TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 12/ 2016" alt=""/>Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 12/2016Mỹ tiếp tục là quốc gia của các trường đại học hàng đầu thế giới với 5 trường vào top 10 (cũng là 5 trường lọt top 10 vào năm ngoái) gồm: Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Trường ĐH Stanford ĐH Harvard, Viện Công nghệ California và ĐH Chicago.
Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) trở thành trường đại học tốt nhất trên thế giới trong 10 năm liên tiếp và là trường đạt điểm tuyệt đối trong các đánh giá về nghiên cứu cũng như đánh giá của nhà tuyển dụng.
Năm nay, Trường ĐH Oxford (Anh) vươn lên vị trí thứ 2 (tăng 3 bậc so với năm ngoái). Như vậy, Anh có 4 đại diện lọt vào top 10 là Trường ĐH Oxford, Trường ĐH Cambridge, Trường ĐH Hoàng Gia London và Trường ĐH London.
Việt Nam có 2 đại diện tiếp tục góp mặt trong bảng xếp hạng này là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM. Cả hai đều thuộc nhóm 801-1000.
Trong các tiêu chí xếp hạng, năm nay, tiêu chí về uy tín học thuật của ĐH Quốc gia TP.HCM là tiêu chí có điểm số cao nhất và cũng vượt trội hơn so với các trường của Việt Nam khi tham gia xếp hạng.
Ngoài ra, năm 2022, trong số 1.300 trường tham gia xếp hạng, Việt Nam còn có Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp nhóm 1001 – 1200; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xếp nhóm 1201+.
Ở khu vực châu Á nói chung có 305 trường được tham gia xếp hạng tại bảng xếp hạng đại học thế giới QS năm nay. Còn tại Châu Âu, có tổng cộng 492 trường nằm trong bảng xếp hạng.
Tính riêng Đông Nam Á, khu vực này có tổng cộng 60 trường đại học lọt vào bảng xếp hạng năm 2022. Trường đại học xếp hạng cao nhất khu vực Đông Nam Á là ĐH Quốc gia Singapore, đứng ở vị trí thứ 11 trên toàn thế giới và giành được điểm số cao nhất trong chỉ số uy tín học thuật.
Malaysia là nước có nhiều trường được xếp hạng nhất Đông Nam Á với 22 trường; tiếp đến là Indonesia với 16 trường.
Bảng xếp hạng đại học thế giới QS năm 2022 tiếp tục xếp hạng các trường đại học theo 6 tiêu chí, gồm uy tín học thuật (40%), đánh giá của nhà tuyển dụng (10%), số trích dẫn/giảng viên (20%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (20%), tỷ lệ giảng viên quốc tế và tỷ lệ sinh viên quốc tế (10%).
Tiêu chí xếp hạng của QS nhấn mạnh vào đóng góp và tác động của chất lượng đào tạo, nghiên cứu của trường đại học đối với xã hội (thông qua đánh giá của doanh nghiệp, học giả trong và ngoài nước) và các đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học (thông qua số trích dẫn/giảng viên).
Thúy Nga
Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố xếp hạng chỉ số ảnh hưởng của hơn 80 tạp chí khoa học Việt Nam, được tính thông qua số trích dẫn trong năm 2020 của bài báo xuất bản trong 5 năm (2015-2019).
" alt=""/>2 đại học Việt Nam lọt top 1.000 đại học tốt nhất thế giới năm 2022 theo QSCũng theo ông Indra Sjafri, các cầu thủ Indonesia cũng có màn ăn mừng trả đũa đối thủ khi nâng tỷ số lên 3-2. Đây là hành động không thể chấp nhận.
"Cả hai đội đều có những hành động xấu. Sau trận chúng tôi đã nói chuyện và xin lỗi lẫn nhau. Tôi nghĩ mọi chuyện đều đã ổn",thuyền trưởng U22 Indonesia chia sẻ.
Sau màn ẩu đả, HLV Indra Sjafri cho biết mình đã làm hết sức để các cầu thủ bình tĩnh trở lại bởi trận đấu vẫn phải tiếp tục diễn ra. Toàn đội đã chơi tốt sau sự cố và giành chiến thắng xứng đáng.
"Tôi yêu cầu các cầu thủ phải có sự kiềm chế, hãy thể hiện trên sân bóng thay vì đá nhau. Toàn đội sau đó giữ được bình tĩnh và thi đấu tới hết hai hiệp phụ", ông Indra Sjafri cho biết.
Nói về tấm HCV SEA Gamessau 32 năm chờ đợi, thuyền trưởng U22 Indonesia hạnh phúc chia sẻ: "Cuối cùng thì chúng tôi đã làm được. Cảm ơn các CLB có cầu thủ cống hiến cho đội tuyển. Tôi đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới người hâm mộ. Như tất cả đã thấy có rấ đông CĐV Indonesia tới sân cổ vũ trong trận chung kết.
Tôi nghĩ đây là tấm HCV không chỉ mang tính lịch sử, mà còn giúp bóng đá Indonesia vượt qua giai đoạn rất khó khăn hiện tại. Một lần nữa, tôi xin chúc mừng các cầu thủ. Họ đã chiến đấu thật tuyệt vời trong hành trình ở SEA Games 32".