Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà

Giải trí 2025-04-26 08:05:05 48452
ậnđịnhsoikèoNữGyeongjuKHNPvsNữMungyeongSangmuhngàyTráiđắngxanhàkèo tây ban nha   Hồng Quân - 23/04/2025 17:16  Hàn Quốc
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/04b495598.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh

Tôi sinh ra và lớn lên ở một thành phố tỉnh lẻ còn chồng là “giai quê” chính hiệu. Hai chúng tôi học cùng đại học, chơi rồi thân, yêu và cưới sau 7 năm quen biết. Chính vì thế chúng tôi hiểu khá rõ về gia đình nhau và thực sự chẳng có gì cần phải đắn đo.

Mẹ chồng tôi tuy là phụ nữ nông thôn nhưng rất hiểu chuyện, bà không can thiệp quá sâu vào cuộc sống của vợ chồng tôi. Bà còn có cửa hàng tạp hóa nhỏ nhỏ ở quê nên kinh tế không đến nỗi nào, nếu so với ở làng thì có khi còn thuộc hàng khá giả. 

Lấy nhau xong, chúng tôi thuê nhà ở Hà Nội, cách cả hai quê đều không quá xa. Cuộc sống có thể nói là tạm ổn cho đến khi tôi mang bầu.

{keywords}

Ảnh minh họa (Nguồn: Onehdwallpape)

Ban đầu, mọi chuyện khá thuận lợi khi mà hàng tuần mẹ chồng lại gửi lên cho chúng tôi ít rau sạch, ít trứng gà. Mẹ đẻ thi thoảng ra chơi hoặc có người đi Hà Nội lại mua cho chúng tôi ít thịt sạch, quà quê. Ăn đồ quê dù sao vẫn yên tâm. 

Đến khi tôi mang bầu được 7 tháng, thai hơi yếu nên mẹ đẻ ở quê lên ở cùng để tiện chăm sóc. Tuần đầu, chúng tôi vẫn ăn rau của bà nội gửi. Đến cuối tuần, chả hiểu mẹ tôi đi đâu về, mang về nhà một bọc to rau với gương mặt hớn hở “Có cửa hàng rau hữu cơ mới mở gần nhà mình, từ giờ đỡ phiền bà nội gửi rau ở quê lên lích kích con ạ, một tiền gà bằng ba tiền thóc. Ăn rau hữu cơ thì yên tâm quá rồi”.

Đành rằng ăn rau hữu cơ có chứng nhận đúng là yên tâm nhưng không hiểu người bán nói thế nào mà với mẹ tôi bây giờ rau hữu cơ là thần thánh, là thần dược không chỉ thêm chất xơ mà còn bổ sung nhiều dưỡng chất khác!

Không tiếc tiền, nhưng mỗi lần mẹ tôi xách về cả bịch rau to đùng chả biết ăn bao giờ mới hết mà tôi ngao ngán. Hết ăn, mẹ tôi lại nhờ họ ép nước uống. Khổ nỗi, mẹ tôi có uống đâu vì kêu là khó uống. Chỉ khổ bà bầu tôi một ngày đủ loại nước loại sữa giờ phải thêm cả nước rau ép.

Sau nửa tháng, mẹ chồng tôi biết chuyện, bà thân chinh lên Hà Nội, mang theo không biết bao nhiêu rau củ quê với lý lẽ: “Chả biết chúng nó làm ăn thế nào, nó bảo hữu cơ thì biết hữu cơ chứ ai biết đâu mà lần. Cái gì mà chả mua được! (Ý bà nói đến giấy chứng nhận). 

Với lập luận chẳng tin ai ngoài chính mình, rau mình tự trồng, anh em nhà mình trồng yên tâm không bón thuốc, không can thiệp gì ăn vào người không lo sinh bệnh, mấy ngày bà lên chơi, chỗ rau hữu cơ của mẹ tôi bị dẹp sang một bên. Mẹ chồng tôi cũng không vừa khi lấy rau củ nhà trồng ra ép nước cho tôi uống! Mẹ tôi vừa bực mình vừa xót của, mặt nặng mày nhẹ suốt ngày.

Từ hôm đó, nhà tôi chất đầy rau củ. Rau bà nội đều đặn gửi lên. Rau bà ngoại đều đặn mua về. Ngặt nỗi mẹ tôi ở ngay đó, không thể nào làm được gì. Tôi đành nói khéo với chồng cho bớt rau của bà nội kẻo phí vì bà ngoại ở ngay trong nhà, đâu thể “xử” chỗ rau hữu cơ của bà.

Đến ngày tôi sinh con, rồi ở cữ với cả bà nội và bà ngoại cùng chung một nhà thì đúng là thảm họa. Bà nội bảo: “Cứ rau nhà trồng mới yên tâm con ạ. Rau mua ngoài ai biết họ làm thế nào, có thật thà không". 

Ngay lập tức bà ngoại phản pháo “Rau tự trồng bây giờ bón bằng phân xanh phân chuồng cũng có sạch sẽ gì đâu. Ô nhiễm ngay từ trong đất thì sao?” Lời qua tiếng lại, kết thúc lúc nào cũng là hai bà mặt nặng như chì ngồi hai góc.

Bực mình, chồng tôi vốn không can thiệp vụ này từ đầu đành lên tiếng “Hai mẹ có để cho vợ con nó nghỉ ngơi không. Nhà lúc nào cũng loạn lên vì mớ rau. Bây giờ bà nội nấu bữa trưa bà ngoại nấu bữa tối đi cho con nhờ!”.

Như mọi người nghĩ, buổi trưa chúng tôi được ăn rau quê và buổi tối là rau hữu cơ. Và cũng y rằng buổi trưa bà ngoại chỉ ăn thịt và buổi tối bà nội không thèm ăn rau. Rau nào cũng tốt nhưng ăn rau cái kiểu này thì chắc tôi stress ra mất thôi!

Đến khi tôi sinh con được tròn một tháng, bà nội có việc phải về quê, tôi mạnh dạn đề xuất luôn “Thôi mẹ còn có bố, còn nhà cửa vườn tược. Mẹ cứ về nghỉ ngơi rồi còn lo vườn tược rau củ cho con. Mẹ con ở với con cũng được. Rồi tháng sau mẹ lên thay ca cho mẹ con về lo việc nhà nhé!”.

May quá, hai bà đồng ý luôn mà không ý kiến gì. Từ lúc đó đến nay, một tháng ăn rau quê và một tháng ăn rau hữu cơ, trong nhà lúc nào cũng vui vẻ và mẹ con tôi luôn được ăn rau sạch mà không lo nhìn thái độ của hai bà mà gắp rau!

Sống chung với mẹ chồng vẫn được chiều như bà hoàng

Sống chung với mẹ chồng vẫn được chiều như bà hoàng

Lại có những nàng dâu, sống chung với mẹ chồng còn sướng hơn ở nhà đẻ.

">

Tâm sự: Mẹ chồng, mẹ đẻ và cuộc chiến mớ rau

Là đồng nghiệp với cô nên tôi dõi theo vụ việc cháu Trần Chí Kiên bị gãy chân trong giờ chơi tại Trường tiểu học Nam Trung Yên từ những ngày đầu báo chí đưa tin. Chuyện không may lúc trẻ nô đùa tại trường sẽ dễ được thông cảm, chỉ tiếc là “cái hậu” của câu chuyện ấy, chẳng bình thường chút nào.

Những chuyện không may xảy ra trong nhà trường thì hiệu trưởng dù tài giỏi đến mấy cũng khó mà ngăn chặn hết được. 

{keywords}

Vụ tai nạn của cháu Kiên cho tới nay vẫn chưa tìm ra chân tướng sự thật

Học sinh, thầy cô, phụ huynh thì thật đa dạng với những bộc lộ ra bên ngoài, những “ngóc ngách” trong tâm tính... Dạy học và giáo dục có quy chuẩn, còn xử lý các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình đó thì hiệu trưởng nào rồi cũng phải suốt ngày lo liệu. 

Dư luận đang mong sớm công bố nguyên nhân dẫn đến tai nạn của cháu Trần Chí Kiên. Nhìn khuôn mặt cháu như đang còn thất thần, một chân bó bột, những vết khâu... ai cũng thấy đau nhói. Chuyện không may lúc trẻ nô đùa tại trường sẽ dễ được thông cảm, chỉ tiếc là “cái hậu” của câu chuyện ấy lại chẳng bình thường chút nào.

Những gì cô hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên thông tin với báo chí, tường trình với cấp trên, làm giáo giới chúng tôi từ bàng hoàng đến bức xúc rồi... phẫn nộ! 

Bàng hoàng vì cách giải quyết của cô hiệu trưởng tại thời điểm xảy ra tai nạn với cháu Kiên, bức xúc vì kiểu phát phiếu khảo sát (trong giáo viên, nhân viên, học sinh của trường), và phẫn nộ bởi kiểu phân bua “tiền hậu bất nhất”. Chuyện rõ vậy, ai cũng biết, chỉ một người quanh co mà thôi!

Đâu rồi trách nhiệm, đâu rồi phẩm cách trung thực của một giáo viên và hơn thế là một người đứng đầu nhà trường?

Nhận lỗi khó đến thế sao? 

Có lẽ lúc này cần lắm sự tĩnh tâm của người trong cuộc. Hãy dành những lời trần tình trung thực gửi đến giáo viên và học sinh toàn trường! “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại” - nếu họ có lời nói cùng việc làm thẳng thắn, dũng cảm nhận trách nhiệm. 

Một người cô, người mẹ, người vợ... trong ngần ấy vai trò nếu không được thể hiện chuẩn mực sẽ làm cho nhiều người đau đáu, tổn thương. Sự bàn tán cùng với những ánh mắt, thái độ trách móc, lên án... làm đau lòng nhiều người lắm cô hiệu trưởng ơi. Tất cả như phụ thuộc vào một quyết định cuối cùng....

Bài học cho cô, cho tôi và chắc là cho nhiều hiệu trưởng như tôi nữa: Dù thế nào đi nữa, hiệu trưởng hãy sống gương mẫu, trách nhiệm, trung thực.

Thầy giáoNguyễn Hoàng Chương (Lâm Đồng)

Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước

Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã thẳng thắn yêu cầu ngành giáo dục “ tăng cường kỷ cương” trước khi bàn về các nhiệm vụ căn cốt khác.

">

Dư luận mong sớm công bố nguyên nhân học sinh Nam Trung Yên gãy chân

image001.png

Phim xoay quanh câu chuyện giữa hai anh em sinh đôi tên Trí và Tuệ do Duy Hưng, Tuấn Tú đóng. Cả hai có tính cách và hoàn cảnh trái ngược nhau nhưng có điểm chung là hết lòng vì những người thân trong gia đình. 

Trong phim, Tuấn Tú vào vai Tuệ, một người đàn ông không có sự nghiệp, phụ thuộc kinh tế vào vợ nên nhiều lúc phải nhẫn nhịn, khúm núm. Thương anh trai nhiều năm bôn ba, Tuệ nhiều lúc để tình thân ảnh hưởng đến hôn nhân.

Còn Duy Hưng vào vai Trí với tính cách ngỗ ngược nhưng trượng nghĩa. Những lần xảy ra va chạm, Trí luôn là người bảo vệ Tuệ, dọp dẹp, thậm chí đứng ra chịu trận giúp Tuệ. 

Hai anh em Trí - Tuệ bị chia rẽ từ bé khi bà Thư (Vân Dung) - mẹ của cả hai để Tuệ sống với bố và ông nội còn bà mang Trí theo cùng người đàn ông khác. 15 năm sau, bà Thư trả Trí lại cho ông bà nội và đi bước nữa, lúc đó Trí và Tuệ mới gặp lại nhau.

Tuy nhiên, sau một biến cố lớn, Trí và Tuệ tiếp tục bị chia cắt. Chục năm sau, khi Tuệ nghĩ rằng đã mất anh trai thì Trí đột ngột trở về. Hai anh em đoàn viên khi đã ở ngưỡng tuổi trung niên. Hành trình trở về và làm lại của Trí gặp rất nhiều khó khăn, bởi những sai lầm trong quá khứ, cùng không ít những nghi ngại, định kiến của nhiều người, trong đó có cả em dâu Khanh - vợ Tuệ (do Thanh Hương vào vai).

Bên cạnh câu chuyện về tình thân, “Người một nhà” còn khắc hoạ bức tranh về đời sống của những người thường được gọi là “dân xã hội”. 

Cùng với đó là những sắc màu tình yêu tươi sáng. Đó là một mối tình xóm trọ chân phương của Trí và Diệp (Quỳnh Châu). Từ chỗ không quan tâm nhau mà đến với nhau bởi sự thấu hiểu khi cùng trải qua những khó khăn trong cuộc sống, Diệp dần trở thành một điều gì đó rất đặc biệt trong cuộc đời của Trí.

image002.png

Gây tò mò từ tập 1

Tập 1 “Người một nhà” lên sóng tối nay 28/3, anh em Trí - Tuệ đoàn tụ sau 10 năm xa cách. Mở đầu là hình ảnh Tuệ mừng rỡ dẫn anh trai về nhà, đứng trước ngôi nhà Tuệ nói với anh rằng: “Nhà mình vẫn thế thôi anh ạ. Số tiền hai năm đầu anh gửi về, em cho sửa lại cái bếp với lại em cho chống thấm lại mấy cái mái. Còn màu sơn em vẫn giữ nguyên, em không cho sửa cổng. Vì em sợ anh về không nhận ra nhà”. Trí nhẹ nhàng đáp lại rằng anh vẫn nhớ hết, ánh mắt sâu lắng nhìn ngắm căn nhà sau 10 năm rời xa.

image003.jpg

Tiếp đó, Tuệ dẫn anh vào nhà và gọi vợ con ra giới thiệu. Đây là lần đầu Khanh - vợ Tuệ gặp anh trai chồng mình nên cô rất vui vẻ, háo hức. Cũng vì là lần gặp đầu nên Trí đã chuẩn bị quà tặng cho em dâu và cháu gái.

image004.png

Ở một diễn biến khác, bà Thư khi hay tin Trí - con trai cả của mình trở về lại thấy bàng hoàng, bất ngờ, pha chút lo lắng. 

Tại phân đoạn khác, Tuệ tâm sự với anh trai bằng vẻ mặt buồn rầu, anh nói rằng từ ngày Trí mất tích, anh không có đêm nào yên giấc vì lo cho sự sống chết của anh trai, nhiều lúc thấy rất ân hận vì đã bắt Trí đi trốn. Mặc kệ cho Tuệ thao thao bất tuyệt, Trí chỉ đáp lại một câu cụt lủn mình mới ra tù.

image005.png

Biết sự thật, Tuệ rất thương anh mình, Tuệ muốn giúp đỡ anh làm lại. Tuệ liền nghĩ ra kế hay vừa được lòng vợ vừa đẹp mặt cho anh Trí… 

Lý do gì khiến Trí phải đi tù? Sao bà Thư lại thấy lo sợ khi biết tin Trí trở về? Diễn biến chi tiết “Người một nhà” lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay. Mời các bạn cùng đón xem!

Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

">

‘Người một nhà’ tập 1: Anh em sinh đôi Trí

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba

">

Gặp nữ sinh có vẻ đẹp thiên thần

Có nhiều yếu tố để quyết định cân nặng của một người từ di truyền, tốc độ trao đổi chất...

Thứ ba, tốc độ trao đổi chất cơ bản: Đây là mức độ calo mà cơ thể bạn tiêu thụ để duy trì các chức năng cơ bản như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, và duy trì nhiệt độ cơ thể. Nếu bạn có tốc độ trao đổi chất cơ bản nhanh hơn, bạn sẽ đốt cháy calo nhiều hơn và dễ giảm cânhơn. Ngược lại, nếu bạn có tốc độ trao đổi chất chậm, bạn sẽ đốt cháy calo ít hơn và dễ tăng cân. Cơ bắp có tốc độ trao đổi chất cơ bản lớn hơn nhiều so với tổ chức mỡ, nên người có khối cơ phát triển sẽ ít khả năng bị thừa cân, béo phì.

Thứ tư, chế độ ăn uống:Một chế độ ăn uống không cân đối hoặc ăn nhiều thức ăn có chứa chất béo và đường có thể dẫn đến tăng cân. Nếu bạn ăn ít nhưng chế độ ăn uống của bạn không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng, bạn có thể cảm thấy đói và không có đủ năng lượng để vận động.

Thậm chí, khi bạn ăn nhiều nhưng thành phần dinh dưỡng không cân đối, thiếu một số chất thiết yếu cho nhu cầu cơ thể, bạn vẫn luôn cảm thấy đói và nhu cầu ăn, nhưng những chất bạn ăn vào lại không cần thiết nên đã chuyển thành mỡ dự trữ, những chất cơ thể cần lại không được cung cấp vì không có trong thành phần thức ăn của bạn

Thứ năm, tình trạng sức khỏe:Một số vấn đề sức khỏe như tiểu đường, rối loạn chuyển hóa và tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa của cơ thể và làm tăng nguy cơ tăng cân.

Vì vậy, nếu bạn cảm thấy mình ăn ít nhưng vẫn mập hoặc ăn nhiều vẫn không tăng cân, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Bác sĩ sẽ tìm hiểu về cơ địa và lối sống và đưa ra chế độ ăn uống, lối sống phù hợp giúp bạn để duy trì cân nặng, sức khỏe tốt.

Tuy nhiên, bạn luôn phải nhớ rằng, bạn chỉ có thể tăng cân khi năng lượng từ thức ăn đưa vào cơ thể bạn cao hơn năng lượng bạn đã tiêu thụ bao gồm năng lượng cho trao đổi chất và năng lượng cho các hoạt động thể chất. 

Ngủ trưa quá lâu có thể làm tăng nguy cơ tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường

Ngủ trưa quá lâu có thể làm tăng nguy cơ tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường

Theo nghiên cứu của Bệnh viện Brigham and Women's thuộc Đại học Y Harvard, những người ngủ trưa quá lâu (nhiều hơn 30 phút/lần) có nguy cơ cao mắc các vấn đề về sức khoẻ như tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường.">

5 lý do khiến người ăn mãi không béo, kẻ quần quật giảm cân

友情链接