Theo nhật báo Independent của Anh, các nhàthầu phụ đã được trả 80.000 tới 100.000 Yên/ngày để tham gia xử lý sự cố tại nhàmáy Fukushima.  " />

'Samurai' Fukushima được trả bao nhiêu?

Nhận định 2025-02-05 18:14:49 6229

Theđượctrảbaonhiêđội tuyển bóng đá quốc gia ýo nhật báo Independent của Anh, các nhàthầu phụ đã được trả 80.000 tới 100.000 Yên/ngày để tham gia xử lý sự cố tại nhàmáy Fukushima. 

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/050e199312.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới

Hai mươi năm qua, bà đã thực hiện trọn vẹn lời hứa của mình. Cái ngày ông nắm tay bà trên giường bệnh, bà vĩnh viễn không bao giờ quên:

- "Anh xin lỗi vì bỏ em đi sớm quá... Các con nhờ vào em... Nếu có hạnh phúc tìm tới thì đừng từ chối...".

Bà bặm môi nén tiếng khóc đang cuộn lên trong lòng, mỉm cười gật đầu cho ông an tâm. Nhưng khi thắp nén nhang đầu tiên lên ban thờ, bà đã tự thề sẽ ở vậy suốt đời để nuôi hai con khôn lớn, trưởng thành.

Lương nhà nước không đủ lo cho ba mẹ con, bà xin nghỉ việc, ở nhà kinh doanh. Bà thuê kiốt trong chợ, sáng sớm nào cũng cùng hai con bê hàng, dọn đồ, tối muộn lại cùng nhau dọn dẹp, rồng rắn về nhà cơm nước đến tối mịt mới xong.

Nhà bà bao giờ cũng sáng đèn muộn nhất xóm vì bà bận kiểm hàng, hai đứa con chăm chỉ học bài đến khuya. Ngày đó tuy vất vả nhưng hạnh phúc biết bao. Chúng nó ngoài đến trường thì đều quanh quẩn bên bà vô cùng ngoan ngoãn.

Cái ngày cháy chợ, vốn liếng không cánh mà bay, bà phải lần hồi nấu cơm bày ra quang gánh để bán vì chỉ có cách này mới không cần đến quá nhiều tiền vốn.

Trong số khách quen của bà có một cô gái ngày nào cũng rẽ qua mua một suất ăn cầm về. Một ngày cô nói với bà:

- Bác ơi, sếp cháu rất thích đồ ăn bác nấu, cô ấy bảo rằng ăn cơm của bác giống như được ăn cơm của mẹ. Cô ấy muốn mời bác về công ty nấu ăn hàng tháng, bác không cần phải gánh hàng đi bán rong nữa, có được không?

Cuộc đời này, chúng ta còn gặp cha mẹ được bao nhiêu lần? (Ảnh minh họa: Pexels).

Bà mất mấy ngày suy nghĩ, bàn bạc với hai con và quyết định nhận lời. Sáng đi chợ, nấu cơm cho công ty, chiều tranh thủ dọn dẹp, làm tạp vụ. Công việc tuy bận rộn, vất vả nhưng sự chăm chỉ, hết lòng của bà rất được mọi người thương yêu. Bà được hưởng cả lương nấu ăn và lương tạp vụ nên cuộc sống cũng tạm đủ để bà lo cho hai con và chắt chiu dành dụm được chút ít.

Mới đó mà đã 20 năm. Hai đứa con bà đã dựng vợ, gả chồng cho chúng nó xong xuôi, êm ấm.

Thằng lớn lấy vợ là con một. Thông gia nhà bà bị bệnh nên chúng nó phải ở bên ấy chăm nom bà cụ. Con trai, con dâu thương bà một mình, muốn bà về bên đó để chúng nó tiện chăm sóc nhưng bà ngại làm phiền con, đã đủ thứ áp lực lo toan lại lo chăm hai bà mẹ thì khổ thân nên bà bảo bà vẫn khỏe, ở đây còn hương khói cho ông.

Con bé út của bà thì đi làm dâu xa, lâu lắm mới về thăm bà được một lần. Bà nhớ con nhớ cháu mà chỉ biết bảo chúng nó thi thoảng gửi hình gửi ảnh bà ngắm cho đỡ buồn.

Chỉ còn ba ngày nữa là đến giỗ ông, tự dưng bà cứ thấy lòng cồn cào chộn rộn. Mấy nay bà thấy người không khỏe. Không hiểu sao mỗi lần thở bà lại nhói nơi tim. Chắc tại bà nghĩ nhiều quá. Nghĩ xem ngày giỗ ông nấu những món gì khi xưa ông thích, rồi con cháu đứa nào thích ăn món gì bà cũng đều nhớ hết để nấu cho chúng nó ăn.

Tự nhiên bà thấy mệt quá. Chắc tại do bà nôn nhớ chúng nó. Chỉ còn mấy ngày nữa thôi bà lại được gặp đông đủ các con, các cháu, nhà lại có dịp tụ tập đông vui, bà thích cảm giác đó vô cùng. Tối nay bà chẳng muốn nấu ăn, chỉ thấy nhớ chúng nó. Bà gọi điện cho thằng cả, nó bảo:

- Con đang bận tiếp khách, mẹ gọi cho vợ con bảo cô ấy video call cho ngắm hai đứa cháu yêu cho vui.

Bà gọi cho con dâu thì dâu bảo:

- Bọn trẻ đi học hết, mẹ có khỏe không?

Nó hỏi thăm sức khỏe bà nhưng bà không dám nói mệt sợ chúng nó lo. Bà lấy gối chặn lên ngực cho đỡ tức ngực, lại cố bấm số gọi cho gái út. Nó bảo:

- Còn có ba ngày nữa là con về rồi, mẹ cứ nghỉ ngơi, đừng mua nhiều đồ quá, con đã sắm hết đây rồi.

Bà mỉm cười:

- Ừ, ba ngày nữa gặp con nhé. Mẹ mong các con lắm.

Bà buông thõng điện thoại xuống. Một cơn đau tim thắt nghẹn làm bà không thở được. Đầu đau dữ dội. Bà định nhấc người dậy dặn ông 3 hôm nữa nhớ về ăn cơm cùng cả nhà nhưng tay chân bà không nhúc nhích nổi.

Trong một thoáng bà tự nghĩ rằng mình quá già rồi, không điều khiển được cơ thể nghe theo mình nữa. Xong bà lại nghĩ, nằm tạm chút, hết cơn đau bà sẽ dậy soạn mấy chồng bát đĩa sẵn ra. Rồi bà từ từ nhắm mắt lại, cứ thế thiếp đi.

Sáng hôm sau hàng xóm không thấy bà mở cửa quét sân như mọi ngày. Các con bà về sớm hơn dự kiến nhưng không phải để cùng với bà làm cỗ giỗ ông. Họ quỳ xuống khóc, gọi "mẹ ơi" nhưng bà không nghe được tiếng các con bà gọi nữa.

Giá như hôm đó họ biết bà mong nhớ họ nhiều đến thế thì có thể họ đã không bỏ lỡ những giây phút cuối cùng được ngồi bên mẹ, người đã hết một đời vì họ, chỉ biết đến hy sinh.

Thời gian của mẹ như chiếc lá, chỉ chờ một cơn gió thổi qua.

Theo Dân trí

">

Cuộc điện thoại cuối cùng của mẹ

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm - 1
Đội ngũ MFast luôn tâm huyết đối với công việc, sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho khách hàng (Ảnh: MFast).

Theo đó, MFast đã và đang hợp tác với hơn 100 thương hiệu uy tín, bảo hành và bảo đảm quyền lợi cho khách hàng sau khi mua. MTrade tập trung phân phối các sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho cuộc sống như điện máy, điện lạnh, gia dụng, đồ bếp, công nghệ… với mức giá phù hợp cho đối tượng có thu nhập trung bình. Trong đó, đối với mỗi sản phẩm, khách hàng có thể lựa chọn nhiều phương án trả chậm phù hợp với tài chính hiện có.

Với tiêu chí luôn ưu tiên khách hàng, tại mỗi điểm đăng ký, MFast luôn có đội ngũ tư vấn viên dày dặn kinh nghiệm hỗ trợ thực hiện thủ tục. Theo thống kê của thương hiệu, hơn 160.000 cộng tác viên trên toàn quốc đã hỗ trợ tư vấn thành công cho hơn 2 triệu người sử dụng dịch vụ trả chậm MTrade. Kết quả, tổng giải ngân trả chậm của MTrade tính đến nay lên đến 9,3 tỷ đồng.

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm - 2
Đội ngũ MFast luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho khách hàng để mỗi cá nhân có trải nghiệm tốt nhất (Ảnh: MFast).

Với tầm nhìn của thương hiệu, MFast thực hiện xây dựng và phát triển hệ thống kiosk. Các điểm kiosk này có thể lưu trữ hàng hóa trong hệ sinh thái bán hàng trả chậm. Qua đó, doanh nghiệp có thể tối ưu hóa thời gian nhận hàng, giao nhận và lắp đặt, chăm sóc và giải đáp thắc mắc cho khách hàng. MFast kết hợp cùng một số đơn vị vận chuyển như NinjaVan để có thể đưa hàng hóa đến người tiêu dùng nhanh nhất.

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm - 3
Tại các điểm kiosk, MFast cũng tăng cường nhân lực để truyền tải thông tin hiệu quả và đầy đủ nhất tới người dân (Ảnh: MFast).

Tại các điểm kiosk, MFast tổ chức nhiều sự kiện như "Trao bếp hạnh phúc cho phụ nữ Việt", "Bếp xịn nhà sang - Tài chính nhẹ nhàng"… thu hút nhiều người dân tham dự. Qua đó, không chỉ phủ sóng dịch vụ trả chậm, MFast còn thông tin cho người dân tư duy về tài chính uy tín, giúp họ mua được hàng chất lượng mà không lo ngại về vấn đề tài chính; đồng thời tránh những cạm bẫy lừa đảo tín dụng.

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm - 4
Trong sự kiện, bên cạnh nhiều phần quà hấp dẫn, người dân còn được tìm hiểu được nhiều thông tin cần thiết trong lĩnh vực tài chính (Ảnh: MFast).

Ứng dụng Việt với hoài bão vươn ra thế giới

Để có thể đưa ra chính sách ưu đãi nhất dành cho người dùng, MFast cho biết đã tối ưu hóa quy trình thông qua hình thức cộng tác viên. Hiện nay, cộng tác viên của MFast trải dài trên khắp cả nước. Chính vì vậy, khi gặp vấn đề về dịch vụ trả chậm, hay tài chính công nghệ liên quan đến MFast, khách hàng có thể được giải đáp tại địa chỉ gần nhất với thời gian ngắn nhất.

Vừa qua, MFast đã đặt dấu ấn trên trường quốc tế thông qua việc mở công ty tại thị trường Philippines. Đại diện doanh nghiệp đánh giá đây là bước đột phá quan trọng trong sứ mệnh tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho người dân khu vực Đông Nam Á của MFast.

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm - 5
Tháng 8, MFast nhận hai giải thưởng lớn của Asia Fintech Awards là Startup of the Year và Innovator of the Year cho những đóng góp thiết thực vào ngành công nghệ tài chính tại Việt Nam (Ảnh: MFast).

Việc đặt chân đến một quốc gia mới chỉ là điểm bắt đầu cho hành trình thực hiện sứ mệnh cao cả của thương hiệu. MFast định hướng tạo nên tầm ảnh hưởng lớn hơn trong khu vực Đông Nam Á.

"Không đơn thuần là lợi nhuận, MFast mong muốn có thể cải thiện tư duy tài chính cho người dân khu vực Đông Nam Á, đem lại những giá trị thiết thực nhất cho người dân. Là một thương hiệu Việt, MFast lấy con người Việt Nam làm gốc để phát triển. Vì một Việt Nam thịnh vượng, MFast cùng MTrade có nhiều chính sách hỗ trợ người dân có thu nhập chưa cao có thể nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua mua sắm không lãi suất", đại diện công ty chia sẻ.

">

MFast đón đầu làn sóng bán hàng trả chậm

Vượt lên nghịch cảnh

Về đầu thôn Hoàng Lý (Lý Nhân, Hà Nam) hỏi thăm nhà ông Nguyễn Tiến Thiểu (77 tuổi) ai cũng biết. Ông nổi tiếng vì khuyết tật bẩm sinh, mỗi bàn tay chỉ có một ngón nhưng khiến nhiều người phải kinh ngạc vì sự tài hoa, vẽ đẹp, lại giỏi tiếng Trung.

Từ thời các cụ, cha mẹ ông sinh ra vẫn bình thường, lành lặn nhưng đến đời ông bắt đầu có hiện tượng kỳ lạ này. Trong 7 người con của ông, có 2 người sinh ra bị dị tật giống bố. Thậm chí, em trai ông và 2 đứa cháu cũng bị. Ông từng đi khám, kiểm tra nhưng bác sĩ không tìm ra nguyên nhân. 

{keywords}
Ông Nguyễn Tiến Thiểu.

‘Nhiều người đặt nghi vấn, có thể bố tôi đi bộ đội, nhiễm chất độc màu da cam nên con mắc dị tật nhưng thực tế cụ thân sinh ra tôi cả đời chỉ quanh quẩn ở làng’, ông nói.

Ông ví cuộc đời mình giống như câu thơ: 'Gạo đem vào giã bao đau đớn/ Gạo giã xong rồi trắng tựa bông/ Sống ở trên đời người cũng vậy/ Gian nan, rèn luyện mới thành công'. 

Theo lời ông Thiểu, ra đời với hình hài khác biệt, ông đã trải qua tuổi thơ không hề dễ dàng, bị người ta xì xào, bàn tán. Thế nhưng, được trời phú cho nghị lực phi thường, ông đã kiên trì vượt qua nghịch cảnh, thích nghi số phận.

Mặc dù chỉ có hai ngón tay nhưng ông tập làm mọi việc thành thạo chẳng khác người bình thường. Ở tuổi cắp sách tới trường, bạn bè trêu chọc, ông vẫn miệt mài tập viết, khuôn mặt lúc nào cũng nở nụ cười tươi rói.

{keywords}
Thuở nhỏ, ông Thiểu trầy trật tập viết bằng đôi bàn tay 'kỳ lạ'.

Nhờ siêng học, năm 1960 ông đỗ khoa Trung văn (Đại học Ngoại ngữ Hà Nội). Kể về thời sinh viên đầy gian khó ông nhớ lại: ‘Người bình thường, viết chữ Trung Quốc đã khó, với tôi càng khó hơn. Thay vì tập viết vào giấy, tôi hay ra bãi đất trống, lấy que gỗ nhỏ viết trên nền đất. Có lúc bàn tay tứa máu do tập viết nhiều quá.

Khi đi học, để trang trải cuộc sống, mỗi lần về quê, tôi tranh thủ trên tàu hỏa nhận khắc chữ vào bút, kiếm vài đồng’.

Ra trường, người đàn ông này bén duyên với nghề giáo, về dạy tiếng Trung tại trường Nguyễn Huệ (Hà Đông, Hà Nội).

Sau nhiều bước ngoặt, ông chuyển về Hà Nam sống, học thêm về lĩnh vực ngân hàng. Hàng tháng, ông đạp xe vượt hơn 100 km vào (Sầm Sơn,Thanh Hóa) học nghiệp vụ. Kết thúc khóa học, ông được Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Nam nhận vào làm.

Trải qua các vị trí, từ nhân viên tín dụng, ông làm đến chức Trưởng phòng Tổ chức mới về hưu.

Điều đặc biệt hơn nữa, dù đôi tay chỉ có 2 ngón nhưng ông tự học vẽ và may vá. Giai đoạn đất nước khó khăn, đồng lương công nhân viên chức không đủ sống, để kiếm thu nhập, hỗ trợ vợ nuôi con, ông đi vẽ tranh, vẽ phông cưới, sửa chữa quần áo, dịch cả sách tiếng Trung và gia phả cho các dòng họ…

‘Thời trước, chưa có phông rạp sẵn như bây giờ, trong làng có đám cưới, họ tìm đến tôi nhờ trang trí, cắt dán chim bồ câu và chữ lồng tên cô dâu, chú rể. Cuối năm có thi đua khen thưởng ở xã, huyện, tôi ‘thầu’ luôn khoản viết giấy khen.

Sau này hiện đại hơn, nghề trang trí phông cưới thủ công mai một, tôi chuyển sang dạy tiếng Trung cho các lớp xuất khẩu lao động tại địa phương. Nhờ đó, các con tôi không phải chịu đói khát’, ông Thiểu xúc động nói.

Cuộc hôn nhân năm 60 tuổi của 'lãng tử tài hoa'

Ông Thiểu xây dựng gia đình với vợ đầu quê Duy Tiên (Hà Nam), sinh được 6 cô con gái. Năm 1998 vợ ông không may mắc trọng bệnh, qua đời.

{keywords}
Bức tranh ông Thiểu và vợ cả do ông tự vẽ, treo trang trọng ở phòng khách.

Một năm sau, khi đã bước sang tuổi 60, ông quen biết và kết duyên cùng người phụ nữ quá lứa kém mình 20 tuổi, những mong có người bầu bạn sớm khuya.

‘Hai vợ chồng tôi lúc đó không xác định sinh thêm con vì tôi tuổi tác đã cao, bà ấy sức khỏe kém. Không ngờ năm 2000, ông trời ban cho cậu con trai út’, ông Thiểu kể.

Cậu bé Nguyễn Tiến Đạt khôi ngô, tuấn tú, thừa hưởng sự tài hoa và cả đôi bàn tay khuyết ngón của bố. Ngồi bên cạnh chồng, tay thoăn thoắt đan sọt tre thuê cho cơ sở thủ công, mỹ nghệ, vợ ông Thiểu lúc này mới cất tiếng:

‘Con trai tôi từ bé học giỏi, sớm bộc lộ năng khiếu vẽ. Ở trường các cô giáo hay nhờ vẽ hộ. Cháu đang học năm thứ nhất Đại học Mỹ thuật Công nghiệp. Tuần nào cháu cũng tự đi xe máy từ Hà Nội về quê thăm bố mẹ. Ngoài giờ học cháu đi vẽ thuê, chép tranh kiếm tiền đóng học phí. Một thầy giáo thương hoàn cảnh, nhận dạy thêm cho cháu không mất tiền.

Tay chân cháu như thế, hi vọng sau này kiếm được công việc ổn định, nuôi sống bản thân là vợ chồng tôi mãn nguyện’.

{keywords}
Con trai ông Thiểu và vợ sau.

Bà tâm sự, tình cảm giữa bà với các con chồng khá tốt đẹp, hòa thuận. Một cô con gái ông Thiểu bị ung thư, đã mất. Thời điểm đó bà cũng hỗ trợ chăm sóc chị tận tình.

Các cô khác đều thành đạt. Cô con gái mắc dị tật giống bố cũng có công việc ở trường dạy nghề cho người khuyết tật trên Hà Nội.

Mỗi năm vào ngày giỗ vợ cả, ông Thiểu, bà cùng các con chồng sum vầy làm mâm cơm cúng.

{keywords}
Ông Thiểu bên gia đình trong ngày mừng thọ tuổi 75.

Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ

Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ

Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.

">

Chuyện kỳ lạ về người đàn ông sinh ra chỉ có 2 ngón tay ở Hà Nam

Nhận định, soi kèo Dibba Al

Tôi quê Đà Lạt, lấy chồng ngoài Hà Nội, chăm sóc bố mẹ chồng tận tụy bằng cả tấm lòng nhưng trong mắt ông bà, con dâu vẫn như người dưng, nước lã.

Ngày trước, yêu và quyết định cưới Vĩnh, tôi cũng trăn trở vì gia đình anh ngăn cản. Mẹ anh tư duy cổ hủ, thích con trai lấy vợ Bắc, không thích lấy vợ miền trong. Bà cho rằng lối sống không hợp, dễ gây xích mích.

{keywords}
Ảnh: B.N

Thời gian mới yêu, mỗi lần tôi ra thăm người yêu, bà tỏ thái độ, lên tiếng cấm cản nhưng vì Vĩnh động viên, tôi vẫn cố gắng. Sau thời gian dài yêu xa, Vĩnh hỏi cưới tôi, toàn bộ chi phí đám cưới hai vợ chồng tự lo liệu.

Năm đầu về làm dâu, tôi dính bầu ngay, chưa xin được việc làm nên ở nhà. Mẹ chồng cho bà giúp việc nghỉ, dồn toàn bộ việc nội trợ, dọn dẹp cho con dâu.

Vĩnh có một cô em gái, kém tôi 5 tuổi, lập gia đình ở Hải Phòng. Cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, em chồng bỏ về nhà mẹ đẻ với cái thai 5 tháng. Thời điểm đó, tôi và Vĩnh vừa cưới xong.

Bố mẹ khá giả, anh trai kiếm ra tiền nên em chồng tôi không đi làm, ở nhà ăn chơi, tụ tập bạn bè. Cô ấy chỉ lo làm đẹp, mua sắm.

Em chồng tôi sinh con đúng dịp Tết. Mặc dù con dâu ốm nghén, dọa sảy, mẹ chồng vẫn yêu cầu tôi giặt giũ, bưng cơm lên phòng cho con gái, bà không động tay vào bất cứ việc gì.

Đã vậy bà hạch sách, đưa thực đơn, bắt tôi phải thay đổi bữa ăn hàng ngày cho con gái mình. Hôm nào tôi làm không đúng ý, bà sẵn sàng buông lời mát mẻ, trách con dâu lười biếng.

Mỗi tháng chồng tôi đưa 10 triệu, ngoài khám thai, thuốc men, tôi chi cho điện nước, ăn uống của cả nhà. Nhiều khi thiếu thốn, không đủ, tôi đành lấy tiền tiết kiệm cho việc sinh đẻ ra tiêu.

Tôi than vãn với chồng, nghĩ rằng sẽ nhận được sự cảm thông từ anh. Nào ngờ, anh bênh mẹ. Chồng nói dâu mới về, chịu khó vất vả một chút, mẹ lại yếu, không thể bắt bà đi giặt mấy thứ đồ sơ sinh, tã lót được.

‘Cô út hoàn cảnh vợ chồng lục đục. Giờ mình không chăm sóc, nhỡ cô ấy trầm cảm thì sao? Em là chị, em cần rộng lượng, bao dung hơn chứ? Cùng cảnh phụ nữ, em có chồng yêu thương, kinh tế dư dả, đừng so đo thiệt hơn với cô út. Trước em chưa về, mỗi tháng anh đưa mẹ 5 triệu, mẹ vẫn xoay sở được. Bây giờ anh đưa em 10 triệu là xông xênh rồi’, chồng tôi nói.

Biết đôi co thêm vài câu, vợ chồng kiểu gì cũng cãi nhau. Khi ấy cũng mới cưới vài tháng, tôi đành nín nhịn.

Cô em chồng sinh con, mẹ chồng bắt kiêng khem đủ thứ. Ngày tôi sinh con, chưa được 10 ngày, sức khỏe còn yếu, mẹ chồng nói ra nói vào, kể ngày xưa bà đẻ xong giặt giũ, cơm nước ra sao, đi làm nuôi con thế nào... Bà nói, gái đẻ phải xuống giường, vận động mới nhanh khỏe.

Bữa ăn cho sản phụ, ngoài cơm, canh, chỉ có mấy miếng thịt nạc rang khô là hết. Tôi vừa ăn vừa ứa nước mắt. Nghe bà chì chiết nhiều, tôi đành xuống bếp, bắt đầu guồng quay phục vụ tận tụy nhà chồng.

Năm thứ hai tôi làm dâu, vợ chồng cô út tái hợp, thay vì đón vợ về Hải Phòng, em rể lên ở hẳn nhà vợ.

Chồng cô út làm nghề lái xe. Mấy ngày đầu năm được nghỉ, em rể lôi bạn bè, chiến hữu về nhà nhậu nhẹt tưng bừng. Cô út không xuống bếp mà ngồi một chỗ cắn hạt dưa, xem tivi rồi ‘sai’ tôi làm món này, món kia.

Sau bữa nhậu của em rể, ai cũng say, nôn thốc nôn tháo đầy nhà. Mọi người lần lượt ra về, cô út ôm con ngủ, một mình tôi với bãi chiên trường, lọ mọ đến khuya mới dọn xong.

Cứ thế, 3 ngày Tết, tôi bỗng dưng thành osin không công, phục vụ cho vợ chồng cô út. Hôm nào chưa dọn xong đống bát, mẹ chồng đi chùa về lại hằm hằm, đá thúng đụng nia, chửi con dâu không ra gì.

Chưa kể, toàn bộ chi tiêu, mua sắm đồ ăn thức uống Tết là tiền của vợ chồng tôi bỏ ra. Năm nay, hơn một tháng nữa mới Tết, chưa gì em chồng quý hóa đã thông báo tôi làm 4 mâm cơm, cho cô ấy mời khách đến ăn tất niên cuối năm. Tôi hỏi đến tiền mua thực phẩm, em chồng ngó lơ, không thèm trả lời, coi như trách nhiệm mua sắm là của chị dâu.

Kìm nén bao lâu, tối đó tôi về trao đổi thẳng với chồng và tuyên bố, Tết này sẽ đưa con vào Đà Lạt. Dẫu sao từ ngày lấy chồng, tôi chưa có cơ hội về nhà ngoại.

Chồng mang chuyện tôi đòi về ngoại đón Tết, mẹ chồng lườm nguýt, cố tình nói to: ‘Ngày xưa tôi đã bảo anh rồi, rước cái ngữ ấy về chỉ khổ. Anh cương quyết không đồng ý cho nó về’.

Nghe bà nói, tôi bỗng bật khóc, tủi hờn cho phận mình. Chưa đến Tết mà lòng tôi u ám, chỉ ước Tết đừng đến…

Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết

Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết

 6 năm kết hôn nhưng chưa năm nào vợ tôi về nhà chồng ăn Tết, chỉ vì sợ tốn tiền mừng tuổi và quà bánh biếu họ hàng. 

">

Tết đến, tôi thành osin không công cho gia đình em chồng

Bộ phim quy tụ dàn mỹ nam màn ảnh như Mạnh Trường, Bình An, Huỳnh Anh sẽ lên sóng VTV3 ngay sau khi "Quỳnh búp bê" kết thúc.

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 82: Hồng Vân ghen hộ con gái

Phương Oanh ‘Quỳnh Búp Bê’ khoe giọng, Bảo Thanh khuyên nên làm ca sĩ

'Quỳnh búp bê' lộ kết phim không có hậu

Diễn viên Diệu Hương kể chuyện bi hài khi làm dâu phố cổ

{keywords}
 Lưu Đê Ly chia sẻ ảnh hậu trường một cảnh quay với Mạnh Trường. 

"Chạy trốn thanh xuân" xoay quanh nhân vật An (Lưu Đê Ly) - cô gái trẻ có số phận éo le. Chuyện phim mở ra từ một biến cố không mong muốn: mẹ vào tù, An trốn chạy bằng việc chuyển đến khu nhà trọ sinh viên. Cũng tại đây, những câu chuyện bi hài cùng mối quan hệ giữa An và các nhân vật chung xóm trọ bắt đầu. 

"Chạy trốn thanh xuân" dài 30 tập, có sự tham gia của dàn diễn viên trẻ đẹp Mạnh Trường, Bình An, Huỳnh Anh, Lưu Đê Ly, Minh Huyền cùng hai gương mặt gạo cội Hoàng Hải và Chiều Xuân. Sinh sống tại Đà Nẵng nhưng diễn viên Hoàng Hải vẫn sắp xếp thời gian ra Hà Nội đóng phim. "Chạy trốn thanh xuân" là bộ phim mới nhất anh đóng sau "Ngược chiều nước mắt" lên sóng năm ngoái.

{keywords}
Phim quy tụ dàn diễn viên trẻ đẹp cùng những khung hình bắt mắt. 

Lưu Đê Ly chia sẻ vai An khác hẳn với những vai diễn cô từng đảm nhiệm trong 10 năm qua trên màn ảnh. Trong "Chạy trốn thanh xuân", Lưu Đê Ly đóng cặp với Huỳnh Anh (vai Phi) trong vai chàng sinh viên kiến trúc đẹp trai. Từ cặp đôi ghét cay ghét đắng nhau lúc đầu, Phi và An dần nảy sinh tình cảm.

"Chạy trốn thanh xuân" không chỉ thu hút bởi dàn diễn viên đẹp mà còn có những bối cảnh đẹp thực hiện tại Hà Nội, Đại Lải - Vĩnh Phúc. Bộ phim cũng thực hiện nhiều cảnh quay tại Nam Định và bối cảnh từng quay bom tấn Hollywood "Kong: Skull Island" ở Ninh Bình.

{keywords}
Hai nghệ sĩ ưu tú Hoàng Hải và Chiều Xuân vào vai cặp vợ chồng với nhiều bi kịch hôn nhân. 

Phim lên sóng VTV3 vào 21h40 thứ hai, ba hàng tuần từ 26/11, ngay sau khi "Quỳnh búp bê" kết thúc. 

MyA

Cơ hội xem trước bom tấn 'Sinh vật huyền bí: Tội ác của Grindelwald'

Cơ hội xem trước bom tấn 'Sinh vật huyền bí: Tội ác của Grindelwald'

Độc giả VietNamNet có cơ hộ xem trước bom tấn "Fantastic Beasts: The Crimes of Grindelwald" (Sinh vật huyền bí: Tội ác của Grindelwald) trước ngày công chiếu toàn cầu.

">

Quỳnh Búp Bê được thay thế bàng phim Chạy trốn thanh xuân

友情链接