您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Arsenal, 2h00 ngày 5/4
Thời sự74459人已围观
简介Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Arsenal,èophạtgócCrystalPalacevsArsenalhngàâm lich 2023 2h00 ngày...
Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Arsenal,èophạtgócCrystalPalacevsArsenalhngàâm lich 2023 2h00 ngày 5/4 - Vòng 31 giải Ngoại hạng Anh, Premier League 2021/22. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Crystal Palace đối đầu với Arsenal hôm nay chính xác nhất.
Phân tích kèo hiệp 1 Crystal Palace vs Arsenal, 2h00 ngày 5/4Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Las Palmas, 0h30 ngày 17/2: Giành lại ưu thế
Thời sựChiểu Sương - 16/02/2025 01:21 Tây Ban Nha ...
【Thời sự】
阅读更多Scottie Scheffler thay đổi lịch sử golf và PGA Tour
Thời sựNgày 26/8/2023, trong vòng áp chót Tour Championship - sự kiện kết thúc mùa giải PGA Tour và quyết định Fedex Cup - Scottie Schefflerđánh 73 gậy, cao hơn 3 gậy so với tiêu chuẩn. Trong ngày chung kết tại Golf East Lake, anh thực hiện 70 gậy và không thể ngăn cản Viktor Hovland giành chức vô địch.
Kể từ đó, tay golf số 1 thế giới trải qua chuỗi 28 vòng đấu liên tiếp hoàn thành số gậy dưới par ở các sự kiện mà bản thân tham dự.
Đây là con số mà chưa ai đạt được trong lịch sử PGA Tour, kể từ khi những cột mốc bắt đầu được thống kê (1983).
Cả Tiger Woods vĩ đại hay Phil Mickelson cũng không đạt được chuỗi trận này. Kỷ lục cũ 27 vòng liên tiếp thuộc về Akshay Bhatia.
Kỷ lục mới được nhà vô địch người Texas thiết lập rạng sáng 29/3 (theo giờ Hà Nội), trong vòng mở màn Texas Children's Houston Open.
Scheffler ghi điểm gậy -5, tạm thời đứng thứ 2 trên bảng Houston Open, kém 1 gậy so với Taylor Moore và Wilson Furr.
Ở Houston, mọi con mắt đều đổ dồn vào Scheffler, nhân vật chính của thế giới golf trong những tuần gần đây.
Scheffler là nhà vô địch của hai sự kiện danh giá Arnold Palmer và The Players Championship- những giải đấu có quỹ thưởng 20 và 25 triệu USD.
Scottie khao khát trở thành tay golf đầu tiên vô địch 3 sự kiện PGA Tour liên tiếp, kể từ Dustin Johnson năm 2017.
Chiến thắng, nếu diễn ra, là sự chuẩn bị lý tưởng của Scheffler cho The Masters sau 2 tuần nữa.
Ngoài kỷ lục kể trên, Scheffler trải qua 50 hố liên tiếp mà không mắc một bogey nào (kể từ ngày 3 của The Players, ở hố 5), 201 hố không mắc double bogey (vòng 2 Genesis Invitational, hố 15).
">...
【Thời sự】
阅读更多Chính phủ giải trình về suất đầu tư 43,7 triệu USD/km đường sắt tốc độ cao
Thời sựChính phủ giải trình về suất đầu tư 43,7 triệu USD/km đường sắt tốc độ cao Hoài Thu
(Dân trí) - Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỷ USD, suất đầu tư là 43,7 triệu USD/km. Theo Chính phủ, so với các nước trên thế giới, đây là mức trung bình.
Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ được Quốc hội quyết định chiều 30/11.
Trước đó, Chính phủ đã có báo cáo giải trình, tiếp thu gửi đại biểu Quốc hội về các ý kiến xung quanh chủ trương đầu tư dự án này.
Suất đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam ở mức trung bình
Với ý kiến đề nghị rà soát kỹ lưỡng suất đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Chính phủ cho biết dự án này có tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỷ USD, suất đầu tư là 43,7 triệu USD/km.
So với các nước trên thế giới, đây là mức trung bình khi quy đổi về thời điểm năm 2024, theo đánh giá của Chính phủ.
Dẫn chứng, Chính phủ cho biết tuyến Nuremberg - Ingolstadt của Đức có tốc độ khai thác 300 km/h, suất đầu tư 60,5 triệu USD/km; tuyến LGV Sud Europe - Atlantique của Pháp tốc độ khai thác 300 km/h, suất đầu tư 45,2 triệu USD/km; tuyến Osong - Mokpo của Hàn Quốc tốc độ khai thác 305 km/h, suất đầu tư 53,6 triệu USD/km; tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải của Trung Quốc, tốc độ khai thác 350 km/h, suất đầu tư 33,1 triệu USD/km; tuyến Jakarta - Bandung của Indonesia tốc độ khai thác 350 km/h, suất đầu tư 52 triệu USD/km.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến chỉ chuyên chở hành khách (Ảnh: AI).
Theo Chính phủ, suất đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao tại Trung Quốc thấp bằng khoảng 2/3 chi phí ở các quốc gia khác, chủ yếu do chi phí lao động thấp, tiêu chuẩn hóa các thiết kế và quy trình; kế hoạch đầu tư đường sắt cao tốc lớn, không thay đổi nên đã khuyến khích phát triển và cạnh tranh trong sản xuất, xây dựng thiết bị cũng như khấu hao chi phí vốn của thiết bị xây dựng.
"Việc so sánh suất đầu tư giữa các dự án cũng chỉ mang tính tương đối do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công nghệ, điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, khả năng nội địa hóa...", Chính phủ nêu quan điểm.
Đối với tuyến đường sắt tốc độ cao của Việt Nam hiện nay, Chính phủ cho biết chưa lựa chọn chi tiết công nghệ nên suất đầu tư dự kiến trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi có thể chấp nhận được.
Chính phủ sẽ tiếp tục được rà soát, tính toán cụ thể trong quá trình lập dự án đầu tư và các bước tiếp theo.
Về phạm vi, quy mô đầu tư và phương án thiết kế sơ bộ, có ý kiến cho rằng đoạn từ ga Phủ Lý đến Ninh Bình còn nhiều đoạn cong, điểm cong tạo cho tuyến dài ra, như vậy chưa phù hợp với quan điểm nghiên cứu về lựa chọn là tuyến ngắn nhất có thể (liên quan đến việc bố trí ga Nam Định).
Chính phủ khẳng định hướng tuyến đường sắt tốc độ cao qua thành phố Nam Định được nghiên cứu đảm bảo phù hợp quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch các vùng và quy hoạch tỉnh; trong quá trình nghiên cứu đã đưa ra 3 phương án để phân tích so sánh lựa chọn.
Theo Chính phủ, với vai trò là trung tâm phía Nam vùng Duyên hải Bắc Bộ, thành phố Nam Định có quy mô dân số quy hoạch đến năm 2040 khoảng 600.000 dân, là đầu mối giao thông có nhu cầu vận tải lớn, vùng hấp dẫn các địa phương lân cận trong khu vực Đồng bằng sông Hồng như Thái Bình, Hưng Yên... lên đến khoảng 4 triệu dân.
Theo dự báo đến năm 2050 nhu cầu đi và đến ga Nam Định khoảng gần 3 triệu khách/năm. Nếu tính chi phí đầu tư và vận hành khai thác trong 30 năm đoạn tuyến qua Nam Định (12km) sẽ có chi phí khoảng 1,66 tỷ USD trong khi các lợi ích thu được ước khoảng 2,06 tỷ USD.
"Kinh nghiệm thế giới đã cho thấy có nhiều trường hợp tuyến đường sắt tốc độ cao đi vòng qua các trung tâm lớn để thu hút hành khách thay vì đi thẳng như tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc...", Chính phủ nêu rõ.
Ưu tiên vận tải hành khách
Giải trình thêm về công năng, Chính phủ khẳng định đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tập trung ưu tiên vận tải hành khách; tuy nhiên phải đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng, kết hợp giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh, phục vụ tình huống khẩn cấp.
Vị trí ga Nam Định trong tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (Đồ họa: Khương Hiền).
Có ý kiến cho rằng với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa, tính mỗi ga dừng 5 phút thì việc di chuyển từ Hà Nội vào TPHCM mất hơn 7 giờ, không thể là 5,5 giờ như báo cáo.
Chính phủ lý giải nếu tàu chỉ dừng ở 5 ga chính (Ngọc Hồi, Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Thủ Thiêm), thời gian hành trình Bắc - Nam khoảng 5,3 giờ.
Còn nếu tàu dừng đan xen ở 23 ga, thời gian hành trình Bắc - Nam khoảng 6,6 giờ.
"Thời gian này đã bao gồm thời gian dừng tàu tại mỗi ga khoảng 2 phút tương tự như các nước đang khai thác đường sắt tốc độ cao trên thế giới", Chính phủ cho biết.
Theo dự thảo nghị quyết, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có tổng vốn 67,3 tỷ USD, tổng chiều dài 1.541km, với 23 ga hành khách, 5 ga hàng hóa. Toàn tuyến đi qua 20 tỉnh, thành phố; điểm đầu tại ga Ngọc Hồi (Hà Nội), điểm cuối tại ga Thủ Thiêm (TPHCM).
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gwangju FC vs Buriram United, 17h00 ngày 18/2: Tiếp tục sa sút
- CMC Telecom giới thiệu các giải pháp ứng dụng Amazon Managed Grafana
- Sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAE
- Không khí lạnh tràn về, Bắc Bộ sáng sớm nhiều nơi trời rét
- Nhận định, soi kèo Leeds United vs Sunderland, 3h00 ngày 18/2: Đòi lại ngôi đầu
- Chuyên gia nội thất tiết lộ điều nên và không nên làm khi trang trí nhà cửa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin
-
Trang SCMPcho hay, các đại biểu thuộc lĩnh vực công nghệ và nghiên cứu tại Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc (NPC) và Hội nghị tham vấn chính trị nhân dân Trung Quốc (CPPCC) đã đưa ra các đề xuất thúc đẩy AI, từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng chung để đào tạo thuật toán, cho đến nhu cầu hỗ trợ nhiều hơn nữa từ chính phủ để đảm bảo không bị tụt lại phía sau. Cuộc đua điện toán, AI
Yu Xiaohui, người đứng đầu Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc (CAITC) đề nghị chính phủ nước này cần tập hợp nguồn lực để thiết lập “thị trường quốc gia thống nhất” đối với các dịch vụ sức mạnh điện toán. “Một thị trường thống nhất cho các dịch vụ điện toán giúp sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên của cả nước”. Kêu gọi này được nhiều lãnh đạo công ty, tập đoàn công nghệ lớn của Trung Quốc ủng hộ như ZTE, China Mobile.
Ảnh minh họa. “Sức mạnh điện toán đã trở thành tâm điểm trong cạnh tranh quốc tế”, Ma Kui, tổng giám đốc chi nhánh Tứ Xuyên của China Mobile cho hay. Đại diện nhà mạng này cũng nhận định Trung Quốc đang gặp tình trạng mất cân bằng trong ngành AI, khi các nhóm nghiên cứu tập trung chủ yếu ở các thành phố “hạng nhất” như Bắc Kinh và Thượng Hải, song nguồn tài nguyên điện toán lại tập trung ở những địa phương nhỏ hơn.
Trước đó, 5 cơ quan chính phủ tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã ban hành chính sách “Chuyển giao điện toán Đông - Tây” nhằm điều phối các tài nguyên máy tính giữa khu vực phía đông, các tỉnh ven biển với các vùng nội địa phía tây. Tuy nhiên, Zhang Yunquan, thành viên CPPCC và là nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc cho biết, chính sách điều phối của MIIT và Uỷ ban Cải cách và Phát triển quốc gia không giúp ích gì cho những nỗ lực phát triển mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) do nội dung của chính sách chủ yếu phục vụ nhu cầu trung tâm dữ liệu truyền thống và điện toán đám mây.
Nguy cơ bị bỏ xa
Các đại biểu cũng đã thừa nhận về khoảng cách công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc, cũng như bày tỏ lo ngại về sự tụt hậu lớn hơn có thể xảy ra nếu các công ty AI của đại lục không nhanh chóng bắt kịp nước ngoài.
“Trung Quốc cần thừa nhận khoảng cách về công nghệ với Mỹ và củng cố các nguồn lực ngay từ địa phương để đẩy nhanh quá trình bắt kịp các công ty AI nước ngoài”, Liu Qingfeng, chủ tịch iFlyTek, chuyên gia AI nhận dạng giọng nói, kêu gọi Bắc Kinh cần có cách tiếp cận mang tính quốc gia “để thúc đẩy phát triển AI nói chung một cách có hệ thống và nhanh chóng”.
Cao Peng, chủ tịch uỷ ban công nghệ của JD.com, nói rằng nước này cần phát triển chip AI trong nước để đối phó với biện pháp xuất khẩu công nghệ do Mỹ áp đặt.
Trong khi đó, Zeng Yi, thành viên CPPCC và là người đứng đầu Tập đoàn Điện tử Trung Quốc, cảnh báo sự tụt hậu trong lĩnh vực AI tổng hợp cả về nhân lực lẫn nghiên cứu khoa học căn bản.
Rủi ro vào trách nhiệm
Về khía cạnh quản lý, chính phủ Trung Quốc đưa ra sáng kiến AI+ nhằm tích hợp sức mạnh AI vào các lĩnh vực truyền thống, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh nâng cấp công nghệ. Song, các nhà lập pháp và cố vấn chính trị nước này lo ngại, nếu không có biện pháp điều hành hiệu quả, nguy cơ đứt gãy dịch vụ AI là hoàn toàn có thể xảy ra.
Lou Xiangping, giám đốc chi nhánh China Mobile tỉnh Hà Nam đề nghị xây dựng cơ chế trách nhiệm ràng buộc các nhà cung cấp dịch vụ AI địa phương phải chịu trách nhiệm về những rủi ro tiềm ẩn.
Tại Trung Quốc, các nhà phát triển LLM địa phương phải đăng ký đơn xin phê duyệt trước khi cung cấp dịch vụ. Đến nay, nước này đã bật đèn xanh cho hơn 40 mô hình, tương đương 1/5 tổng số LLM trên cả nước, có thể phát hành ra công chúng.
Một số đại biểu nhận định, việc xây dựng nhiều luật, quy định chồng chéo có thể cản trở sự phát triển của nền công nghiệp này. Do đó, chính phủ cần cân bằng giữa quản lý và phát triển, thông qua việc xác định rõ ràng điều gì là bất hợp pháp và cho phép các công ty khám phá những khu vực mới.
Mỹ kêu gọi Nhật Bản, Hà Lan tiếp tục siết xuất khẩu chip sang Trung QuốcMỹ đang thúc giục Nhật Bản và Hà Lan mở rộng các hạn chế xuất khẩu liên quan đến chất bán dẫn sang Trung Quốc, bao gồm thiết bị sản xuất chip thế hệ cũ cũng như hóa chất sản xuất chip." alt="Trung Quốc lo ngại tụt hậu so với Mỹ về công nghệ AI">Trung Quốc lo ngại tụt hậu so với Mỹ về công nghệ AI
-
Ukraine đã tìm ra cách khắc chế hiệu quả các đòn tập kích ồ ạt của UAV Nga Nguyễn Bình
(Dân trí) - Ukraine đã có những cải tiến vượt bậc trong lĩnh vực tác chiến điện tử, cho phép họ phản ứng hiệu quả với các cuộc tấn công ồ ạt bằng máy bay không người lái của Nga.
Hệ thống tác chiến điện tử Bukovel-AD của Ukraine chuyên dùng chống UAV (Ảnh: Spetstechnoexport).
Các chuyên gia từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Mỹ chỉ ra rằng: "Sự gia tăng sản xuất UAV Shahed trong nước đã cho phép Nga tăng số lượng máy bay không người lái mà họ sử dụng trong các cuộc tập kích vào Ukraine, nhưng ngược lại những cải tiến về tác chiến điện tử (EW) đang cho phép các lực lượng Ukraine phản ứng hiệu quả hơn với các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của đối phương".
Chuyên gia quân sự Ukraine Petro Chernik nói với ArmyInformrằng, Nga đã tăng sản lượng khung máy bay cho UAV loại Shahed trong khi họ được cho là vẫn tiếp tục dựa vào nhập khẩu các thành phần khác từ nước ngoài.
Các nhà phân tích lưu ý rằng tuyên bố của chuyên gia Chernick phù hợp với đánh giá của ISW vào tháng 10 rằng Nga đang đẩy mạnh sản xuất trong nước UAV Shahed để tăng số lượng UAV mà họ sử dụng để tập kích Ukraine.
Động thái này được phản ánh trong thành phần các cuộc tấn công mà Nga thực hiện vào Ukraine vào tháng 10 và tháng 11, khi lực lượng Moscow thường xuyên phóng 80 đến 100 (hoặc nhiều hơn) UAV Shahed và UAV mồi bẫy như một phần của các đợt tập kích lớn hơn.
Ví dụ, vào đêm ngày 1-2/12, lực lượng Moscow đã phóng 110 chiếc Shahed và các UAV không xác định khác, có khả năng là mồi nhử, vào Ukraine.
Các chuyên gia cho rằng quân đội Nga có khả năng sử dụng số lượng lớn máy bay không người lái Shahed và máy bay không người lái mồi nhử để phát hiện và chế áp hệ thống phòng không và các đội hỏa lực cơ động của Ukraine; lực lượng Nga thường phóng máy bay không người lái Shahed cùng với số lượng hạn chế hơn các tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo.
Tuy nhiên, báo cáo cho biết, Ukraine đang đưa ra phản ứng xứng đáng đối với làn sóng UAV này.
Số lượng Shahed hoặc UAV mồi nhử bị "mất" (không đến được mục tiêu) do các khí tài EW của Ukraine được báo cáo là đã tăng đáng kể vào tháng 10 và tháng 11.
Báo cáo có đoạn: "Nga đã phóng 105 UAV Shahed vào Ukraine vào ngày 2/10, trong đó có 78 chiếc bị lực lượng Ukraine bắn hạ trực tiếp và 23 chiếc khác, theo Không quân Ukraine, đã tổn thất do tác chiến điện tử (22%). Tiếp đó, Moscow dùng 110 UAV Shahed và mồi nhử tập kích Ukraine vào đêm ngày 1-2/12, trong đó 50 chiếc "lạc đường" do tác chiến điện tử của Ukraine (45%) và 52 chiếc khác bị bắn hạ".
Chuyên gia Chernik lưu ý đến tỷ lệ UAV Nga bị bắn hạ cao và cũng nhấn mạnh rằng Ukraine đã cải thiện khả năng tác chiến điện tử của mình đến mức họ có thể "hạ gục" máy bay Shahed hoặc buộc chúng "lạc đường" hay đổi hướng và bay trở lại không phận Nga hoặc sang Belarus.
Các khí tài tác chiến điện tử Ukraine ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của những đòn tập kích của Nga này và đặc biệt, gây thêm gánh nặng cho hệ thống phòng không chung của Nga - Belarus.
Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại Donetsk ngày 2/12. Trong đó, Moscow kiểm soát khu vực màu hồng, những vòng tròn thể hiện các mặt trận, kích thước càng lớn càng nóng bỏng. Các khu vực màu vàng là nơi họ mới giành được (Ảnh: ISW).
Những nhận định đáng chú ý trong báo cáo ngày 2/12 của ISW:
Thứ nhất,những nhân vật có ảnh hưởng trong không gian thông tin của Nga tiếp tục thúc đẩy câu chuyện rằng nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin không quan tâm đến việc đàm phán giải quyết cuộc chiến ở Ukraine mà sẽ dẫn đến bất cứ điều gì ít hơn là sự đầu hàng hoàn toàn của Ukraine.
Thứ hai,việc tăng sản lượng UAV Shahed trong nước đã cho phép Nga tăng số lượng UAV mà họ sử dụng trong các cuộc tập kích vào Ukraine, nhưng những cải tiến trong tác chiến điện tử đang cho phép lực lượng Kiev phản ứng hiệu quả hơn với các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của đối phương.
Thứ ba,chính quyền Nga tiếp tục nỗ lực giảm thiểu hậu quả xã hội của cuộc chiến đối với người dân Nga, đồng thời âm thầm định hướng lại những gì Điện Kremlin ban đầu xác định là chiến thắng ở Ukraine.
Thứ tư,quân đội Ukraine tiến gần Chasov Yar, và quân đội Nga tiến gần Toretsk, Pokrovsk và Kurakhovo.
Thứ năm,Bộ chỉ huy Nga đang tập trung vào việc huấn luyện thêm lực lượng và cải thiện các hoạt động tấn công chiến thuật của quân đội nước này.
Theo Ukrainska Pravda" alt="Ukraine đã tìm ra cách khắc chế hiệu quả các đòn tập kích ồ ạt của UAV Nga">Ukraine đã tìm ra cách khắc chế hiệu quả các đòn tập kích ồ ạt của UAV Nga
-
Cơ hội tham gia sự kiện hàng đầu ngành bất động sản Trường Thịnh
(Dân trí) - Hội nghị Bất động sản Việt Nam (Vietnam Real Estate Summit - VRES) là sự kiện thường niên có quy mô hàng đầu ngành bất động sản. VRES 2024 sẽ được Batdongsan.com.vn tổ chức vào ngày 3/12 tại Hà Nội và ngày 5/12 tại TPHCM.
Khởi động từ năm 2014 và được tổ chức liên tục cho đến nay, Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES quy tụ hàng nghìn khách tham dự mỗi năm, bao gồm lãnh đạo, nhân sự cấp cao trong ngành bất động sản và các lĩnh vực liên quan. Sự kiện đã trở thành cầu nối để chủ đầu tư, doanh nghiệp, nhà môi giới, nhà đầu tư chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm đồng thời cập nhật xu hướng, giải pháp nhằm "vượt nguy - đón cơ".
Tại VRES 2024 với chủ đề chính "Điểm nhìn", nhiều vấn đề nóng được phân tích. Trong đó, bài trình bày về "Hành trình 30 năm thị trường bất động sản Việt Nam" sẽ mang đến câu trả lời của thời gian cho những thăng trầm trong ngành bất động sản.
Bên cạnh đó, "Nhìn ra thế giới" là nội dung đáng chờ đợi khi chuyên gia của Batdongsan.com.vn đối chiếu chính sách thuế, tăng trưởng kinh tế, các xu hướng bất động sản trên thế giới, từ đó liên hệ và dự báo cho thị trường bất động sản Việt Nam.
Lần đầu tiên, Batdongsan.com.vn công bố báo cáo "Chân dung người tiêu dùng và người vay mua bất động sản Việt Nam", hứa hẹn tiết lộ nhiều thông tin thú vị về hành trình và tâm lý của người mua, nhà đầu tư. Đây là tài liệu cần thiết cho các nhà phát triển, kinh doanh bất động sản để xây dựng sản phẩm và chính sách bán hàng phù hợp với thị hiếu mới nhất trên thị trường.
"Món ăn" đặc sắc không thể thiếu trong mỗi kỳ Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES là phần trình bày về "Toàn cảnh thị trường bất động sản Việt Nam" trong suốt một năm qua với dữ liệu lớn và các phân tích chuyên sâu về từng loại hình, khu vực bất động sản. Bức tranh địa ốc từ miền Bắc đến miền Nam, từ cao tầng đến thấp tầng, từ trung tâm đến vùng ven sẽ được chuyên gia trình chiếu một cách sinh động, mang đến góc nhìn khách quan, đa chiều và hỗ trợ cho các dự báo, kế hoạch bất động sản năm 2025.
Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES 2023.
Cách đây 2 năm, khi thị trường gặp nhiều khó khăn, tại Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES vào tháng 12/2022, chuyên gia của Batdongsan.com.vn đã nhận định thị trường bất động sản Việt Nam đảo chiều vào khoảng quý II đến quý IV/2024. Thực tế cho thấy thị trường đã có dấu hiệu đảo chiều từ giữa năm nay. Theo dữ liệu của Batdongsan.com.vn, mức độ quan tâm đất trong quý III tăng 49% so với cùng kỳ 2023, nhà riêng tăng 25%, chung cư tăng 24%, biệt thự tăng 22%.
Năm 2024 sắp khép lại với các chỉ số khả quan, lượng quan tâm và giao dịch bất động sản đang dần quay trở lại.
Công cụ lịch sử giá của Batdongsan.com.vn cho thấy giá rao bán các loại hình bất động sản tại Hà Nội vào quý IV tăng đáng kể so với quý I/2023 và vượt trội TPHCM. Cụ thể, giá chung cư tăng mạnh nhất ở mức 58%, tiếp theo là nhà riêng 52%. Biệt thự và đất nền tăng 37%, nhà phố tăng 20%. Trong khi đó tại TPHCM vào cùng giai đoạn, giá chung cư tăng 17%, đất nền tăng 3% nhưng các loại hình còn lại giảm nhẹ 2% - 8%.
Nhìn lại thời gian qua, sau nhiều biến động, bất động sản vẫn được cho là kênh đầu tư có lợi suất tốt tại Việt Nam. Theo dữ liệu của Batdongsan.com.vn và dữ liệu tổng hợp từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), giá rao bán bất động sản tại Việt Nam vào tháng 6 tăng 24% so với thời điểm tháng 2/2023. Tiềm năng sinh lời này vượt mức tăng trưởng của một số loại hình đầu tư phổ biến khác như chứng khoán (VN-Index tăng 19%) và vàng (giá vàng SJC tăng 17%).
Bất động sản vẫn là kênh đầu tư có lợi suất tốt tại Việt Nam trong những năm gần đây.
Để hỗ trợ thị trường trong chu kỳ mới nhiều cơ hội cũng như thử thách, Batdongsan.com.vn gần đây liên tục cập nhật các tính năng như Môi giới chuyên nghiệp, Tin đăng xác thực, Lịch sử giá, Bản đồ nhà đất… nhằm minh bạch hóa thông tin trên thị trường và cung cấp cho người tìm kiếm bất động sản các công cụ hữu ích, giúp quá trình mua bán dễ dàng hơn.
VRES 2024 hứa hẹn sẽ tiếp nối hành trình tạo giá trị và kết nối cho ngành bất động sản, mang đến những thông tin quan trọng cho doanh nghiệp và người mua, nhà đầu tư.
Hội nghị Bất động sản Việt Nam - VRES 2024:
- 8h - 12h ngày 3/12 - Khách sạn Melia Hanoi, 44 Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- 8h - 12h ngày 5/12 - Gem Center, số 8 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đa Kao, quận 1, TPHCM.
- Đăng ký tham dự miễn phí (có chọn lọc chức danh) ngay tại đây.
Liên hệ tham dự VRES qua hotline: 0904 648 183 - Email: sukien@batdongsan.com.vn
Liên hệ tài trợ, đồng hành cùng VRES: 0919 246 777 - Email: quan@propertyguru.com
" alt="Cơ hội tham gia sự kiện hàng đầu ngành bất động sản">Cơ hội tham gia sự kiện hàng đầu ngành bất động sản
-
Nhận định, soi kèo Shan United vs Rakhine United, 16h00 ngày 17/2: Đối thủ yêu thích
-
Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế? Quốc Thủy
(Dân trí) - Trung Quốc, Canada và Mexico đã chuẩn bị cho sự trở lại của chính quyền Trump trong nhiều tháng qua. Cảnh báo áp thuế mới đây của ông Trump sẽ là phép thử đầu tiên đối với các quốc gia này.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).
Hôm 25/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế suất 25% đối với mọi hàng hóa nhập khẩu của Mexico và Canada vào Mỹ ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức. Ông cũng cho biết sẽ áp thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa Trung Quốc, cộng trực tiếp vào mức thuế suất hiện có.
Đây được coi là bước đi đầu tiên của ông Trump nhằm vào 3 quốc gia có kim ngạch thương mại lớn hàng đầu với Mỹ. Tuy nhiên, đây không phải điều bất ngờ: Trong quá trình vận động tranh cử, ông Trump thậm chí từng dọa áp thuế lên tới 60% đối với mọi sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trên thực tế, cả 3 nước đều đã chuẩn bị cho kịch bản bị ông Trump áp thuế từ nhiều tháng qua. Các chính phủ tìm cách tăng sức chống chịu của nền kinh tế và đa dạng hóa thị trường, cũng như chuẩn bị kịch bản tương tác trực tiếp với ông Trump nhằm thuyết phục nhà lãnh đạo Mỹ thay đổi ý định. Dù vậy, những nỗ lực này có mang lại hiệu quả hay không vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.
Tăng chống chịu và đa dạng hóa thị trường
Từ trước khi ông Trump đắc cử, hàng loạt nền kinh tế đã có sự chuẩn bị nhất định nhằm tăng sức chống chịu, giảm sự phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ.
Tiến sĩ Yu Jie, chuyên gia tại Viện Chatham (Anh), cho biết các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã chuẩn bị cho kịch bản ông Trump thắng cử trong nhiều tháng qua. Một trong những cách thức Trung Quốc thực hiện là tăng cường thương mại với các nước đang phát triển. Hồi tháng 9, Chủ tịch Tập Cận Bình công bố kế hoạch giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0 với hàng loạt nước thu nhập thấp, bao gồm 33 nước châu Phi.
Trong bối cảnh Mỹ và đồng minh áp đặt các biện pháp kiềm chế ngành công nghệ cao của Trung Quốc, các công ty nước này cũng tìm cách tự nâng cao năng lực của mình. Bộ Công nghệ và Công nghệ Thông tin Trung Quốc tiết lộ nước này đã chế tạo được máy quang khắc có khả năng sản xuất chip đến 65nm.
Hồi tháng 9, Trung Quốc cũng đã bơm 2.700 tỷ nhân dân tệ (khoảng 370 tỷ USD) vào hệ thống ngân hàng để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn và giảm lãi suất, theo DW. Bắc Kinh cũng công bố các khoản chi phát triển cơ sở hạ tầng để hỗ trợ giới doanh nghiệp bất động sản với hy vọng kích thích nền kinh tế.
Trong khi đó, các chuyên gia nhận định Canada vẫn chưa chuẩn bị đủ tốt cho kịch bản ông Trump đắc cử khi nền kinh tế nước này vẫn quá phụ thuộc vào Mỹ. Theo số liệu của cơ quan thống kê Canada, Mỹ là điểm đến của 77% hàng hóa mà Canada xuất khẩu. Trung Quốc xếp vị trí thứ hai, nhưng chỉ chiếm tỷ lệ 4%.
Theo bà Merdith Lilly, giáo sư tại Đại học Carleton, Canada đã cố gắng đa dạng hóa thương mại khỏi thị trường Mỹ trong hàng thập kỷ - nhưng chưa đạt được nhiều thành công.
Giờ đây, khi ông Trump đắc cử, nỗ lực này thậm chí sẽ còn khó khăn hơn, bà Lilly nhận định, do Canada không muốn bị coi là "con đường vòng" để hàng hóa từ các quốc gia khác thâm nhập thị trường Mỹ.
Thuyết phục ông Trump
Các nhà lãnh đạo cũng trực tiếp tìm cách tiếp cận ông Trump với hy vọng nhà lãnh đạo Mỹ thay đổi ý định.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau hôm 29/11 đích thân tới dinh thự Mar-a-Lago của ông Trump để ăn tối, truyền thông quốc tế cho biết. Cùng đi với ông là Bộ trưởng An toàn Công cộng Dominic LeBlanc, theo CBC News. Ngoài ra, cả phu nhân ông Trudeau và phu nhân ông Trump cũng có mặt.
Ông Trudeau ca ngợi đây là cuộc gặp "tuyệt vời". Ông Trump cũng gọi cuộc gặp là "hiệu quả", nhưng dường như chưa từ bỏ ý định áp thuế lên hàng hóa Canada, Guardianđưa tin.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau rời khách sạn ở bang Florida, Mỹ để tới gặp ông Trump hôm 29/11 (Ảnh: Reuters).
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum hôm 28/11 cho biết bà và ông Trump đã có một cuộc điện đàm "rất tốt". Dù hai bên không thảo luận về vấn đề thuế quan, bà Sheinbaum tin tưởng "sẽ không có cuộc chiến thuế quan nào" nổ ra giữa hai nước.
Mexico cũng tìm cách xoa dịu ông Trump trong lĩnh vực khác: Quản lý người nhập cư - vốn là lý do được ông Trump đưa ra khi đe dọa áp thuế. Trong những tháng qua, Mexico đã tăng cường thực thi pháp luật ở khu vực biên giới, giúp giảm số lượng người nhập cư tiếp cận biên giới Mỹ, theo Reuters.
Theo bà Sheinbaum, giới chức Mexico đang tiếp cận một đoàn người nhập cư khoảng 800 người ở bang Chiapas miền Nam nước này. "Họ sẽ không tới được phía Bắc", tổng thống Mexico cam kết.
Các nước cũng chỉ ra chính nền kinh tế Mỹ sẽ hứng chịu hậu quả nhất định nếu Mỹ quyết tâm áp thuế lên hàng hóa nhập khẩu. Bộ trưởng Kinh tế Mexico Marcelo Ebrard cảnh báo nếu Mỹ áp thuế lên Mexico, nước Mỹ sẽ mất tới 400.000 việc làm.
Trong khi đó, truyền thông nhà nước Trung Quốc cũng đã lên tiếng cảnh báo các biện pháp áp thuế của ông Trump có thể dẫn đến hậu quả là cả hai nước đều chịu thiệt hại.
Hậu quả khó đoán định
Một khảo sát của Reutersđối với các nhà kinh tế hồi tuần trước đánh giá mức thuế quan mới của Mỹ có thể giảm mức tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc tới một điểm phần trăm.
Tuy nhiên, cũng có những chuyên gia lạc quan hơn. Chia sẻ với DW, ông George Magnus, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Trung Quốc trực thuộc Đại học Oxford, nhận định các mức thuế mới sẽ không gây ra tác động quá lớn tới nền kinh tế Trung Quốc, dù có thể khiến đồng nhân dân tệ giảm giá trị.
Đây cũng sẽ là hậu quả mà Canada có thể phải gánh chịu. Theo ông Stephen Tapp, nhà kinh tế trưởng của Phòng Thương mại Canada, thuế quan từ Mỹ sẽ khiến đồng đô la Canada giảm giá, khiến người dân nước này đối mặt với giá cả đắt đỏ hơn. Ngay sau khi ông Trump dọa áp thuế, giá trị của đồng đô la Canada có lúc đã rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 5/2020.
Theo ông Dennis Darby, Giám đốc điều hành hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu Canada, nhận định toàn xã hội Canada cần chung tay ngăn chặn Mỹ áp đặt thuế quan lên Canada như cảnh báo để ngăn chặn tác động tiêu cực với ngành chế biến - chế tạo của Canada và cả nền kinh tế Mỹ - vốn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thô từ Canada.
"Trong nhiều năm qua, chúng ta đã tụt hậu so với các đối tác thương mại của mình và phụ thuộc quá nặng nề vào Mỹ", ông Darby nói.
" alt="Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế?">Các nước chuẩn bị thế nào trước kịch bản bị chính quyền Trump 2.0 áp thuế?