Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 19/1
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- Minh Vượng, Hoài Linh, Xuân Hinh, Hiệp Gà... khẳng định họ không tham gia 'Táo' vì lý do rất riêng tư.
Chương trình Gặp nhau cuối năm quy tụ nhiều danh hài nổi tiếng.
Chương trình Gặp nhau cuối năm (hay thường gọi là Táo quân) quy tụ nhiều danh hài nổi tiếng cùng các khách mời nghệ sỹ có duyên ăn nói, khiếu hài hước. Nhiều gương mặt quen thuộc qua 12 năm Táo quân lên sóng dịp Tết âm lịch như “Ngọc hoàng” Quốc Khánh, “Cô Đẩu” Công Lý, “Nam Tào” Xuân Bắc và các Táo do Vân Dung, Tự Long, Chí Trung, Minh Hằng… thủ vai.
Nhiều khán giả thắc mắc vì sao Táo quân không có sự tham gia của một số gương mặt hài quen thuộc khác trong số các nghệ sĩ trong Nam lẫn ngoài Bắc. Đáp ứng nhu cầu này, năm 2015, Táo quân đã có sự thay đổi khi mời một số gương mặt hài trong Nam như Việt Hương, Chí Tài cùng tham gia diễn xuất. Điều này giúp thỏa mãn thị hiếu của khán giả toàn quốc, đồng thời mở rộng và đổi mới nội dung chương trình.
Bên cạnh đó vẫn có nhiều gương mặt vắng bóng trong chương trình Táo quân như Xuân Hinh, Quốc Anh, Minh Vượng, Hoài Linh, Hiệp gà… Nhiều người đồn đoán, chương trình Táo quân thực chất là ê kíp của các nghệ sĩ như Vân Dung, Tự Long, Xuân Bắc, Quang Thắng, Công Lý… nên khó để người mới bước chân vào. Việc này đã được đạo diễn chương trình Đỗ Thanh Hải phủ nhận. Anh từng mời nhiều diễn viên hài lẫn ngôi sao ca sĩ nhưng mỗi người đều có những lý do riêng của mình." alt="các nghệ sĩ nói không với Táo quân" /> Nguyễn Thị Khánh Linh (quê Bắc Ninh, lớp K59-Anh 01-KTQT) thủ khoa tốt nghiệp đầu ra ngành Kinh tế quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương khóa 2020-2024 với tấm bằng xuất sắc và điểm số tuyệt đối. Chia sẻ với VietNamNet, Nguyễn Thị Khánh Linh cho hay em rất vui và hài lòng khi những công sức của mình đã được đền đáp với kết quả vượt kỳ vọng.
“Kết quả hôm nay em có được một phần từ nỗ lực của bản thân nhưng cũng nhờ có sự hỗ trợ nhiệt tình của bạn bè và thầy cô”, Linh chia sẻ.
Cách đây 4 năm, Nguyễn Thị Khánh Linh trúng tuyển sớm vào Trường ĐH Ngoại thương theo phương thức kết hợp xét học bạ và giải Ba thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh. Năm đó, nữ sinh Trường THPT Thuận Thành số 1 (Bắc Ninh) cũng đạt điểm số thi tốt nghiệp THPT rất cao, tới 28,05 điểm (trong đó, Toán 9,6; Vật lý 9,25 và Tiếng Anh là 9,2) - mức điểm có thể đỗ tất cả các ngành của Trường ĐH Ngoại thương năm đó.
Nữ sinh cho hay em chọn Trường ĐH Ngoại thương vì thấy nhiều người giỏi vào và cũng khởi đầu sự phát triển từ ngôi trường này. Bản thân thích lĩnh vực kinh tế, nên Khánh Linh đã không chút chần chừ.
Em chọn học ngành Kinh tế quốc tế bởi cho rằng đây là ngành học mạnh về nghiên cứu - hướng phù hợp với mình. Khánh Linh cho hay điều em vui nhất là đến khi tốt nghiệp, em cảm nhận đây vẫn là một quyết định chính xác.
Đạt điểm số tuyệt đối với bảng điểm toàn A, Khánh Linh cho rằng bản thân không có bí quyết đặc biệt mà đơn giản là tập trung chú ý bài giảng của các thầy ô trên lớp. Những điểm kiến thức quan trọng, em có thói quen ghi chú lại để dễ nhớ hơn.
“Em không học theo kiểu đến gần thi mới xem lại kiến thức mà cố gắng hiểu sâu trong từng bài học, giai đoạn. Như vậy, đến gần thi, việc của em chỉ còn là tổng hợp lại, thay vì bị động ‘nước đến chân mới nhảy’ vừa vội vàng vừa khó nhớ hơn”, Khánh Linh nói.
Cô bạn tham gia nghiên cứu khoa học và là tác giả của 4 bài báo khoa học (2 bài được đăng trong các kỷ yếu hội thảo quốc tế, 1 bài đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 1 bài đăng trên tạp chí của trường). Trong đó có 2 bài được viết bằng tiếng Anh.
Nguyễn Thị Khánh Linh đạt học bổng khuyến khích học tập của trường cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc trong 7 học kỳ liên tiếp. Không chỉ học giỏi, Linh còn là phó bí thư của lớp hành chính.
Cô bạn nhìn nhận tấm bằng tốt nghiệp xuất sắc với điểm số tuyệt đối chỉ là một thành công bước đầu, bản thân vẫn phải tiếp tục nỗ lực. Linh đang bắt đầu tìm hiểu về các trường đại học vì muốn du học châu Âu, theo đuổi các ngành học về quản lý kinh tế hoặc tài chính. "Em muốn dồn sức để học thêm các chứng chỉ cũng như tìm kiếm các cơ hội học tập. Trong thời gian đó, em sẽ tìm một công việc về trợ lý nghiên cứu để trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân", cô chia sẻ.
Còn Nguyễn Khánh Linh (sinh viên chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, thuộc ngành Kinh doanh quốc tế, khóa 59) cũng có điểm trung bình chung tích lũy đạt 4.0/4.0 tuyệt đối với 45 môn đều đạt điểm A.
Cô bạn có 2 môn học đạt điểm tuyệt đối trên thang điểm 10 và khóa luận tốt nghiệp đạt 9,5 điểm. Nếu tính theo thang điểm 10, điểm trung bình của em đạt 9,42. Với kết quả này, nữ sinh quê Thái Nguyên trở thành thủ khoa toàn Trường ĐH Ngoại thương ở mùa tốt nghiệp năm 2024 (khóa 2020-2024).
Bốn năm trước, nữ sinh Trường THPT Chuyên Thái Nguyên trúng tuyển sớm vào Trường ĐH Ngoại thương theo phương thức xét kết hợp học bạ và giải Nhì thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh.
Em chọn học chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng bởi đây là ngành học rộng, liên quan nhiều lĩnh vực và sau tốt nghiệp có thể làm được ở nhiều vị trí, nhiều khâu trong các doanh nghiệp.
Đạt được kết quả ngày hôm nay, Linh cho rằng bản thân luôn xác định ưu tiên hàng đầu cho việc học và giữ vững tinh thần học tập trong suốt thời sinh viên. Theo Linh, sự chăm chỉ rất quan trọng. Em cố gắng không nghỉ một buổi học nào. “Ở trên lớp, em được nghe giảng trực tiếp từ thầy cô, vừa giúp bản thân dễ nắm bắt kiến thức vừa tiết kiệm thời gian ôn tập khi về nhà. Từ đó việc ôn thi cũng dễ dàng hơn”, Linh chia sẻ.
Trong quá trình học, đặc biệt lúc gần thi, Linh thường đọc lại những kiến thức lý thuyết căn bản trước khi liên hệ áp dụng thực tiễn hay giải quyết các bài tập.
Khánh Linh cho hay, việc vốn là “dân chuyên Anh” cũng là một lợi thế trong quá trình học tại Trường ĐH Ngoại thương. “Trong chương trình học của em, các môn cơ sở ngành và chuyên ngành học bằng tiếng Anh. Có nền tiếng Anh, em thuận lợi hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu khoa học, nó giúp em có thể tìm kiếm được nhiều thông tin hơn”, Linh chia sẻ.
Ưu tiên hàng đầu cho việc học và có kế hoạch rõ ràng, Khánh Linh đạt học bổng khuyến khích học tập của trường cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc trong 6 học kỳ. Cô bạn cũng đạt IELTS 8.0, chứng chỉ tiếng Trung HSK 3 (cấp độ cao nhất là 6).
Linh tham gia nghiên cứu khoa học từ năm thứ hai, tập trung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và nông sản. Khánh Linh là tác giả của 5 bài báo khoa học (2 bài được đăng trong các kỷ yếu hội thảo quốc tế, 1 bài đăng trên Tạp chí Tài chính, 2 bài đăng ở kỷ yếu hội thảo của trường), trong đó 4 bài được viết bằng tiếng Anh.
Linh cũng từng đạt giải Khuyến khích ở cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2022.
Cô bạn là lớp trưởng lớp hành chính Anh 2 - LOG -K59, tham gia hỗ trợ tổ chức nhiều sự kiện của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế; thành viên CLB Guitar; trưởng ban nhân sự Câu lạc bộ Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương. Nữ sinh từng được vinh danh sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Ngoại thương năm học 2021-2022.
Nguyễn Khánh Linh hiện đã được nhận vào làm việc tại một công ty liên quan đến máy và thiết bị công nghiệp. Em muốn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tế khi đi làm trước khi nghĩ đến việc học cao hơn.
Hơn 70% sinh viên Trường ĐH Ngoại thương tốt nghiệp loại xuất sắc và giỏi
Sáng 18/8, Trường ĐH Ngoại thương tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp đợt 2 năm 2024 cho 2.298 sinh viên." alt="Hai nữ sinh cùng tên cùng là thủ khoa ĐH Ngoại thương với bảng điểm toàn A" />- Trống đồng, công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt, vũ khí, nhạc cụ, đồ trang sức, đồ minh khí… đã phần nào cho thấy diện mạo đời sống xã hội của cư dân Đông Sơn từ hơn 2000 năm trước.Công Lý ủy quyền luật sư 'xử' vụ bìa sách in hình cởi trần" alt="Bảo tàng quốc gia trưng bày cổ vật 2000 năm" />
- - Ngày 8/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện Từ điển học vàBách khoa thư Việt Nam, Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng tổ chức Hội thảo “ViệtNam học – Những phương diện văn hóa truyền thống”.
Tại hội thảo, các báo cáo, các ý kiến tham luận tập trung vào những nội dungchính như: Những vấn đề cơ bản của văn hóa học (liên quan đến văn hóa, văn hóahọc, bản sắc văn hóa truyền thống văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn văn hóa);Những vấn đề nghiên cứu của Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam (đặc biệt là cáclĩnh vực khoa học nhân văn: văn hóa, sử học, ngôn ngữ học, dân tộc học, tôn giáo– tín ngưỡng, văn hóa giao tiếp – phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực);Những vấn đề liên quan đến bản sắc văn hóa mỗi dân tộc, trong đó có bản sắc vănhóa Việt Nam; Những vấn đề làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam từ quá khứ đến hiệnđại; Bảo tồn văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong xuhướng hội nhập với thế giới.Quang cảnh hội thảo
" alt="Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống" />
Tham luận của đồng chí Nguyễn Thế Kỷ, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhậnđịnh rằng: Trong những năm gần đây, thuật ngữ Việt Nam học đã xuất hiện và từngbước trở nên quen thuộc với giới nhân văn học trong và ngoài nước. Khác với cáckhoa học đơn lĩnh vực, Việt Nam học đa lĩnh vực và liên ngành. Do vậy, việc nhândiện nội dung và sử dụng phương pháp nghiên cứu để tiếp cận nó là cả một vấn đề.
Việc nghiên cứu về Việt Nam học trên nhiều lĩnh vực đã có những bước phát triểnvà đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Ngày càng có nhiều công trình của giớihọc thuật (trong và ngoài nước) phối hợp nghiên cứu liên ngành về đất nước vàcon người Việt Nam. Riêng nhân văn Việt Nam đã bao hàm nhiều phương diện: lịchsử, văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tôn giáo – tín ngưỡng, phong tục – tập quán…Hướng đi này góp phần khẳng định những giá trị Việt Nam từ truyền thống tới hiệnđại, làm nổi bật bản sắc Việt Nam trong xu hướng phát triển và hội nhập quốc tếhôm nay.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóaXI) về “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước” đã khẳng định “Vai trò của văn hóa ngày càng thể hiệnrõ hơn trong đời sống xã hội, trong việc xây dựng con người, sức sống, nhiều giátrị bền vững của văn hóa dân tộc được phát huy trong thời kỳ đổi mới”.
Nghị quyết cũng nhấn mạnh 6 nhiệm vụ cần thực hiện. Đó là: Xây dựng con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựngvăn hóa trong chính trị và kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động vănhóa; Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trườngvăn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại.
Tuy nhiên, đồng chí Nguyễn Thế Kỷ cho rằng, vẫn có rất nhiều vấn đề Việt Nam họccần tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn, nhất là trên bình diện Văn học.
Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Vũ Ngọc Hoàng Ủy viên Trung ương Đảng, PhóTrưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Việt Nam học tạiViệt Nam những năm qua đã có bước phát triển đáng mừng trong đào tạo và nghiêncứu, ngày càng thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu và giảng dạy trong nhiều lĩnhvực.
PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng cho rằngnghiên cứu khoa học, nhất là những vấn đế Việt Nam là một lộ trình không bao giờdứt. Ông Hùng hi vọng trong tương lai sẽ tiếp tục có nhiều hội thảo nữa để tiếpcận những nội dung khác nhau trong địa hạt Việt Nam học.
T.Lê -
Xuất hiện trong chương trình "Điều con muốn nói" số 27, cô bé tên Gia Hân đã chia sẻ câu chuyện của bản thân xung quanh những lần mâu thuẫn với cha mẹ.
Gia Hân năm nay 12 tuổi, vì có đam mê với nghệ thuật nên được ba mẹ cho đi học thêm các lớp năng khiếu. Song, vì cường độ luyện tập căng thẳng nên đôi lúc, cô bé không đáp ứng được mức độ hoàn chỉnh của bài tập.
Thay vì nói ra lý do, Gia Hân lại chọn cách giấu kín, không chia sẻ khiến cho cha mẹ hiểu lầm.
Gia Hân bộc bạch, "có nhiều lúc em cãi lại lời mẹ mặc dù biết mình sai, điều đó khiến mẹ khóc và buồn lòng rất nhiều. Nhưng một phần cũng do sự nghiêm khắc của ba nên em không dám nói ra cảm xúc cũng như những áp lực mà bản thân đang phải chịu".
Gia Hân mang đến chương trình một chiếc thiệp dễ thương do em tự tay làm tặng ba mẹ. Trong đó cô bé viết những dòng chữ nắn nót: “Con muốn xin lỗi và cảm ơn ba mẹ nhưng con chưa có cơ hội để nói. Con xin lỗi vì những lần khiến ba mẹ buồn và khóc. Cám ơn cả hai đã nuôi nấng, dạy dỗ, hy sinh nhiều thứ để con có được ngày hôm nay. Con yêu ba mẹ!”.
Gia Hân căng thẳng vì ba quá nghiêm khắc. Chia sẻ với MC Ốc Thanh Vân, Gia Hân thổ lộ, bản thân đã nỗ lực nhiều trong việc tập luyện nhưng ba lại khiến em có cảm giác chưa cố hết sức. "Con muốn ba đừng nghiêm khắc trong việc con tập luyện bởi ba càng la mắng thì xác suất để con làm được việc đó càng thấp” - cô bé rụt rè nói.
Gia Hân cũng tâm sự về việc muốn được chia sẻ với gia đình nhiều hơn nhưng ba mẹ của em lại quá bận bịu với công việc nên không có thời gian nói chuyện thường xuyên cùng em.
Em cũng bày tỏ sự biết ơn đối với ba mẹ đã vất vả kiếm tiền cũng như sắp xếp thời gian để em vừa học tập ở trường, vừa có thể học những môn ngoại khóa yêu thích.
Gia Hân muốn ba mẹ dành nhiều thời gian cho em hơn. Ngồi phía sau “căn phòng bí mật” lắng nghe những lời tâm sự của con gái, anh Phú Cường - bố của Gia Hân cho biết, con gái và anh vốn ít tâm sự.
Gia Hân là một cô bé thường xuyên giấu kín suy nghĩ cảm xúc, chỉ vui vẻ, hoạt bát với mọi người khi đã thân quen. Anh khó tính với con bởi con thường lơ là, thiếu tập trung trong mọi việc. Hơn nữa, khi con không làm tốt việc gì đó, thay vì nói với ba mẹ thì Gia Hân lại im lặng.
Anh Cường nói rằng, anh mong muốn con có thể nói ra những điều mà con cảm thấy khó chịu, về những lúc ba hiểu sai về con, hay con muốn điều gì ở ba. Như vậy hai cha con mới giải quyết được những mâu thuẫn mà không khiến cho gia đình căng thẳng với nhau.
Anh Phú Cường - cha của Gia Hân muốn quan tâm chia sẻ với con nhưng lại không biết cách làm cho mọi việc nhẹ nhàng hơn. Tham gia cùng chương trình, Tiến sĩ Tô A Nhi cho rằng, dù là trẻ con hay người lớn, ai cũng có nhu cầu được lắng nghe. Đôi khi việc giãi bày mọi lo lắng và suy nghĩ bên trong mới là cách giải tỏa đơn giản và hiệu quả nhất. Nếu không hiểu được con mình thì cha mẹ không thể biết được con mình sẽ trở thành người như thế nào.
MC Ốc Thanh Vân giải thích những rủi ro tiềm ẩn khi phụ huynh không đối thoại được với con cái. MC Ốc Thanh Vân thì cho rằng, sự im lặng của Gia Hân sẽ làm cho cha mình càng nóng tính, thiếu kiềm chế hơn và trở thành rào cản khi đối thoại: “Gia Hân phải tìm cách tháo đi những khúc mắc, mâu thuẫn xung đột trong lòng con”.
Cha của Gia Hân cũng nên chủ động lắng nghe, giúp con sửa chữa sai phạm, cổ vũ con gái bằng thái độ nhẹ nhàng, giữ bình tĩnh trong mối quan hệ.
Mỗi người có quyền định hướng tính cách của mình. Họ có thể tự xây dựng tính cách hướng nội nếu điều đó làm cho bản thân cảm thấy an toàn với mọi người. Nhưng họ vẫn phải kết nối với những người tin tưởng để giãi bày bớt những khúc mắc ở trong lòng.
Gia đình sẽ là đối tượng ưu tiên giúp cân bằng cảm xúc.
10 điều cha mẹ không nên làm với con cái
Người lớn không thể sống hộ cuộc sống của con mình. Nhiệm vụ của chúng ta là đồng hành giúp các con phát triển và có được kinh nghiệm của riêng con từ những thất bại hay thành công.
" alt="Cha nghiêm khắc, mẹ bận rộn, cô bé 11 tuổi sống thu mình" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Bộ ảnh cưới dưới lòng đại dương vạn người mê
- ·Nơi người dân thiếu ngủ nhất thế giới
- ·Khắc Hưng hạnh phúc khi được ca sĩ Hàn mua bản hit 'Sau tất cả'
- ·Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Thêm một “cuộc chiến trong nhà bếp” lên sóng truyền hình
- ·Mỹ nhân phim cấp ba vất vả kiếm 87 nghìn đồng mỗi giờ
- ·Mắc sùi mào gà sau tình một đêm
- ·Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- ·CEO Thuduc House từ nhiệm
- - Tác phẩm “Nhân quyền là gì” - Tác giả Shune Lei Thar (Myanmar) đoạt giảinhất Liên hoan Ảnh và Phim phóng sự - Tài liệu về các dân tộc trong cộng đồngASEAN tại Việt Nam 2015.
Lễ trao giải Liên hoan Ảnh và Phim Phóng sự - Tài liệu về các dân tộc trongcộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm 2015 vừa diễn ra tối 15/12 tại Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son phát biểu tại lễ trao giải
Theo Ban tổ chức, sau 5 tháng phát động, đã nhận được 1.489 tác phẩm ảnh vàbộ ảnh cùng 113 tác phẩm phim phóng sự - tài liệu gửi tham gia dự thi của cáctác giả là nhiếp ảnh gia, phóng viên cơ quan báo chí, các nhà làm phim... củacác nước thành viên ASEAN.
Kết quả chung cuộc, đã có 15 tác phẩm phim phóng sự - tài liệu và 11 tác phẩmảnh được lựa chọn trao giải, trong đó có 2 giải Nhất, 4 giải Nhì, 6 giải Ba, 9giải Khuyến khích cho 2 thể loại.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son trao giải cho tác giả đoạt giải nhất thể loại Phóng sự tài liệu.
Ban giám khảo đánh giá các tác phẩm dự thi lần này đều có chất lượng nghệthuật tốt, nội dung có hàm lượng thông tin, đề tài phong phú, phong cách thểhiện đa dạng. Một số tác giả đã tìm tòi sáng tạo, đem đến cho người xem nhữngtác phẩm có giá trị nghệ thuật.
Mặc dù chủ đề của Liên hoan về các dân tộc trong các nước ASEAN mang tính đặcthù, lần đầu tiên được tổ chức nhưng Liên hoan Ảnh, Phim Phóng sự-Tài liệu vềcác dân tộc trong Cộng đồng ASEAN do Việt Nam tổ chức đã đáp ứng đúng yêu cầu vàmục đích đề ra.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn trao giải cho tác giả đoạt giải nhất thể loại Ảnh
Phát biểu tại lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn BắcSon khẳng định Liên hoan là dấu mốc quan trọng, ghi nhận và phản ánh sinh độngnhững hình ảnh thực trạng cũng như những thành tựu của các dân tộc về vănhóa-kinh tế-xã hội-tôn giáo.
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cho rằng, để có được những kết quả thành công củaLiên hoan, bên cạnh sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của các tác giả, công tácchuẩn bị chu đáo, khoa học của Ban Tổ chức Liên hoan, phải kể đến sự quan tâmủng hộ, phối hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, các đơn vị thông tấn, báochí, truyền hình trong và ngoài nước.
Liên hoan cũng giới thiệu và tôn vinh đóng góp của các cá nhân, các cơ quan,tổ chức ở mỗi nước trong cộng đồng ASEAN đối với cộng đồng các dân tộc, thể hiệnhình ảnh một ASEAN năng động, đoàn kết, hợp tác và giàu tiềm năng phát triển.Liên hoan là đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng khối đại đoàn kết cácdân tộc trong cộng đồng ASEAN, vì một nền văn hóa đầy bản sắc, đa dạng trongthống nhất.
Nhân dịp này, Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cũng trân trọng cảm ơn các Tiểu banThông tin ASEAN, Đại sứ quán các nước ASEAN tại Việt Nam, Đại sứ quán Việt Namtại các nước ASEAN, các cơ quan chức năng khác của các nước ASEAN và Việt Namnhư: Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Thái Nguyên, VNPT TháiNguyên đã có những đóng góp, hỗ trợ nhiệt tình, ủng hộ cho sự thành công củaLiên hoan.
Liên hoan đã thể hiện được tinh thần đoàn kết, hợp tác cùng phát triển, khôngchỉ trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế mà còn thể hiện rõ trong lĩnh vực vănhóa, truyền thông.
Liên hoan lần này là hoạt động nối tiếp thành công của “Liên hoan Ảnh và PhimPhóng sự-Tài liệu về đất nước con người trong cộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm2010” và “Liên hoan Ảnh và Phim Phóng sự-Tài liệu về Bảo vệ môi trường và Biếnđổi khí hậu trong cộng đồng ASEAN tại Việt Nam năm 2013.”
Hai liên hoan trên đều mang tính nhân văn và đã được các nước trong cộng đồngASEAN, bạn bè quốc tế nhiệt liệt chào đón, tạo được dấu ấn trong công tác thôngtin đối ngoại, quảng bá về hình ảnh đất nước con người Việt Nam.
T.Lê" alt="“Nhân quyền là gì” đoạt giải nhất phim phóng sự tài liệu" />Danh sách các tác giả, tác phẩm đoạt giải Ảnh
Giải nhất: Bộ ảnh “Lễ cấp sắc của người Dao Tiền” - Tác giả Trịnh Thông Thiện (Việt Nam).
Giải nhì: Bộ ảnh “Người H’Mông đúc cày” – Tác giả Nguyễn Việt Cường (Việt Nam); Tác phẩm “Nghi lễ cúng dường” – Tác giả Min Min Tun (Myanmar)
Giải ba: Tác phẩm “Những câu chuyện vui” – Tác giả Trần Văn Túy (Việt Nam); tác phẩm “Người gác đèn” – Tác giả Zay Yar Lin (Myanmar); Tác phẩm “Vũ điệu tuổi thơ” – Tác giả Ngô Quang Phúc (Việt Nam).
Phim Phóng sự - Tài Liệu
Giải nhất: Tác phẩm “Nhân quyền là gì” - Tác giả Shune Lei Thar (Myanmar)
Giải nhì: Tác phẩm “Chuyện làng Then” – Tác giả Trần Phi và Hoàng Dũng (Việt Nam); Tác phẩm “Cô gái gõ tre” (Bamboo Girl) - Tác giả Bo Thet Htun (Myanmar).
Giải ba: Tác phẩm “Nhà sưu tầm lúa gạo” – Tác giả Richard Ung Kok Kee (Malaysia); Tác phẩm “Bình Minh Huồi Cọ” – Tác giả Nguyễn Ngọc Dũng (Việt Nam);
Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ vẫn ngày đêm cặm cụi xâu chỉ, may gối cung đình truyền thống. Ảnh Lê Đình Hoàng Cụ Trí Huệ có tên đầy đủ là Công Tôn Nữ Trí Huệ. Cụ là cháu nội của hoàng tử Miên Lâm- một trong những người con của vua Minh Mạng.
Vì là con cháu hoàng tộc nên từ nhỏ cụ đã được vào trong chốn hoàng cung học may vá, thêu thùa. Bước qua tuổi 100, cụ Trí Huệ đã có hơn nửa đời người gắn bó với nghề may gối trái dựa.
Theo cụ Trí Huệ, gối trái dựa là loại gối có nhiều nếp gấp, có thể gấp mở tùy ý và thường được các vua, quan ngày xưa sử dụng. Gối dùng để gối đầu, dựa lưng, tựa cánh tay trong khi đọc sách, ngâm thơ, uống trà…
Vì sử dụng nhiều ở chốn hoàng cung, vương giả nên mọi người quen gọi là gối cung đình.
Ở tuổi 101, cụ Trí Huệ mỗi ngày vẫn tự xâu kim, tỉ mẩn may gối trái dựa cung đình. Cụ cần mẫn từng công đoạn, từ cắt vải, làm ruột gối đến may gối…
“Để làm nên một cái gối, trước tiên phải cắt mảnh vải theo khổ, rồi may thành ô vuông, sau đó xé bông dầm cho vuông góc, xong mới khâu, kết cái gối lại thành 5 lá.
Điều khó nhất khi làm gối trái dựa là gối phải tạo thành khối thẳng đứng, chồng khít nhau, không một chút xê dịch. Chính vì thế, người làm gối phải khéo léo, đặc biệt ở khâu nhồi ép bông làm ruột gối, khâu viền quanh gối”, cụ Trí Huệ chia sẻ.
Gần như các công đoạn làm gối đều được cụ Trí Huệ cẩn thận làm bằng tay. Riêng công đoạn khâu may lớp vải bọc gối, vài năm trở lại đây đã được cụ thay thế bằng máy may.
“Tui (tôi-nv) còn sức thì còn giữ nghề và truyền nghề, vì đó là niềm vui, là lẽ sống. Tui đã truyền lại nghề cho con dâu và các cháu nhưng tụi nó chỉ mới được 7 đến 8 điểm thôi, phần còn lại phải cần tui giúp hoàn thiện”, cụ Trí Huệ nói.
Theo ghi nhận của PV, vì lợi nhuận từ việc làm loại gối này không cao trong khi phải tốn khá nhiều thời gian nên hiện nay ở Thừa Thiên Huế gần như chỉ còn gia đình cụ Trí Huệ giữ nghề.
Để hoàn thiện một sản phẩm gối cung đình, 3 người trong nhà cụ cùng nhau làm trong suốt 3 ngày. Mỗi sản phẩm trung bình có giá khoảng 1,8 triệu đồng, tùy theo yêu cầu của khách hàng.
Bà Lê Thị Hiền (69 tuổi, con dâu cụ Trí Huệ) cho biết, mấy năm gần đây sản phẩm gối trái dựa cung đình được biết đến nhiều hơn nhờ một số khách du lịch đến tham quan trực tiếp và mua về làm quà tặng.
Bên cạnh đó, hiện nay có các bạn trẻ ở Thừa Thiên Huế đã kết nối, quảng bá qua mạng xã hội để giúp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho gia đình.
" alt="Cụ bà 101 tuổi ở Huế khéo léo xâu chỉ, may gối cung đình" />- - Ngày 4/4 vừa qua, sau 20 ngày điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt,nghệ sĩ Hán Văn Tình đã phải điều trị kết hợp do hạch ở nách tiếp tụcgây đau đớn.
Ngoài việc điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Hưng Việt, nghệ sĩ Hán Văn Tình phải sang bệnh viện 108 xạ trị. Nghệ sĩ Hán Văn Tình cho biết, anh đang rất ái ngại về sức khỏe của mình bởi hàng ngày, cứ 3h chiều, anh lại phải sang bệnh viện 108 để xạ trị. "Rụng tóc hay vấn đề gì đó về hình ảnh mình không quan tâm lắm nhưng mình đang rất e ngại về sức khỏe, có vẻ như mọi việc không theo chiều hướng tích cực. Những hạch ở nách vẫn gây đau đớn và hàng ngay phải xạ trị", nghệ sĩ Hán Văn Tình cho biết.
Được biết, ngày 28/3 vừa qua, các chuyên gia ung bướu hàng đầu Việt Nam đã hội chẩn về tình trạng hạch di căn tới nách của nghệ sĩ Hán Văn Tình.
Trong thời gian điều trị tại Bệnh viện Hưng Việt, do phù hợp với tiêu chuẩn điều trị bằng thuốc đích Tarceva- Phương pháp điều trị ung thư phổi tốt nhất, tình trạng sức khỏe của nghệ sĩ đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hiện tại, phương pháp này không còn phù hợp nên các bác sĩ đang nhanh chóng chuyển hướng điều trị mới cho nghệ sĩ Tình.
Nói về hướng điều trị tiếp theo, nghệ sĩ Hán Văn Tình cho biết, anh được các bác sĩ thông báo là bây giờ, các bác sĩ sẽ giúp anh nâng cao thể trạng cùng với việc xạ trị, sức khỏe ổn định, anh sẽ được đưa lại bệnh viện Hưng Việt để truyền hóa chất.
Nghệ sĩ Hán Văn Tình vào viện và được chẩn đoán ung thư phổi vào cuối năm 2014 sau một lần diễn đến kiệt sức trên sân khấu. Sau hơn 1 năm điều trị tại nhà, nghệ sĩ Hán Văn Tình lại phải vào viện tiếp vì bệnh tình diễn biến xấu.
T.Lê
Nghệ sĩ Hán Văn Tình lại nhập viện" alt="Diễn biến sức khỏe của nghệ sĩ Hán Văn Tình" /> - - Vở kịch kinh điển 'Hamlet' được Nhà hát kịch Việt Nam chuyển thể sẽ chỉ có một suất diễn duy nhất tại TP HCM.
Sau khi ra mắt khán giả tại Hà Nội từ tháng 11, Nhà hát kịch Việt Nam đã quyết định đưa vở kịch kinh điểnHamletvào TP HCM. Sẽ chỉ có một suất diễn duy tại Nhà hát Thành phố vào tối 5/1.
Lý giải về việc đoàn chỉ diễn đúng một đêm, ông Nguyễn Thế Vinh - Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam chia sẻ rằng đây là điều tiếc nuối lớn nhất của đoàn. Lý do là vì Nhà hát Thành phố đã hoàn toàn kín lịch từ nay đến hết cuối năm. Trong khi những sân khấu còn lại của TP HCM cũng kín lịch diễn hoặc không đạt yêu cầu về cơ sở vật chất, âm thanh, ánh sáng, ghế ngồi... cho vở Hamlet.
"Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách, nhờ vả khắp nơi nhưng vẫn không giải quyết được vì dù sao Nhà hát Thành phố cũng là một đơn vị tự chủ. Đây là điều mà chúng tôi cảm thấy rất tiếc!" ông Nguyễn Thế Vinh cho biết.
NSƯT Trung Anh (trái) vào vai Claudius còn vai Hamlet do nghệ sĩ trẻ Tạ Tuấn Minh đảm nhận. Với câu hỏi liệu Nhà hát kịch Việt Nam đã lường trước sự đón nhận của khán giả phía Nam chưa khi quyết định đưa Hamletvào TP HCM? đạo diễn Anh Tú khẳng định đoàn không e ngại vấn đề này. "Bản thân tôi từng đưa nhiều kịch chính luận hay kịch kinh điển vào Nam và thấy hầu như vở nào cũng được đón nhận nồng nhiệt. Vẫn có những đối tượng khán giả riêng với dòng kịch này, đặc biệt là với những vở kinh điển như Hamlet".
Hamlet là tác phẩm kinh điển sáng tác từ thế kỷ 17 bởi nhà viết kịch William Shakespeare. Câu chuyện kể về chàng Hoàng tử Hamlet xứ Đan Mạch trở về nước chịu tang Vua cha phát hiện ra một âm mưu khủng khiếp: Người chú ruột giết vua - cha của chàng để chiếm ngai vàng và chiếm luôn Hoàng hậu - mẹ của chàng, làm vợ. Chàng quyết định đi tìm bằng được sự thật và tìm cách báo thù cho cha.
Đạo diễn, NSƯT Anh Tú đã dàn dựngHamlet với một phiên bản mới, một Hamlet mà những tăm tối trong mỗi con người được phơi bày một cách chân thực; một Hamlet dũng cảm đối đối diện với cái ác và quyết liệt tiêu diệt đến tận cùng tội ác mặc dù phải trả một giá rất đắt.
Sau khi công diễn ở TP HCM, Nhà hát kịch Việt Nam tiếp tục mangHamletđến với nhiều thành phố trong cả nước. Đây là chuỗi hoạt động nhằm hưởng ứng sự kiện "Shakespeare toàn cầu" nhân kỷ niệm 400 năm ngày mất của đại văn hào người Anh.
Phong Vũ
Như Quỳnh từng suýt bị mẹ cho uống thuốc chuột" alt="Nhà hát kịch Việt Nam mang vở Hamlet đến TP.HCM" />
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·'Đại gia' chống lưng cho Sao Mai Thu Hằng là ai?
- ·Đằng sau mức lương 100 triệu mỗi tháng của kỹ sư IT
- ·Xem trực tiếp sự kiện ra mắt toàn cầu 'Transformers 4'
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·Nam Vương Tiến Đoàn tươi rói bên dàn người đẹp của “Tiệc nhan sắc”
- ·Hai con trai ông Phạm Nhật Vượng góp vốn lập công ty phát triển robot
- ·Khang Điền đạt Thương hiệu quốc gia lần thứ hai liên tiếp
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- ·Châm lửa đốt vợ vì bị cấm đi nhậu