Theo nhiều nguồn tin, lực lượng Hải quan đã phát hiện, bắt giữ gần 200 container hàng hóa thuộc diện cấm nhập khẩu về khu vực cảng TP.HCM. Các thông tin ban đầu cho biết, tổng số lượng hàng hóa vi phạm lên tới khoảng 5.000- 6.000 tấn và có trị giá khoảng 100 tỷ đồng.

Hàng hóa bị bắt giữ đều là các mặt hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc biệt, số hàng này bao gồm là số lượng lớn các đồ điện tử như điều hòa nhiệt độ, máy giặt, xe máy, nồi cơm điện đã qua sử dụng. Đây là một trong những vụ việc vi phạm có số lượng tang vật lớn nhất do lực lượng Hải quan phát hiện, bắt giữ từ trước đến nay.

Cơ quan Hải quan cho biết, số lượng 200 container hàng hóa này đã cập cảng và hiện đang tồn đọng tại khu vực cảng TP.HCM. Qua xác minh, lượng hàng hóa trên thuộc về 25 doanh nghiệp nhận hàng rải rác tại các tỉnh, thành. Trong đó, cơ quan hải quan trực tiếp xác minh thông tin 14 doanh nghiệp có số lượng container nhiều nhất và đang chờ phản hồi để có biện pháp xử lý.

" />

Phát hiện 200 container đồ điện tử cũ nhập lậu

Giải trí 2025-02-03 10:32:29 6266

Theáthiệncontainerđồđiệntửcũnhậplậlich bong dao nhiều nguồn tin, lực lượng Hải quan đã phát hiện, bắt giữ gần 200 container hàng hóa thuộc diện cấm nhập khẩu về khu vực cảng TP.HCM. Các thông tin ban đầu cho biết, tổng số lượng hàng hóa vi phạm lên tới khoảng 5.000- 6.000 tấn và có trị giá khoảng 100 tỷ đồng.

Hàng hóa bị bắt giữ đều là các mặt hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc biệt, số hàng này bao gồm là số lượng lớn các đồ điện tử như điều hòa nhiệt độ, máy giặt, xe máy, nồi cơm điện đã qua sử dụng. Đây là một trong những vụ việc vi phạm có số lượng tang vật lớn nhất do lực lượng Hải quan phát hiện, bắt giữ từ trước đến nay.

Cơ quan Hải quan cho biết, số lượng 200 container hàng hóa này đã cập cảng và hiện đang tồn đọng tại khu vực cảng TP.HCM. Qua xác minh, lượng hàng hóa trên thuộc về 25 doanh nghiệp nhận hàng rải rác tại các tỉnh, thành. Trong đó, cơ quan hải quan trực tiếp xác minh thông tin 14 doanh nghiệp có số lượng container nhiều nhất và đang chờ phản hồi để có biện pháp xử lý.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/054d199875.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức đợt thi thứ 2 cho những thi sinh không thể tham dự Kỳ thi vào các ngày 7, 8/7/2021 do bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương tăng cường tuyên truyền chủ trương tổ chức Kỳ thi của Bộ GD-ĐT để tạo sự đồng thuận của xã hội. Đồng thời, quán triệt thí sinh, người tham gia tổ chức thi nghiêm túc chấp hành các quy định về phòng, chống dịch của ngành Y tế và hạn chế đi đến những nơi không thật cần thiết.

Bên cạnh đó, nắm chắc tình hình diễn biến dịch bệnh để triển khai tổ chức Kỳ thi tại địa phương phù hợp với thực tế, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho thí sinh và tất cả những người tham gia tổ chức thi.

Chuẩn bị chu đáo và tổ chức tốt đợt thi vào các ngày 7, 8/7/2021 cho các thi sinh không ở những nơi bị phong tỏa hoặc thực hiện cách ly xã hội và các thí sinh không thuộc nhóm đối tượng F0, F1, F2 theo phân loại của ngành Y tế. Trong đó, lưu ý thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch bệnh và ưu tiên xét nghiệm, tiêm vắc xin Covid-19 cho những người tham gia tổ chức thi; bố trí Điểm thi dự phòng và các phòng thi dự phòng ở mỗi Điểm thi để sử dụng khi cần thiết.

Cập nhật đầy đủ tình hình thí sinh bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 không thể dự thi vào các ngày 7, 8/7/2021 và sẽ tham dự đợt thi thủ 2; báo cáo số lượng thí sinh dự thi đợt thi thứ 2 về Bộ GD-ĐT (qua Cục Quản lý chất lượng) trước ngày 5/7/2021.

PV

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Hôm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021. 

">

Chinh thức thi tốt nghiệp THPT thành 2 đợt, đợt 1 từ 7 và 8/7

Theo báo cáo gửi Chính phủ về việc quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, UBND TP Hà Nội cho biết, từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần May Lê Trực là đơn vị đang quản lý, sử dụng đất tại số 8B Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình.

Báo cáo của Hà Nội và sự vắng mặt của Công ty Kinh Đô TCI

Ngày 30/9, theo đúng yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, UBND TP Hà Nội đã có báo cáo gửi Chính phủ về việc quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình.

Theo báo cáo, UBND TP Hà Nội cho biết, khu đất không nằm trong ranh giới Quy hoạch chi tiết khu Trung tâm chính trị Ba Đình, tỷ lệ 1/2000 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2411/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013).

Diện tích khu đất là 5.936,4 m2, có nguồn gốc là đất sản xuất do Công ty May Chiến Thắng quản lý, sử dụng từ năm 1968. Hợp đồng thuê đất số 216-245.98/ĐC-HĐTĐ ngày 14/8/1998.

{keywords}

Hiện nay, Công ty cổ phần May Lê Trực là đơn vị đang quản lý, sử dụng đất tại số 8B Lê Trực theo quy định của pháp luật (trong đó diện tích được chuyển mục đích xây dựng công trình là 3.785m2, diện tích đất còn lại Thành phố thu hồi để xây dựng đường giao thông).

Căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, hiện trạng ô đất, UBND Thành phố đã có Văn bản số 4335/UBND-NNĐC ngày 09/8/2007 chấp thuận về nguyên tắc cho phép Công ty cổ phần May Lê Trực được chuyển mục đích sử dụng phần đất nằm ngoài phạm vi mở đường để lập dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại, văn phòng, nhà ở bán và cho thuê.

Trên cơ sở báo cáo, UBND TP Hà Nội khẳng định, “hồ sơ cấp phép xây dựng đã được giải quyết tuân thủ Luật Xây dựng 2003 và các quy định của pháp luật; Phương án thiết kế cấp Giấy phép xây dựng phù hợp với Bản vẽ tổng mặt bằng và Phương án kiến trúc đã được chấp thuận”.

Dự án đã có nhiều sai phạm và trách nhiệm chính là…chủ đầu tư. “Những vi phạm xây dựng của Chủ đầu tư về quy mô, khối tích công trình cả về chiều cao và chiều rộng là vi phạm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hình dáng công trình và không gian kiến trúc khu vực”, báo cáo viết.

Tuy nhiên, trong báo cáo của UBND TP Hà Nội, tuyệt nhiên không hề đề cập đến Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển thương mại Kinh Đô (Kinh đô TCI Group), chủ đầu tư của dự án này. Tại báo cáo, có nhắc đến vai trò của cá nhân ông Trần Đức Minh, Chủ tịch công ty Kinh Đô TCI. Đáng chú ý là, ông Minh cũng là chủ tịch của Công ty cổ phần may Lê Trực. Từ đây, công luận cũng đặt ra câu hỏi về vai trò của Công ty Kinh Đô TCI và sự đổi chủ tại dự án?

Báo cáo của Hà Nội nêu rõ, ngày 31/3/2013, Văn phòng Chính phủ có công văn số 2516/VPCP-KTN (kèm đơn của ông Trần Đức Minh, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần may Lê Trực) chuyển đơn của ông Trần Đức Minh đến UBND Thành phố để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền và báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ liên quan đến việc triển khai dự án.

Ông Minh cũng là người có tên trong biên bản làm việc ngày 28/5/2014 giữa Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên và chủ đầu tư. Tại cuộc làm việc này, các bên đã “ghi nhận các nội dung vi phạm đối với công trình đang thi công xây dựng”.

Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình đã lập Biên bản vi phạm hành chính và bàn giao biên bản đối với các bên, yêu cầu chủ đầu tư đình chỉ nghiêm túc công trình xây dựng.

“Ông chủ” của dự án là ai?

Theo lời giới thiệu trên http://kinhdotcigroup.com, Dự án “Trung tâm Thương mại - văn phòng - nhà ở, cho thuê” do Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển thương mại Kinh Đô (Kinh đô TCI Group) làm chủ đầu tư. Được biết Kinh Đô TCI Group hoạt động trong lĩnh vực bất động sản bao gồm: Xây dựng, đầu tư, phát triển dịch vụ, thương mại, tại các vị trí đắc địa của thành phố Hà Nội.

Được thành lập năm 1997, Kinh Đô TCI đã nhanh chóng phát triển trở thành một công ty hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực Bất động sản. Hiện tại quy mô của Kinh Đô TCI Group được mở rộng hơn 200 cán bộ nhân viên và với 8 công ty thành viên bao gồm: Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển thương mại Kinh Đô, Công ty CP đầu tư thương mại dịch vụ Cầu Giấy, Công ty khách sạn Kinh Đô, Công ty CP doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Công ty CP phát triển công nghệ cao Hà Nội, Công ty CP may Lê Trực, Công ty CP Nam Thái, Công ty CP đầu tư xây dựng thương mại Discovery, Công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Hà Nội.

Từ năm 2011 đến nay, Kinh Đô TCI Group đầu tư mạnh vào bất động sản với điểm nhấn là những dự án cao cấp tọa lạc tại trung tâm Hà Nội. Có thể kể đến như: dự án Discovery Complex I (302 Xuân Thủy - Cầu Giấy); dự án The Capital Garden (102 Trường Chinh - Đống Đa); dự án Discovery Complex II (8B Lê Trực - Ba Đình)...

Dù nổi lên khá mạnh trong thời gian gần đây tuy nhiên cái tên Kinh Đô TCI Group một thời cũng mang đầy "tai tiếng" với những vụ lùm xùm quanh tòa nhà Kinh Đô Tower 93 Lò Đúc. Theo phản ánh của người dân, Công ty TNHH Khách sạn Kinh Đô đã xây dựng trái phép các tầng 23, 28, 29, 30 và gần đây tiếp tục xây dựng chiếm mất lối đi tầng G thuộc diện tích sử dụng chung của tòa nhà (sân thượng của tòa nhà).

Không những vậy, công ty này còn tự ý xây kho chứa ga trên diện tích lưu thông thoát hiểm phía sau tòa nhà mà không được sự đồng ý của người dân sống tại đây; cải tạo tầng kỹ thuật thành căn hộ để bán…

Liên quan đến những vấn đề trên, tổng Thanh tra Chính phủ đã đề nghị cơ quan chức năng TP Hà Nội khẩn trương tháo dỡ tầng 30, toàn bộ hạng mục xây dựng trái phép, trả lại hiện trạng, mục tiêu xây dựng ban đầu là tầng sinh hoạt chung cho các hộ dân, báo cáo trước 30/5.

Hồng Khanh

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê Trực">

Dự án 8B Lê Trực và vai trò của Công ty Kinh Đô TCI

 UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Thủ tướng đề nghị cho phép áp dụng cơ chế đặc thù triển khai xây dựng tuyến ống truyền dẫn khẩn cấp nước sạch sông Đà từ quốc lộ 21 đến đường vành đai 3.

UBND TP Hà Nội cho biết, tuyến ống truyền tải nước sạch từ Nhà máy nước mặt sông Đà cung cấp nước sạch cho TP Hà Nội liên tục xảy ra sự cố vỡ. Từ năm 2012 đến nay, tuyến truyền dẫn này, đã xảy ra 15 lần sự cố vỡ ống. Theo đánh giá nhận định của các cơ quan quản lý, nguy cơ xảy ra vỡ ống truyền dẫn này còn tiềm ẩn ở mức cao, khó kiểm soát.

{keywords}
Từ cuối năm 2012 đến nay đã xảy ra 15 lần sự cố vỡ ống gây thất thoát gần 1,3 triệu m3 nước, phải mất hơn 9,3 tỷ đồng để khắc phục sửa chữa.

Trong khi đó, hiện Công ty CP Nước sạch (Vinaconex) thuộc Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Vinaconex đang chuẩn bị triển khai XD tuyến ống truyền dẫn số 2, theo quy hoạch đến năm 2020, đạt công suất 600.000 m3/ngđ, mục đích trước mắt hỗ trợ tuyến truyền dẫn số 1 cung cấp nước sạch. Tuy nhiên, hiện công trình này chưa khởi công và cũng không khẳng định thời gian hoàn thành.

Để chủ động, kịp thời đảm bảo an ninh nguồn nước thời gian tới, thành phố dự kiến xây dựng cấp bách tuyến đường ống truyền dẫn từ quốc lộ 21 về đường Vành đai 3 với công suất khoảng 60.000 đến 70.000 m3 ngày đêm để ứng cứu cho tuyến số 1 hiện có.

Dự kiến tổng mức đầu tư xây dựng tuyến ống truyền tải khẩn cấp khoảng 864 tỷ đồng, vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Thường trực Thành ủy Hà Nội cũng đã có ý kiến thống nhất chủ trương với đề xuất triển khai xây dựng tuyến đường ống truyền dẫn cấp bách của thành phố.

Do dự án có tính chất quan trọng và cấp bách, Hà Nội trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép đầu tư xây dựng khẩn cấp tuyến đường ống truyền dẫn từ Quốc lộ 21 về đường Vành đai 3 và được thực hiện theo cơ chế đầu tư xây dựng đặc thù.

Đường ống nước sạch sông Đà do Vinaconex làm chủ đầu tư. Từ cuối năm 2012 đến nay đã xảy ra 15 lần sự cố vỡ ống gây thất thoát gần 1,3 triệu m3 nước, phải mất hơn 9,3 tỷ đồng để khắc phục sửa chữa. Mỗi lần xảy ra sự cố ảnh hưởng đến hàng vạn hộ dân.

Ngày 19/6/2014, Bộ Xây dựng đã có văn bản nêu nguyên nhân trực tiếp gây vỡ tuyến ống truyền tải nước sông Đà là chất lượng ống không đồng đều, đường ống được làm bằng vật liệu composite, không chịu được lực uốn và biến dạng.

Ngày 14/7, Cơ quan CSĐT - Bộ Công an tống đạt quyết định khởi tố bị can 7 cán bộ thuộc Cty Cổ phần Ống sợi thủy tinh Vinaconex, Ban quản lý dự án (QLDA) cấp nước sông Đà cùng một số đơn vị liên quan về hành vi “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”.

Hồng Khanh

Giá nước sắp tăng 20%, cơ quan chức năng nói gì?">

Hà Nội xin cơ chế đặc thù làm đường ống nước khẩn cấp

Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc

{keywords}

"Đối với sách Công nghệ giáo dục, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được"

“Phương pháp đánh vần ưu việt”

Từng có 4 năm dạy sách Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, tôi rất trân trọng những hiệu quả mà cuốn sách này đã đem lại đối với từng học sinh. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được.

Về ưu điểm dễ thấy của cuốn sách này, sau khi học xong, học sinh sẽ nắm rất chắc quy tắc cấu tạo ngữ âm. Trẻ sẽ dễ dàng hiểu và biết vững thế nào là phụ âm, thế nào là nguyên âm, thế nào là âm đệm, âm chính và âm cuối. Chính vì nắm chắc được những điều này nên học sinh viết và đánh dấu rất chuẩn vào từng vị trí trong tiếng.

Tôi đã từng dạy qua SGK hiện hành và sách Công nghệ giáo dục thì nhận thấy chương trình của GS Hồ Ngọc Đại giúp học sinh đọc, nhả chữ và viết rất tốt.

Có một điểm rất ưu việt trong cuốn sách của GS Đại là phương pháp đánh vần rất hay, trong đó có cách làm tròn môi.

Ví dụ khi phát âm âm “a”, học sinh nhận thấy không có sự tròn môi. Vậy để làm tròn môi, học sinh có thể thêm âm đệm “o” để tạo thành “oa” hoặc âm "ê" không tròn môi; để làm tròn môi học sinh có thêm thêm âm đệm "u" tạo thành "uê". Cách thức như vậy rất dễ hiểu, học sinh có thể làm được ngay và nắm được hai âm đệm cùng lúc.

Hoặc cách làm tròn môi vần, ví dụ khi phát âm vần “an” thì nhận thấy không tròn môi. Để tròn môi, học sinh chỉ cần đệm thêm âm đệm “o” trước đó thành “oan”. Học sinh đánh vần “o-an-oan”.

Đối với những chữ dài hơn, học sinh không cần phải đánh vần kiểu “u-y-ê-n” thành “uyên”. Để nhớ được tất cả các con chữ này đối với nhiều em là rất khó. Nhưng trong chương trình Công nghệ giáo dục, khi học sinh nắm được vần “yên”, chúng biết rằng vần này chưa tròn môi. Để tròn môi phải thêm chữ cái “u” đằng trước thành “u-yên-uyên” và như thế rất nhàn với trẻ lớp 1. Chúng phát hiện ra vần rất nhanh và từ đó, trẻ sẽ đọc nhanh viết tốt.

Đó là ưu điểm trong phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại mà tôi cảm thấy rất thích. Trong suốt 4 năm tôi giảng dạy theo chương trình này, nhiều phụ huynh cũng phản hồi rất tích cực.

Nhiều người có 2 con học theo SGK hiện hành SGK của GS Hồ Ngọc Đại đều nhận thấy rằng, học theo sách Công nghệ giáo dục giúp con đọc - viết tốt hơn rất nhiều. Không chỉ là văn bản trong sách, chỉ cần đưa một bài báo hay một quyển sách khác, trẻ vẫn có thể đọc vanh vách dù là học sinh có mức học trung bình.

Điều này khác hẳn so với trước đây, học sinh sẽ không bị tái mù. Theo chương trình cũ, học sinh có thể đọc vẹt. Ví dụ: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, học sinh có thể mất hàng giờ cũng không đọc được. Nhiều em ở nhà mẹ đọc vanh vách cho con, lên lớp trẻ cũng đọc lại như một con vẹt.

Tôi không đồng tình việc “chân không về nghĩa”

Tuy nhiên, sách Công nghệ giáo dục cũng có những nhược điểm còn gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình dạy. Ví dụ cho một điểm mà ai cũng nhận thấy là ở sách của GS Hồ Ngọc Đại, có một số câu thành ngữ, tục ngữ không thực sự phù hợp với học sinh lớp 1.

Mặc dù thầy giải thích rằng đối với học sinh lớp 1 ở giai đoạn đầu là “chân không về nghĩa”, tức không cần biết nghĩa là gì, chỉ cần đọc được. Thế nhưng theo tôi, như vậy không thực sự tốt và có phần lãng phí. Nếu ở quyển 1 trẻ đang học đánh vần, có thể “chân không về nghĩa” thì đến quyển 2, quyển 3, cần phải chú trọng về nghĩa hơn. Học Tiếng Việt trẻ cần phải hiểu. Nếu không hiểu nghĩa thì việc học không có giá trị gì.

Ngoài ra, một số văn bản khi đưa vào sách còn mang tính chất Hán Nôm, ví dụ như trong cuốn sách tập 3 có bài "Nam quốc sơn hà". Những bài ấy với học sinh đang học chữ, đánh vần quả thực rất khó, không cần thiết và chúng cũng không hiểu gì.

Một số bài còn quá dài khiến giáo viên phải “vật vã” mới có thể dạy xong. Ví dụ như bài “Hai quan”, theo quy định sẽ dạy trong 2 tiết. Nhưng vì bài quá dài nên giáo viên phải dạy sang tiết thứ 3. Cũng vì sách quá “tham” kiến thức nên đôi khi khiến giáo viên rất vất vả. Theo tôi, sách nên lựa chọn những bài giúp học sinh hiểu được nghĩa của văn bản ấy là gì, tránh những bài khó hiểu, quá tầm tay của trẻ.

Một điểm khác còn hạn chế trong sách Công nghệ giáo dục là sách mới chỉ chú trọng vào việc đọc - viết mà chưa chú trọng đến việc nói hay kể chuyện. Để hình thành cho học sinh sự phát triển toàn diện, việc nghe, nói cũng rất cần phải chú trọng. Trong chương trình của thầy Đại thiếu hẳn vấn đề này.

Vì thế, trong quá trình học, tôi thường phải tận dụng những văn bản trong sách để mở rộng ra.

Ví dụ khi dạy bài “Vượn mẹ”, qua câu chuyện này tôi để học sinh tự nói lên tâm tư, tình cảm. Sau đó, các em có thể liên hệ với chính người mẹ của mình để thấy cách mẹ đối với em như thế nào và em cũng đã đối với mẹ ra sao.

Đôi khi học sinh còn nói những câu non nớt theo ý hiểu, nhưng giáo viên cứ trân trọng suy nghĩ của các em từng ngày. Dần dần học sinh sẽ nói được và nếu so với chương trình hiện hành thì vẫn đạt theo khung chương trình đề ra.

Tất nhiên, nếu học theo sách của GS Hồ Ngọc Đại thì giáo viên phải làm việc một cách khoa học, tuân thủ theo kim chỉ nam và nguyên tắc đã được hướng dẫn. Giáo viên phải biết điều gì cần nhấn và cái gì cần buông thì không nhất thiết phải bổ sung quá nhiều.

Không dạy sách Công nghệ giáo dục, tôi thấy khá tiếc

Nhiều người cho rằng việc học cấu trúc ngữ âm là quá sức hay không cần thiết với học sinh. Nhưng tôi không cho như vậy. Nếu học trò nắm tốt những kiến thức này, chúng có thể viết một cách chuẩn chính tả, thậm chí tự biết mở rộng từ.

Đầu tiên là phát triển từ nguyên âm và phụ âm, trẻ bắt đầu tìm ra những âm nào không tròn môi. Những âm không tròn môi, chúng có thể phát triển tròn môi bằng cách dùng đến âm đệm. Khi biết đến âm chính, âm đệm,… dần dần trẻ học đến âm cuối. Nhờ vậy, học đến đâu chúng nắm rất chắc đến đấy và viết rất chuẩn.

Tuy nhiên, với sách Công nghệ giáo dục, theo tôi vấn đề nghe nói cần phải được đưa vào chương trình một cách mạch lạc hơn. Nói sách Công nghệ giáo dục không có yếu tố này là không đúng, nhưng nó mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Và nếu giáo viên không nhận biết rõ, không chú trọng thì sẽ có thể bỏ qua. Cho nên, điều này cần phải đưa vào rõ nét hơn để có thể phát triển toàn diện một học sinh theo đúng yêu cầu cơ bản của khung chương trình với trình độ lớp 1.

Thiết nghĩ, nếu không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa tôi thấy khá tiếc. Bộ GD-ĐT nên kế thừa phương pháp đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vì đây là phương pháp rất ưu việt. Phương pháp làm tròn môi khiến học sinh lớp 1 cảm thấy vừa sức và đánh vần rất nhanh gọn. Đó là điều tôi quý nhất ở chương trình này.

Dù cuốn sách nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, nhưng xét tổng thể tôi vẫn thích chương trình của GS Hồ Ngọc Đại. Nếu chỉnh sửa lại những nhược điểm trên, đây sẽ là một phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 1 tuyệt vời.

Thúy Nga (Ghi)

 

Học sinh học tiếng Việt Công nghệ Giáo dục tăng lên

Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện.
Từ triển khai ở 7 tỉnh từ năm 2009, đến năm 2016 chương trình được triển khai ở 48 tỉnh.
Theo thống kê của các địa phương 3 năm gần đây cho thấy số học sinh và trường, lớp học theo sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ngày càng tăng. Năm học 2016- 2017 có 6.651 trường, 23.885 lớp học với 678.800 học sinh thì năm học 2017-2018 tăng lên đến 7.751 trường, 27.981 lớp với 771.777 học sinh. Đến năm học 2018-2019 có 8.198 trường, 30.522 lớp với 923.842 học sinh.
Năm học 2019-2020, khoảng 930.000 học sinh theo học sách này. 

 Thanh Hùng

 

GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"

GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"

 -GS Hồ Ngọc Đại cho biết không bất ngờ và sẽ không sửa để nộp thẩm định lại trước kết quả 15/15 thành viên hội đồng xếp loại "Không đạt" đối với sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.

">

'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'

Quảng Ngãi 1.jpg
Người dân rút tiền tại trụ ATM của Agribank - Chi nhánh huyện Ba Tơ. Ảnh: BS

Theo Trưởng phòng Truyền thông và Phát triển đối tượng (BHXH tỉnh) Hà Tuyên, việc đẩy mạnh chi trả các chế độ lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt được BHXH tỉnh xem là nhiệm vụ đột phá của năm 2024 trong thực hiện Đề án 06 mà BHXH tỉnh đã đăng ký thực hiện với UBND tỉnh.

Tính đến ngày 30/8, tỷ lệ người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng nhận tiền qua tài khoản đạt 55,3%; trong đó, ở khu vực đô thị gần 64%. Đối với việc chi trả lương hưu qua tài khoản, hằng tháng BHXH tỉnh chi trả cho hơn 15 nghìn người, với tổng số tiền 115 tỷ đồng, đạt 80% tổng số người hưởng lương hưu trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, tỷ lệ người hưởng trợ cấp 1 lần nhận chế độ qua tài khoản ngân hàng cũng đạt gần 90,2%. Trong đó, khu vực đô thị đạt hơn 93%; người hưởng trợ cấp thất nghiệp đạt gần 100%.

Thời gian tới, BHXH tỉnh tiếp tục phối hợp với các ngành chức năng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người nhận lương hưu, trợ cấp BHXH mở tài khoản ngân hàng, phấn đấu chi trả không dùng tiền mặt cho các đối tượng này đạt 100%.

“Việc không dùng tiền mặt trong chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH giúp người dân và các cơ quan quản lý tiết kiệm thời gian. Đồng thời, giảm thiểu rủi ro trong quá trình chi trả, góp phần thiết thực vào chuyển đổi số, từng bước đưa mỗi công dân trở thành một công dân số trong xã hội số”, ông Tuyên nói.

Bên cạnh những tiện ích của việc chuyển lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản ngân hàng, thì vẫn còn bất cập đối với người dân ở các vùng nông thôn. Đây là khu vực chưa có nhiều trụ ATM, người dân muốn rút tiền phải đến trung tâm huyện, thị xã, thành phố.

Do đó, nhiều người mong muốn ngân hàng mở thêm các trụ ATM ở vùng nông thôn, miền núi để rút tiền được thuận tiện. Ông Lê Long, ở xã Đức Phong (Mộ Đức) chia sẻ, tôi nhận lương hưu qua tài khoản ngân hàng. Tuy nhiên, xã nông thôn như Đức Phong chưa có trụ ATM nên người dân phải lên thị trấn Mộ Đức, hoặc tới Quỹ Tín dụng nhân dân xã Đức Phong rút tiền mặt.

“Người dân rất ủng hộ việc nhận lương qua tài khoản, nhưng các ngân hàng cần nghiên cứu đầu tư các trụ ATM ở trung tâm các xã, nhằm giúp người dân thuận tiện hơn trong việc rút tiền, không phải đi xa”, ông Long kiến nghị.

Theo BÁ SƠN(Báo Quảng Ngãi)

">

Nhận lương hưu qua tài khoản ngân hàng: Lợi cả đôi bề

友情链接