersky cũng đã nhận định tấn công có chủ đích bằng ransomware dù có thể giảm nhưng vẫn là 1 trong 4 xu hướng nổi bật tại khu vực Đông Nam Á.

Theo chuyên gia Kaspersky, khoảng thời gian đại dịch đã chứng kiến sự gia tăng tấn công có chủ đích bằng ransomware trên toàn thế giới nhắm đến những mục tiêu giá trị cũng như những doanh nghiệp đang bên bờ vực thẳm. Một số công ty trong khu vực Đông Nam Á là nạn nhân của ransomware. Trong năm 2022, các dịch vụ lưu trữ sẵn có được cung cấp rộng rãi tại các quốc gia như Singapore và Malaysia, các dịch vụ trung tâm dữ liệu và cơ sở hạ tầng có thể bị ransomware tấn công.

Các chuyên gia Bkav dự đoán, số lượng tấn công mã hóa dữ liệu đòi trả tiền chuộc bằng coin tăng mạnh; cùng với xu hướng tấn công vào thiết bị IoT và chuỗi cung ứng, các cuộc tấn công bằng mã độc, trong đó có ransomware vẫn gia tăng trong thời gian tới.

Tại Việt Nam, theo thống kê của Bkav, số lượt máy tính bị virus mã hoá dữ liệu tấn công trong năm ngoái đã lên tới hơn 2,5 triệu lượt, cao gấp 4,5 lần so với năm 2020. Đa số người sử dụng Việt Nam vẫn còn lúng túng, chưa biết cách ứng phó khi máy tính bị mã hoá dữ liệu.

Hơn 99% người tham gia chương trình đánh giá an ninh mạng 2021 của Bkav chọn làm theo hướng dẫn trả tiền với hy vọng lấy lại được dữ liệu của mình từ hacker. Cách làm này không những bạn có thể không lấy lại được dữ liệu mà còn mất tiền oan. “Cần phòng vệ một cách chủ động, thiết lập các biện pháp bảo vệ an toàn cho dữ liệu, đặc biệt cần có cơ chế sao lưu dữ liệu định kỳ”, các chuyên gia Bkav khuyến cáo.

Linh Đan

" alt="Cảnh báo nguy cơ gia tăng tự động hóa và tốc độ của các cuộc tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Cảnh báo nguy cơ gia tăng tự động hóa và tốc độ của các cuộc tấn công mạng

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, hội thảo này là dịp để các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, phê bình, văn nghệ sĩ và đội ngũ cán bộ lãnh đạo, tham mưu, quản lý cùng bàn thảo, phân tích, tập trung đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện thực trạng văn học, nghệ thuật thời gian qua; chỉ ra những thành tựu, ưu điểm, cùng những bất cập, hạn chế, yếu kém; nhận diện xu hướng phát triển trong thời gian tới; trên cơ sở đó đề xuất những nội dung mới về chủ trương, giải pháp quan trọng, đột phá và khả thi để phát triển văn học, nghệ thuật từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. 

Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thế Kỷ cho biết hội thảo đã nhận được hơn 150 tham luận của đông đảo cơ quan tuyên giáo, văn hóa, văn nghệ, báo chí; các nhà quản lý, các nhà khoa học và văn nghệ sĩ trong cả nước.

Ông Nguyễn Thế Kỷ.

Khẳng định Nghị quyết 23-NQ/TƯ đã tạo bước chuyển đưa nền văn học, nghệ thuật nước nhà lên tầm cao mới, nhà thơ Hữu Thỉnh nhận định, các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của văn học, nghệ thuật; đã tập trung chăm lo, phát triển tài năng văn học, nghệ thuật thông qua cơ chế hỗ trợ sáng tác, đầu tư xuất bản, dàn dựng tác phẩm, đồng thời quảng bá tác phẩm.

Tuy nhiên, để tạo nền tảng cho phát triển văn học, nghệ thuật toàn diện, theo nhà thơ Hữu Thỉnh, Quốc hội cần nghiên cứu ban hành Luật Văn học nghệ thuật; Chính phủ nên ban hành văn bản về Quỹ hỗ trợ sáng tạo văn học nghệ thuật ổn định, lâu dài để khắc phục việc đầu tư dàn trải, đi vào đầu tư chiều sâu…

PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, còn khá nhiều “điểm nghẽn” trong phát triển văn học, nghệ thuật theo hướng công nghiệp văn hóa. Theo ông, phải thay đổi nhận thức xã hội về các ngành công nghiệp văn hóa; coi trọng vấn đề thị trường, khán giả, bản quyền, kỹ năng kinh doanh, xây dựng thương hiệu, phối hợp giữa các lĩnh vực… nhằm khơi thông dòng chảy, phát huy vai trò của văn học, nghệ thuật, góp phần xây dựng đất nước. 

Tại hội thảo, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và bố trí phù hợp đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật; tập trung đẩy mạnh thể chế hóa, cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng về văn học, nghệ thuật thành luật, cơ chế, chính sách và các quy định phù hợp thực tiễn; huy động nguồn lực để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận văn nghệ Việt Nam, tạo cơ sở xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam. 

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cũng đề nghị các cấp, ngành tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện cơ chế phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tài năng văn học, nghệ thuật; cải thiện môi trường sáng tạo, môi trường làm nghề của văn nghệ sĩ, trong đó vấn đề tự do sáng tạo cần phải được thể chế hóa, góp phần giải phóng tư tưởng, phát huy tiềm năng, kích thích năng lực sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ. Việc phát huy vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục, định hướng, bồi đắp lý tưởng thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh cho thế hệ trẻ cần được chú trọng. 

Ngoài ra, cần tiến hành rà soát, xây dựng quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ; chú trọng phát triển các lĩnh vực dịch vụ văn học, nghệ thuật, tạo cơ sở vững chắc xây dựng thị trường các sản phẩm văn học, nghệ thuật phát triển đồng bộ, hiện đại trong bối cảnh mới.

" alt="Tự do sáng tạo cần phải được thể chế hóa" width="90" height="59"/>

Tự do sáng tạo cần phải được thể chế hóa

Bà Tống Thu Ngân.

Ban đầu, tôi tưởng đây là ảnh chế, không ai có thể điên rồ đến mức ấy. Điên rồ ở chỗ tự nhận có những chức danh như Chủ tịch Hội đồng, Đại sứ trọn đời, Chủ nhiệm câu lạc bộ…, của các tổ chức rất lạ. Đọc tên những tổ chức đó thấy ngay sự lủng củng, từ ngữ cũng không có hàm nghĩa gì cả, thậm chí còn hơi buồn cười.

Nói thật, tôi cho rằng không chỉ là thói háo danh thường tình quá đà mà có một chút… hậu Covid. Đành rằng, nghệ sĩ đôi khi có lúc hoang tưởng, lãng mạn, thậm xưng, bốc giời… nhưng… trong thơ thôi chứ mạo nhận ngần ấy chức danh kể trên giữa một sự kiện được tổ chức hoành tráng thì đó là một bệnh. Căn bệnh này không gây nguy hiểm gì cho ai ở tuổi trưởng thành, nhưng sẽ có hại cho con trẻ, và hại cho những người nông nổi, tưởng rằng thơ là như thế.  

Có người nói: Người dân được phép làm những gì pháp luật không cấm, vì thế bà Tống Thu Ngân có thể làm những điều bà ấy muốn. Dĩ nhiên rồi, pháp luật không cấm bà ấy tự nhận là nhà thơ khi đã xuất bản 6 tập thơ và tập thứ 7 đang viết, nhưng nếu bà không đưa ra được các căn cứ về các chức danh và sự hiện hữu của các tổ chức kể trên, thì bà vi phạm vào điều đưa thông tin giả, giả danh, mạo nhận.

Hơn nữa, đại diện Đài Tiếng nói Việt Nam cho biết: “VOV không bảo trợ cho sự kiện này. Gần đây, có rất nhiều sự kiện tuỳ tiện sử dụng logo của VOV với danh nghĩa là đơn vị bảo trợ. Chúng tôi đang yêu cầu các bộ phận chức năng điều tra, có biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ thương hiệu, uy tín, danh dự của Đài". 

Tôi nghĩ, những thông tin ghi trên phông nền có thể do chính bà Tống Thu Ngân cung cấp cho đơn vị tổ chức sự kiện, có thể là do nhà tổ chức sự kiện tự đưa lên để gây chú ý. Nhưng là ai thì người đó cũng phải chịu trách nhiệm. Đưa thông tin giả là vi phạm pháp luật!

Tôi có tìm đọc một số bài trên mạng được cho là thơ của bà Tống Thu Ngân và không nhận xét hay dở. Bà Ngân có quyền gọi đó là thơ, là tác phẩm, có quyền xuất bản, thậm chí có quyền nhận mình là nhà thơ, là đại thi hào, bà càng tự nhận bao nhiêu thì tài năng của bà càng được phơi bày ra bấy nhiêu.

Người đọc tinh ý cũng chẳng vì những đơn vị nào đó vinh danh bà mà thấy thơ bà hay hơn nó vốn có. Nhưng đơn vị nào vinh danh bà đi kèm các thông tin về chức danh không có và không đáng tin thì người đọc cũng cười luôn đơn vị đó, nó chẳng có ý nghĩa gì cả. Nhưng nếu đơn vị đó thuộc nhà nước quản lý thì chắc hẳn phải chịu sự lên án của xã hội và của luật pháp.

Tại Covid chăng?

Sẽ xử lý đơn vị tổ chức vinh danh 'nhà thơ thế giới' Tống Thu NgânSở Văn hóa và Thể thao Quảng Ninh đang triển khai, chỉ đạo Thanh tra Sở, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan kiểm tra, xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật vụ vinh danh nhà thơ thế giới Tống Thu Ngân" alt="Vụ 'nhà thơ thế giới' Tống Thu Ngân: Thói háo danh quá đà hay bệnh hậu Covid?" width="90" height="59"/>

Vụ 'nhà thơ thế giới' Tống Thu Ngân: Thói háo danh quá đà hay bệnh hậu Covid?