Công nghệ

Đổ cánh cổng sắt bé gái 15 tháng tuổi bị chấn thương sọ não

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-19 22:46:43 我要评论(0)

Bé gái 15 tháng tuổi (trú tại huyện Thanh Sơn,Đổcánhcổngsắtbégáithángtuổibịchấnthươngsọnãtrực tiếp đtrực tiếp đá bóngtrực tiếp đá bóng、、

Bé gái 15 tháng tuổi (trú tại huyện Thanh Sơn,Đổcánhcổngsắtbégáithángtuổibịchấnthươngsọnãtrực tiếp đá bóng Phú Thọ) được người thân đưa vào cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ). Theo người nhà, khi bé đang chơi, bất ngờ cánh cổng sắt đổ sập vào vùng đầu. Sau tai nạn, bé tỉnh táo nhưng kêu đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. 

Tại viện, nhận thấy tình trạng trẻ lơ mơ, da xanh tái, niêm mạc hồng nhạt, vùng thái dương phải và đỉnh đầu sưng nề, kèm theo nhiều vết trầy xước da vùng hàm mặt, bác sĩ chỉ định chụp CT Scanner. Kết quả cho thấy hình ảnh máu tụ dưới màng cứng vùng trán - thái dương - đỉnh phải. Ngay sau đó, bệnh nhi được chuyển tuyến để kịp thời điều trị, tránh các biến chứng do chấn thương sọ não.

Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Đinh Đại Lâm, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn, tụ máu ngoài màng cứng là một thể bệnh của chấn thương sọ não rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tính mạng người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ. 

Việc phát hiện, theo dõi chấn thương này khó khăn vì trẻ nhỏ chưa nhận biết, cha mẹ thường chủ quan. Kết quả điều trị phụ thuộc nhiều vào việc phát sớm hay muộn. Sau điều trị, bệnh nhi có thể gặp di chứng nặng nề ảnh hưởng đến quá trình phát triển sau này.

Bác sĩ Lâm khuyến cáo cần chú ý tới trẻ trong sinh hoạt hằng ngày, tránh các tai nạn va đập không mong muốn ảnh hưởng tới vùng đầu. Nếu gặp tai nạn, cần cho trẻ đến ngay các cơ sở y tế uy tín để kịp thời phát hiện và điều trị, tránh gặp các biến chứng về sau.

Vỡ xương sọ vì tai nạn sinh hoạtTrong lúc chơi đùa tại nhà, bệnh nhi T.T ở Phú Thọ bị ngã đập đầu xuống nền cứng dẫn đến chấn thương tụ máu và vỡ xương sọ phải.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thị trường chuyển nhượng mùa hè 2023 sôi sục mà tâm điểm mà Kylian Mbappe, người vừa bị Paris Saint-Germain loại khỏi danh sách du đấu châu Á.

Chủ tịch Al-Khelaifi của PSG quyết liệt trong việc giải quyết tương lai Mbappe: hoặc gia hạn, hoặc rời đi ngay lập tức.

Nếu Mbappe một mực ở lại sân Công viên các Hoàng tử để nhận 80 triệu euro theo điều khoản hợp đồng về lòng trung thành, có hiệu lực từ 31/7, PSG sẽ để anh ngồi dự bị.

MU đưa ra mức giá kỷ lục cho Mbappe

Các thông tin mới nhất cho biết, ngoài Real Madrid, còn có một CLB Saudi Arabia và hai đại diện bóng đá Anh đang quan tâm Mbappe.

Một trong hai CLB của Anh đang liên hệ ngôi sao người Pháp là MU, mặc dù các quan chức ở Old Trafford hiểu rằng nhiệm vụ này không dễ dàng.

Fichajes đưa tin, MU đưa ra một đề xuất tài chính hấp dẫn để cố gắng thuyết phục Mbappe tham gia dự án mà Erik ten Hag đang củng cố.

Theo đó, nhà Glazer đồng ý chi khoảng 120 triệu euro thanh toán cố định, cộng thêm các điều khoản trả sau nâng tổng giá trị lên 165 triệu euro.

Đây sẽ là kỷ lục trong lịch sử của MU cũng như bóng đá Anh. Paul Pogba (105 triệu euro; hay 89 triệu bảng) đắt giá nhất ở Old Trafford, trong khi Enzo Fernandez (121 triệu euro) giữ kỷ lục xứ sương mù.

MU được hưởng một vị trí đặc quyền nhờ sức mạnh tài chính của Premier League, giải đấu có giá trị thương mại cao nhất thế giới.

Bên cạnh thỏa thuận với PSG, MU phải thuyết phục được Mbappe và gia đình cầu thủ 24 tuổi.

Gia đình Mbappe đòi hỏi mức lương và các khoản hoa hồng hợp đồng rất cao. Bên cạnh đó, họ còn yêu cầu các đặc quyền thương mại khác và giá trị hình ảnh cá nhân.

Xem ngay những tin chuyển nhượng mùa hè mới nhất tại đây!

MU ấn định 2 hợp đồng, Chelsea liên hệ Valverde

MU ấn định 2 hợp đồng, Chelsea liên hệ Valverde

MU ấn định ký Hojlund và Amrabat, Chelsea liên hệ Fede Valverde, Dortmund muốn lấy Sabitzer... là những tin bóng đá chính hôm nay, 23/7." alt="MU phá ký lục chuyển nhượng Mbappe" width="90" height="59"/>

MU phá ký lục chuyển nhượng Mbappe

Vinicius Junior, Rodrygo Goes, Endrick và Eder Militao, bộ tứ của Real Madrid, là những nhân vật chính trong cuộc gọi mới nhất của đội tuyển Brazil.

HLV trưởng Dorival Junior tiếp tục đặt niềm tin vào những ngôi sao Real Madrid, dù không phải ai cũng hiệu quả khi khoác áo vàng - xanh.

Brazil doi hinh.jpg
Danh sách Brazil. Ảnh: CBF Futebol

Cùng với 4 ngôi sao của nhà ĐKVĐ Champions League, điểm đáng chú ý ở đội tuyển Brazillần này là sự trở lại của Raphinha.

Phong độ của Raphinha mùa giải 2024-25 rất nổi bật cùng Barca. Cựu cầu thủ Leeds United không có mặt tháng trước vì án treo giò.

Trong khi đó, tài năng trẻ Estevao, sau khi lập kỷ lục ra mắt "Canarinha", bị HLV Dorival Junior loại khỏi danh sách dự Vòng loại World Cup 2026.

Brazil sẽ lần lượt gặp Chile tại Santiago (10/10) và Peru trên sân nhà ở Brasilia (15/10). Đây là hai đội đang xếp cuối bảng Vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.

Đội tuyển 5 lần vô địch World Cupđang trải qua một cuộc khủng hoảng lớn về mặt lối chơi cũng như kết quả.

"Canarinha" hiện đứng thứ 5 vòng loại Nam Mỹ, kém đội đầu bảng Argentina đến 8 điểm. Họ có cùng 10 điểm với Venezuela, đồng thời chỉ hơn các đội phía sau là Paraguay và Bolivia 1 điểm.

Kể từ khi bị Croatia loại khỏi World Cup ở Qatar, tháng 12/2022, Dorival là HLV thứ 3 của Brazil, sau Ramon Menezes và Fernando Diniz.

Trong thời gian này, 72 cầu thủ khác nhau đã được triệu tập, 39 người trong số họ lần đầu góp mặt. Mới nhất là hậu vệ Abner (Lyon) và tiền đạo Igor Jesus (Botafogo).

Cho đến nay, từ sau World Cup 2022, Brazil thi đấu 19 trận, chỉ có 7 chiến thắng và thua 6, ghi 29 bàn và 23 lần bị thủng lưới.

Danh sách Brazil dự Vòng loại World Cup 2026

Thủ môn: Alisson (Liverpool), Bento (Al Nassr), Ederson (Man City).

Hậu vệ: Danilo (Juventus), Vanderson (Monaco), Abner (Lyon), Guilherme Arana (Atletico Mineiro), Bremer (Juventus), Eder Militao (Real Madrid), Gabriel Magalhaes (Arsenal), Marquinhos (PSG).

Tiền vệ: Andre (Wolves), Bruno Guimaraes (Newcastle), Joao Gomes (Wolves), Gerson (Flamengo), Lucas Paqueta (West Ham).

Tiền đạo: Igor Jesus (Botafogo), Raphinha (Barcelona), Gabriel Martinelli (Arsenal), Rodrygo (Real Madrid), Savio (Man City), Vinicius (Real Madrid), Endrick (Real Madrid), Luiz Henrique (Botafogo).

" alt="Brazil chốt danh sách Vòng loại World Cup 2026" width="90" height="59"/>

Brazil chốt danh sách Vòng loại World Cup 2026

Năm 2017, mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh.

Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.

Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.

Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.

{keywords}
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters

Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.

Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.

Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.

LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.

{keywords}
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã

Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.

Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.

Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.

Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.

Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ  giữa tàu hai nước.

{keywords}
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia

Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.

Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.

Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.

Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.

{keywords}
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã

Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.

Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.

Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.

Việt Anh

Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?

Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?

Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.

" alt="Quan hệ quân sự Malaysia" width="90" height="59"/>

Quan hệ quân sự Malaysia