Phần mềm học liệu “Trang sử Việt - Theo dòng lịch sử” là dự án mã nguồn mở, được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Javascript, kết hợp với ngôn ngữ HTML, CSS và cơ sở dữ liệu MongoDB; đồng thời tận dụng các khung ứng dụng (framework) mã nguồn mở sẵn có để lắp ghép và ứng dụng tại địa chỉ Web www.suviet.net.

Theo đó, ứng dụng Web sẽ hiển thị trục thời gian, sắp đặt các thời kỳ từ sơ khai đến hiện đại, các sự kiện (gồm 3 phần: phần tóm lược lịch sử, phần sự kiện lịch sử và phần nhân vật lịch sử) được hiển thị lên trục thời gian đó. Để giúp người học dễ nhớ, nhóm ghép hình ảnh đại diện trực quan cho từng thời kỳ, sự kiện, nhân vật lịch sử cùng với tư liệu văn bản mô tả tổng quát nhất.

Chia sẻ ý tưởng xây dựng phần mềm, em Dương Nguyên Ánh Hằng cho biết: “Hiện nay, các bạn học sinh cảm thấy nhàm chán trong việc học lịch sử do không thể nhớ hết quá nhiều sự kiện, thời kỳ lịch sử. Vì vậy, em đã nảy ra ý tưởng giúp các bạn học lịch sử một cách nhẹ nhàng, hứng thú hơn bằng cách tạo ra một công cụ học tập có thể tóm tắt nội dung lịch sử và trình bày nội dung đó theo trục thời gian một cách trực quan”.

Trao đổi ý tưởng và được sự ủng hộ của hai bạn Đức Thịnh, Trung Đức, cả nhóm bắt tay vào bàn bạc để hoàn thiện đề cương. Đề cương mô tả ý tưởng xây dựng phần mềm học lịch sử của nhóm được nhà trường đánh giá cao và lựa chọn để triển khai.

“Lúc tiến hành thực hiện, nhóm em gặp nhiều khó khăn vì còn đang là học sinh lớp 7 nên kiến thức về phần mềm cũng như ứng dụng Web của cả 3 bạn còn hạn chế. Hơn nữa, yêu cầu của phần mềm phải thể hiện toàn bộ lịch sử Việt Nam, thế nên để thực hiện sản phẩm, nhóm phải nhờ các thầy cô hướng dẫn thêm về cách tạo phần mềm cũng như phải đọc hết lịch sử, tóm lược các sự kiện, nhân vật… phù hợp trong khuôn khổ phần mềm của mình, ” Ánh Hằng chia sẻ.

" />

Đà Nẵng: Học sinh hào hứng học lịch sử nhờ phần mềm

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 01:02:01 8

Nhóm xây dựng phần mềm này gồm 3 em: Dương Nguyên Ánh Hằng,ĐàNẵngHọcsinhhàohứnghọclịchsửnhờphầnmềlich tuong thuat bong da hom nay Võ Ngọc Đức Thịnh và Huỳnh Trung Đức, học sinh lớp 8/2 Trường THCS Nguyễn Khuyến (Đà Nẵng).

Phần mềm học liệu “Trang sử Việt - Theo dòng lịch sử” là dự án mã nguồn mở, được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Javascript, kết hợp với ngôn ngữ HTML, CSS và cơ sở dữ liệu MongoDB; đồng thời tận dụng các khung ứng dụng (framework) mã nguồn mở sẵn có để lắp ghép và ứng dụng tại địa chỉ Web www.suviet.net.

Theo đó, ứng dụng Web sẽ hiển thị trục thời gian, sắp đặt các thời kỳ từ sơ khai đến hiện đại, các sự kiện (gồm 3 phần: phần tóm lược lịch sử, phần sự kiện lịch sử và phần nhân vật lịch sử) được hiển thị lên trục thời gian đó. Để giúp người học dễ nhớ, nhóm ghép hình ảnh đại diện trực quan cho từng thời kỳ, sự kiện, nhân vật lịch sử cùng với tư liệu văn bản mô tả tổng quát nhất.

Chia sẻ ý tưởng xây dựng phần mềm, em Dương Nguyên Ánh Hằng cho biết: “Hiện nay, các bạn học sinh cảm thấy nhàm chán trong việc học lịch sử do không thể nhớ hết quá nhiều sự kiện, thời kỳ lịch sử. Vì vậy, em đã nảy ra ý tưởng giúp các bạn học lịch sử một cách nhẹ nhàng, hứng thú hơn bằng cách tạo ra một công cụ học tập có thể tóm tắt nội dung lịch sử và trình bày nội dung đó theo trục thời gian một cách trực quan”.

Trao đổi ý tưởng và được sự ủng hộ của hai bạn Đức Thịnh, Trung Đức, cả nhóm bắt tay vào bàn bạc để hoàn thiện đề cương. Đề cương mô tả ý tưởng xây dựng phần mềm học lịch sử của nhóm được nhà trường đánh giá cao và lựa chọn để triển khai.

“Lúc tiến hành thực hiện, nhóm em gặp nhiều khó khăn vì còn đang là học sinh lớp 7 nên kiến thức về phần mềm cũng như ứng dụng Web của cả 3 bạn còn hạn chế. Hơn nữa, yêu cầu của phần mềm phải thể hiện toàn bộ lịch sử Việt Nam, thế nên để thực hiện sản phẩm, nhóm phải nhờ các thầy cô hướng dẫn thêm về cách tạo phần mềm cũng như phải đọc hết lịch sử, tóm lược các sự kiện, nhân vật… phù hợp trong khuôn khổ phần mềm của mình, ” Ánh Hằng chia sẻ.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/056b499863.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

2kxe7umg4bpqfb5oerp4evggwy.jpg
Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đời ở tuổi 68. Ảnh: Reuters

Vào tháng 3/2013, ông Lý được bầu làm Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị khóa 18 và giữ chức Thủ tướng Trung Quốc. Dấu ấn đầu tiên của ông Lý trên cương vị mới là chiến lược kinh tế "Likonomics", gồm 3 trụ cột chính là: không đưa ra chính sách kích thích kinh tế; giảm nợ trong lĩnh vực tài chính; và cải cách cơ cấu.

Chiến lược của ông Lý chấp nhận sự sụt giảm trong tăng trưởng của thị trường nội địa trong thời gian ngắn, nhưng đảm bảo nền kinh tế Trung Quốc sẽ chuyển tiếp thành công sang quỹ đạo tăng trưởng thu nhập cao, đồng thời tránh được các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Vào thời kỳ đầu giữ chức Thủ tướng, ông Lý cũng đặt nền móng cho việc cải cách thị trường tài chính trong nước, và thúc đẩy Trung Quốc hội nhập với các thị trường quốc tế.

Xuyên suốt một thập kỷ làm việc, ông Lý tỏ ra vô cùng nhất quán với việc thúc đẩy nền kinh tế tư nhân, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, đơn giản hóa thủ tục hành chính và cắt giảm thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

"Ông Lý là một nhà kinh tế có tầm nhìn quốc tế. Mọi người sẽ nhớ tới ông ấy vì những chương trình cải cách", một chuyên gia tài chính tới từ Thượng Hải cho biết.

3zjb2imipfl2xi6gbyqgoj3bt4.jpg
Ông Lý Khắc Cường để lại nhiều dấu ấn với nền kinh tế Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Khi tình hình Covid-19 tại Trung Quốc tạm thời lắng xuống, ông Lý đã ngay lập tức đưa ra những kế hoạch nhằm giúp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phục hồi và tăng trưởng.

Trong năm 2020, ông Lý đã chủ trì nhiều cuộc họp, tập trung vào việc giải quyết hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng kiểu mới, mở rộng nhu cầu tiêu dùng nội địa, kích cầu trong nước, và thắt chặt chi tiêu công. Ngoài ra, cựu Thủ tướng Trung Quốc cũng chỉ đạo các địa phương thực hiện các mục tiêu: khai thác thị trường nội địa; làm tốt công tác hỗ trợ doanh nghiệp; tạo thêm nhiều việc làm, bảo đảm sinh kế của người dân, tập trung hỗ trợ sinh viên mới tốt nghiệp.

Về kinh tế đối ngoại, ông Lý đã thúc đẩy các hiệp định như Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Bên cạnh đó, cựu Thủ tướng Trung Quốc cũng không quên đẩy mạnh việc tăng cường hợp tác với các quốc gia trong khu vực châu Á.

Sinh thời, ông Lý Khắc Cường từng 2 lần được tạp chí Forbes bình chọn vào danh sách những người có tầm ảnh hưởng nhất thế giới. Ông xếp thứ 12 năm 2016 và thứ 15 năm 2018.

Vào ngày 11/3/2023, ông Lý kết thúc nhiệm kỳ Thủ tướng của mình. Sau khi về hưu, ông chủ yếu sinh sống tại Thượng Hải.

Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đờiTân Hoa xã đưa tin, cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã qua đời ở tuổi 68 tại Thượng Hải vào rạng sáng nay (27/10) sau một cơn đau tim đột ngột.">

Dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Khắc Cường với nền kinh tế Trung Quốc

Chúng tôi còn một lựa chọn khác là Everest 2022 hoặc Ranger 2022 cũng được vì vợ tôi cũng thích hai dòng xe này của Ford.

Gia đình tôi ở Tây Nguyên, nhu cầu đi lại làm việc hàng ngày, thỉnh thoảng có đi vào nương rẫy. Trước mắt tôi thấy VinFast lợi thế bảo dưỡng nhưng nhiên liệu khá hao và không chuyên đường xấu như Ford. Còn Ford tôi chưa rõ về bảo duõng và phụ tùng.

Xin cảm ơn!

">

Nên mua ngay Lux SA hay chờ xe điện VF9?

Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn

Theo bà Kam Stylianou - Hiệu trưởng Trường Ngữ pháp (Nicosia, Síp) chia sẻ trên trang Times Higher Education, khi chọn một khóa học, thí sinh nên bắt đầu bằng cách hiểu mong muốn và kỳ vọng của bản thân. Các bạn trẻ nên nghiên cứu chi tiết các lựa chọn khóa học để đảm bảo đang đưa ra quyết định sáng suốt và tránh bất kỳ vấn đề nào xuất phát từ sự thiếu nhận thức. Dưới đây là sáu yếu tố cần xem xét khi chọn chương trình bằng cấp:

Nội dung và cấu trúc khóa học

Tiêu đề bằng cấp là không đủ vì các khóa học có nội dung khác nhau đáng kể. Do đó, sinh viên sẽ cần dành thời gian xem xét các module (học phần) được giảng dạy chi tiết trong tất cả các năm.

Nếu đặc biệt quan tâm đến một chủ đề nhất định, người học nên xem liệu khóa học có phục vụ cho những sở thích cụ thể này hay không. Nếu các module không có sẵn trên trang web, các bạn có thể liên hệ với trường và hỏi thêm chi tiết.

Đây cũng là yếu tố quan trọng để tìm hiểu có bao nhiêu học phần bắt buộc và tùy chọn; cấu trúc của khóa học linh hoạt hay cố định; thực tập như thế nào, có chương trình trao đổi nước ngoài không...

Phương pháp giảng dạy và đánh giá

Thí sinh cần hiểu phong cách học tập và sở thích của riêng là gì và sau đó xem xét cách khóa học được dạy và đánh giá để chọn ra khóa học phù hợp với bản thân.

Sinh viên nên kiểm tra thời lượng học trên lớp và tư học. Tại các trường đại học ở Hà Lan, điều này được cung cấp rõ ràng trên trang website của trường. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên tìm hiểu xem khóa học có dựa trên các bài giảng, hội thảo và giảng dạy nhóm nhỏ hay không và tỷ lệ của những điều này là bao nhiêu.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng là yếu tố quan trọng để lựa chọn khóa học. Nhiều trường sẽ có cách kiểm tra khác các kỳ thi truyền thống như như thuyết trình, làm dự án...

Các trường đại học áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Ảnh minh họa: Pexels">

Cần lưu ý gì khi chọn chương trình đại học?

Vợ chồng tôi cùng tuổi, cùng quê, vào Sài Gòn lập nghiệp, gặp nhau, yêu nhau rồi cưới. Năm 2015, sau khi tổ chức đám cưới xong, chúng tôi dồn tất cả tiền tích góp lại còn được 120 triệu. Chồng tôi khi đó không có đồng nào, thậm chí còn phải trả nợ cho anh thời độc thân.

Ở phòng trọ chật chội nhưng thuê nhà nguyên căn lại tốn kém nên chúng tôi bàn nhau tìm mua căn nhà nhỏ vùng ngoại ô để có chỗ ở và động lực làm việc. Tất nhiên, chúng tôi vẫn phải vay thêm tiền để thực hiện dự định đó. Sau đó, chúng tôi quyết định mua mảnh đất 100 m2 của một người bạn chồng ở quận 12. Đất chung sổ, hỗn hợp nhưng chồng tôi vẫn quyết mua, bất chấp tôi ngăn cản vì thấy rủi ro quá lớn.

Cuối cùng, chồng tôi cũng mua mảnh đất đó với giá 195 triệu, xây nhà cấp bốn mất 400 triệu nữa, tổng cộng 600 triệu đồng. Xây xong nhà, cõng thêm một đống nợ. Cũng vì khoản nợ đó mà chồng tôi lao vào làm việc, ngoài giờ dạy ở trường, anh còn đăng ký chạy xe công nghệ. Còn tôi, khi con được ba tháng tuổi, tôi thuê người chăm và đi làm, tối nhận thêm việc về nhà.

>> Nên mua nhà hay kinh doanh với 500 triệu tiết kiệm?

Sau khi làm nhà xong, chồng tôi có chút kiến thức về đất đai, lại thêm đam mê kinh doanh nên anh tiếp tục vay tiền đầu tư bất động sản. Nợ nhà chưa trả xong lại thêm nợ làm ăn (khoảng 700 triệu) nên tôi phản đối kịch liệt. Nhưng chồng tôi vẫn một mực làm đến cùng nên tôi cũng đành xuôi theo. May mắn đến với chúng tôi khi chồng trả hết nợ nhờ làm ăn bất động sản, lại mua thêm được một lô đất mới 500 m2 (trị giá tầm năm tỷ đồng) và một lô 100 m2 (trị giá hai tỷ).

Chưa dừng lại ở đó, năm 2018, thấy đất bắt đầu đứng, chồng vay tiền đầu tư hàng nội địa Nhật (lúc đó tôi mới sinh bé thứ hai). Tôi không muốn mạo hiểm nữa nên nói chồng quay về tập trung đi dạy, còn tôi đi làm túc tắc. Thế nhưng chồng quyết tâm làm bằng được. Vậy là anh lại vay tiền về nhập hàng (lúc đó chúng tôi vay 100 triệu). Nhập hàng về, chúng tôi chỉ bán online, chồng vẫn đi dạy, tôi vẫn đi làm. Bây giờ, thu nhập từ việc bán hàng online của hai vợ chồng mỗi tháng cũng được 20-30 triệu, trong khi cả hai vẫn đi làm bình thường.

Hiện, chúng tôi vẫn còn nợ ngân hàng 250 triệu (vay để lấy thêm hàng) nhưng tôi chưa muốn trả vì để vốn làm ăn. Mặt hàng này vì thấy bán được nên giờ người ta kinh doanh cũng nhiều (sắp bão hòa) nên tôi nói chồng chuẩn bị tinh thần cho việc chuyển hướng kinh doanh mảng khác. Ngẫm lại, tôi thấy chồng tôi liều lại được việc, có lẽ do chúng tôi may mắn, những cũng một phần vì chồng biết bắt nhịp thị trường.

">

Có nhà, đất Sài Gòn vì liều mình 'cõng nợ'

友情链接