- Năm học 2012- 2013,ườngquânđộisẽmởthêmngànhbáthứ hạng của tottenham Trường ĐH Văn hóa Nghệ thuật Quân đội sẽ được mở thêm mã ngành đào tạo mới là ngành báo chí.
Đây là ý kiến chỉ đạo trong văn bản thông báo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân sau buổi thăm và làm việc tại Trường Văn hóa nghệ thuật quân đội ngày 27/4.
Theo đó, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đồng ý phương án hỗ trợ kinh phí đào tạo cho trường 2 tỉ đồng mỗi năm trong 3 năm: từ 2011 đến 2013.
Bộ Quốc phòng sẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT thống nhất chủ trương, chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ,gửi Bộ GD-ĐT xem xét phê duyệt việc này.
Hiện nay, cả nước có nhiều trường ĐH đào tạo nhóm ngành Báo chí và truyền thông như Học viện Báo chí tuyên truyền, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn của ĐHQG Hà Nội, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn của ĐHQG TP.HCM, ĐH Khoa học- ĐH Huế, Học viện Ngoại giao, ĐH Văn Lang… và một số trường Cao đẳng, trung cấp phát thanh, truyền hình…
Ảnh chụp thực tế tại màn hình Hệ thống Vietnam Cyber Attack Map tại Trung tâm Xử lý tấn công mạng Việt Nam
Do tính đặc thù của an toàn thông tin nên Trung tâm xử lý tấn công mạng Việt Nam cũng đã chủ động nghiên cứu, xây dựng và triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin do cán bộ kỹ thuật của Cục An toàn thông tin làm chủ về giải pháp, công nghệ như các công cụ phát hiện phòng chống xâm nhập IDS/IPS, Hệ thống giám sát botnet, website hay Hệ thống Vietnam Cyber Attack Map.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, hợp tác, chia sẻ thông tin
Công tác bảo đảm ATTT muốn hiệu quả cần phải phối hợp và chung tay của các doanh nghiệp ISP, doanh nghiệp làm về ATTT trong và ngoài nước, và hơn hết là chuyên gia, cộng đồng người dùng Internet Việt Nam. Việc gắn kết và chia sẻ thông tin giữa cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp, người dùng, gần đây mới bắt đầu được quan tâm.
Hình ảnh mang tính chất tượng trưng cho quá trình xử lý kỹ thuật (Hình ảnh về dữ liệu và thao tác thực cần đảm bảo tính bí mật, riêng tư)
Trong bối cảnh người dùng và các cơ quan đơn vị chưa biết đến có những doanh nghiệp, đơn vị, đang làm về ATTT có thể hỗ trợ, thì trong thời gian tới, Cục ATTT cho biết sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, cung cấp kênh thông tin để các tổ chức, cá nhân biết và phối hợp.
“Cùng với các hệ thống, cán bộ kỹ thuật của chúng tôi cũng thường xuyên, liên tục theo dõi, phân tích và phân loại để đánh giá, nhận định nguy cơ, đảm bảo các dấu hiệu phát hiện được là chính xác, từ đó phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện xử lý. Việc phát triển và thay đổi các giải pháp kỹ thuật là một quá trình liên tục không ngừng để phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của các nguy cơ, mối đe dọa. Một số hệ thống chúng tôi đang cùng các chuyên gia trong nước phát triển và thử nghiệm, hi vọng trong thời gian tới sẽ phục vụ tốt hơn nữa cho hoạt động bảo đảm an toàn thông tin của Việt Nam” - đại diện Cục ATTT cho hay.
Để nhận được các thông tin cảnh báo khi có một một nguy cơ mất ATTT, lỗ hổng bảo mật mới hay nhận các báo cáo ATTT hàng tuần (được tổng hợp cụ thể từ các hệ thống kỹ thuật trên) vui lòng nhập email của bạn để đăng ký nhận cảnh báo từ Cục ATTT từ địa chỉ: http://ais.gov.vn/dang-ky-mail.htm
Diễn tập bảo đảm an toàn thông tin lĩnh vực Y tế
Y tế là 1 trong 11 lĩnh vực cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
" alt="Những người âm thầm giữ an toàn thông tin ở VN"/>
Đặng Nhật Minh có nhiều tác phẩm được đánh giá là kinh điển của điện ảnh Việt Nam.
BTC cũng kết hợp truyền thông với các trường đại học nhằm giới thiệu đến nhiều bạn trẻ, sinh viên quan tâm đến văn hoá nghệ thuật, có cơ hội tìm hiểu, học tập và nuôi dưỡng tình yêu với điện ảnh Việt thông qua gia tài điện ảnh đồ sộ của đạo diễn Đặng Nhật Minh.
NSND, đạo diễn Đặng Nhật Minh, 85 tuổi, là con trai của GS Đặng Văn Ngữ. Sự nghiệp của ông là di sản quý giá của ngành phim Việt Nam với hơn 15 tác phẩm điện ảnh Nhà nước trải dài từ trước năm 1945 đến tận thế kỷ 21.
Ông được vinh danh tại nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như: giải Thành tựu trọn đờivì những cống hiến xuất sắc cho điện ảnh châu Á tại LHP quốc tế Gwangju 2005, Giải thưởng Điện ảnh Hòa bình Kim Daejung năm 2013.
Ông được phong tặng Nghệ sĩ Nhân dân năm 1993 và nhận Huân chương Lao động hạng nhất năm 1998. Năm 2007, đạo diễn nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh. Ông từng là Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam.
Nhạc phim 'Bao giờ cho đến tháng 10'
NSND Đặng Nhật Minh được đề cử công dân Thủ đô ưu túTrong số 9 cá nhân được đề xuất xét tặng danh hiệu "Công dân Thủ đô ưu tú năm 2016” có NSND Đặng Nhật Minh, nguyên Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam." alt="Trình chiếu 9 phim kinh điển tri ân NSND Đặng Nhật Minh"/>
Đối với khối ngành nghệ thuật, giảng viên là nghệ sĩ nhân dân có bằng đại học cùng ngành với ngành tham gia đào tạo được tính tương đương như giảng viên có trình độ tiến sĩ; Giảng viên là nghệ sĩ ưu tú có bằng đại học cùng ngành với ngành tham gia đào tạo được tính tương đương như giảng viên có trình độ thạc sĩ.
Cụ thể, số lượng giảng viên thỉnh giảng quy đổi tối đa được xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo khối ngành như sau:
Với khối ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên, riêng các ngành đào tạo giáo viên trường không được tính giảng viên thỉnh giảng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Đối với các ngành khác tính tối đa bằng 5% tổng số giảng viên cơ hữu quy đổi.
Trong hợp số lượng giảng viên thỉnh giảng quy đổi thấp hơn quy định thì các trường xác định chỉ tiêu theo số giảng viên thỉnh giảng thực tế đã quy đổi.
Hệ hệ số quy đổi giảng viên
Các trường được xác định chỉ tiêu tuyển sinh
Các cơ sở giáo dục xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo các tiêu chí được quy định. Thực hiện công bố công khai và chịu trách nhiệm giải trình về chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định, các tiêu chí xác định chỉ tiêu, chất lượng đào tạo và cam kết chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đối với các ngành đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định theo quy định tại Điều 52, Luật Giáo dục đại học, có nghị quyết thông qua chủ trương xác định chỉ tiêu tuyển sinh của hội đồng trường, hội đồng quản trị thì được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo cam kết về chất lượng của chương trình đào tạo và nhu cầu xã hội đối với ngành đó.
Các ngành triển khai theo Đề án thực hiện cơ chế đặc thù thí điểm đào tạo nhân lực ngành Du lịch và Công nghệ thông tin trình độ đại học giai đoạn 2017-2020 và các ngành thực hiện cơ chế đặc thù khác (nếu có) thì xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định của cơ chế đặc thù trong thời gian quy định.
Đối với cơ sở giáo dục chưa được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng của các tổ chức kiểm định thì không tăng chỉ tiêu tuyển sinh so với năm trước liền kề (trừ ngành đào tạo mới được mở ngành trong năm tuyển sinh).
Việc xác định đào tạo giáo viên phải căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng tại địa phương
Việc xác định chỉ tiêu dựa vào nhu cầu tuyển dụng giáo viên theo trình độ, ngành đào tạo và địa chỉ sử dụng nhân lực sau khi đào tạo của địa phương, của các tổ chức giáo dục, có các minh chứng kèm theo.
Các điều kiện đảm bảo chất lượng và năng lực các ngành đào tạo giáo viên của cơ sở giáo dục theo quy định..
Ngoài ra Bộ GD-ĐT phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh cho các ngành đào tạo giáo viên của cơ sở giáo dục theo trình độ đào tạo; quy định điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào của các ngành đào tạo giáo viên.
Tuyển sinh tiến sĩ, thạc sĩ
Chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ được xác định theo ngành đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học được tính bằng quy mô đào tạo tối đa theo năng lực đội ngũ giảng viên cơ hữu ngành phù hợp cộng với số nghiên cứu sinh dự kiến sẽ tốt nghiệp trong năm trừ đi số lượng nghiên cứu sinh đang đào tạo của ngành đó.
Chỉ tiêu tuyển sinh thạc sĩ tối đa theo ngành của cơ sở giáo dục đại học được tính bằng quy mô đào tạo tối đa theo năng lực đội ngũ giảng viên cơ hữu ngành phù hợp. Số lượng nghiên cứu sinh, học viên cao học tối đa trên 01 giảng viên cơ hữu được tính như sau:
Đối với cơ sở giáo dục đại học:
Đối với Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ:
Riêng hệ đào tạo liên thông vừa làm vừa học, đào tạo văn bằng hai vừa làm vừa học được xác định không quá 30% tổng chỉ tiêu tuyển sinh chính quy của cơ sở giáo dục.
Lê Huyền
" alt="Trường đại học sẽ được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh"/>
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị cho học sinh đến trường trở lại, cần tuân thủ theo các văn bản hướng dẫn của các cơ quan chức năng, nhằm đảo bảo tối đa an toàn cho các em.
Bà Hiền băn khoăn khi trường nằm trên địa bàn đang có tình hình dịch phức tạp. Nếu áp theo quy định như hiện nay thì điều kiện để mở cửa trường lại là phường, xã nơi trường đóng trong vòng 14 ngày (tính từ ngày 30/11 trở về trước) không có F0 trong cộng đồng.
“Với điều kiện này thì như Trường THPT Kim Liên sẽ bị vướng. Bởi phường Trung Tự, quận Đống Đa trong 14 ngày qua có F0. Do vậy, nhà trường sẽ phải đợi kết luận và chỉ đạo cụ thể từ các cấp trên”, bà Hiền nói.
Tuy nhiên, theo bà Hiền, khi nghe thông tin Hà Nội dự kiến cho học sinh THPT trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.
“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.
Bà Hiền cho hay, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây thì chiều nay 2/12 sẽ được tiêm.
Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm phòng. “Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.
Riêng về công tác dạy học, bà Hiền cho hay, trường đã chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho việc có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.
Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.
“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.
Bà Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho hay, lãnh đạo nhà trường vẫn thường xuyên có mặt tại trường trong thời gian qua để chỉ đạo các công việc phòng chống dịch và đã xây dựng sẵn kế hoạch sẵn sàng đón học sinh trở lại.
Theo bà Tuyến, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phụ huynh lo lắng khi học sinh trở lại trường nhưng những người quản lý nhà trường như bà càng lo hơn. Chính vì vậy, công tác đảm bảo phòng chống dịch rất được quan tâm, chú trọng.
“Dịch bệnh khó có thể nói trước được điều gì, chỉ mong mọi việc bình an với cô trò”, bà Tuyến chia sẻ.
Thanh Hùng
Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ tuần sau
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc về việc đồng ý cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp trở lại từ ngày thứ 2 (6/12) tới.
" alt="Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?"/>