Wikileaks kêu gọi hacker trộm thông tin hoàn thuế của Donald Trump
Sau khi tân Tổng thống Mỹ Donald Trump rút lại hàng loạt lời hứa lúc còn tranh cử về việc công khai các khoản hoàn thuế của mình,êugọihackertrộmthôngtinhoànthuếcủgia vang hôm nay trang web chuyên tiết lộ thông tin mật WikiLeaks đã kêu gọi mọi người hãy đánh cắp những thông tin đó và gửi nặc danh cho họ. Tổng thống Donald Trump bị cho là "nuốt" lời hứa công khai các khoản hoàn thuế từ khi còn tranh cử. Ảnh: CW Lời kêu gọi của WikiLeaks được đưa ra sau khi Kellyanne Conway, cố vấn cấp cao cho tân tổng thống Mỹ, cho biết trên chương trình This Week của kênh ABC rằng, ông Trump không có ý định công khai các khoản hoàn thuế của mình. Bất chấp kết quả một cuộc trưng cầu dân ý cho thấy người Mỹ thực sự muốn biết thông tin trên, bà Conway nói: "Mọi người đã không quan tâm. Họ đã bầu cho ông ấy. Hãy để tôi nói một cách rõ ràng nhé: Hầu hết người Mỹ rất quan tâm đến việc các khoản hoàn thuế của họ sẽ như thế nào trong khi Tổng thống Trump còn tại vị, chứ không phải các khoản hoàn thuế của ông ấy ra sao". Tuy nhiên, một đơn kiến nghị phát đi từ ngày ông Trump tuyên thệ nhậm chức, kêu gọi tân lãnh đạo Nhà Trắng công bố đầy đủ các khoản hoàn thuế của mình, hiện đã thu thập được hơn 262.000 chữ ký tán thành. Đơn kiến nghị này chỉ cần dành thêm 100.000 chữ ký nữa đủ mức buộc Nhà Trắng phải có hồi đáp chính thức. WikiLeaks cũng tỏ ra bức xúc trước việc ông Trump từ chối công khai các khoản hoàn thuế. Mặc dù một số tờ báo đưa tin, WikiLeaks đột nhiên quan tâm đến thông tin này, nhưng ban quản trị trang web này rõ ràng đã chú ý đến chúng trong suốt quá trình bầu cử tổng thống Mỹ. Người dẫn chương trình Real Time từng hỏi Julian Assange, người sáng lập WikiLeaks rằng: "Tại sao ông không hack xem các khoản hoàn thuế của Donald Trump?". Ông Assange đáp: "Ồ, chúng tôi đang tiến hành việc đó". Tuy nhiên, sau đó WikiLeaks giải thích rằng đây chỉ là câu nói đùa và tổ chức này không tham gia tấn công mạng nhằm vào ông Trump. Dẫu vậy, WikiLeaks nhấn mạnh họ đang khuyến các hacker đánh cắp thông tin hoàn thuế của tân tổng thống. WikiLeaks không phải là tổ chức duy nhất hy vọng tiếp cận được các dữ liệu mật của Trump. Tổ chức Anonymous từng lên tiếng cáo buộc ông Trump "có mối quan hệ tài chính và cá nhân với các 'bố già' Nga, bọn buôn bán trẻ em và rửa tiền", đồng thời thề sẽ khiến ông phải hối tiếc trong 4 năm tới. Tuấn Anh(theo Computer World)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
-
Nam bệnh nhân đột ngột ngưng tim ở nhà máy, sau đó tiếp tục ngưng tim lần 2 ở bệnh viện (Ảnh: BS).
Phó trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Thống Nhất đã hướng dẫn ekip y tế tại hiện trường thực hiện các bước sơ cấp cứu, giúp bệnh nhân được hồi sinh tim phổi thành công.
Trong thời gian chuyển viện khoảng 30 phút bằng xe cấp cứu có sẵn của nhà máy, bệnh nhân liên tục được nhân viên y tế nhồi tim, truyền thuốc vận mạch.
Khi xe đến cửa Bệnh viện Thống Nhất, tình trạng loạn nhịp thất, rung thất của người đàn ông vẫn đang diễn ra. Tại phòng cấp cứu, các bác sĩ tiếp tục sốc điện liên tục để phục hồi tuần hoàn cho bệnh nhân.
Quá trình hồi sức tim phổi nâng cao, các bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim, nên gọi ngay cho lãnh đạo khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp báo cáo tình hình. Bệnh nhân được đẩy ngay lên phòng thông tim, trong tình trạng bứt rứt. Kết quả chụp mạch vành cho thấy, người đàn ông tắt gần như hoàn toàn 1 nhánh mạch vành chính và tổn thương 2 nhánh còn lại, dẫn đến tình trạng ngưng tim.
Ekip điều trị đã tiến hành can thiệp, tái thông nhánh mạch vành bị tắc cho bệnh nhân. Khoảng 50 phút sau khi thông mạch vành, huyết áp bệnh nhân phục hồi, được ngưng thuốc vận mạch và chuyển sang phòng hồi sức. Sáng sớm hôm sau, bệnh nhân rút được ống thở. Ngày thứ hai hậu can thiệp, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, ăn uống được. Hiện tại, bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch.
Theo bác sĩ Tân, đây là một trường hợp rất hy hữu, khi người đàn ông ngừng tim 2 lần ở các địa điểm khác nhau, chỉ trong thời gian ngắn. May mắn, nam bệnh nhân được sơ cứu ban đầu kịp thời, có sự phối hợp tốt giữa tuyến y tế cơ sở và tuyến sau chuyên sâu về cấp cứu, can thiệp tim mạch, nên thoát chết.
Đại diện đội ngũ y tế ở nhà máy nơi bệnh nhân làm việc cho biết, đội của họ có 3 thành viên, gồm 1 bác sĩ, 1 điều dưỡng và 1 y sĩ, ở mỗi ca làm của công nhân đều có ít nhất 2 người trực.
Khi nhận tin báo xảy ra sự cố về sức khỏe, đội ngũ y tế sẽ chủ động cử người xuống hiện trường. Với trường hợp này, bệnh nhân đã ngưng tim, ngưng thở nặng, thời gian chuyển viện cần ít nhất 20 phút.
Ekip ở nhà máy phải thực hiện sơ cứu, ấn tim ngoài lồng ngực không ngừng nghỉ, thiết lập đường truyền tĩnh mạch để chờ tuyến trên tiếp tục hỗ trợ.
Phó giáo sư Lê Đình Thanh, Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất chia sẻ, hiện nay tình trạng ngưng tim, "đột tử" ngoại viện rất nhiều. Thông thường, bệnh nhân được đến viện ở giai đoạn muộn, sơ cứu ban đầu không đúng cách nên vô phương cứu chữa, hoặc sống được cũng để lại những di chứng nặng nề.
Do đó, việc phối hợp tốt giữa tuyến dưới và tuyến trên có ý nghĩa rất quan trọng, giúp tăng tỷ lệ cứu sống bệnh nhân. Bên cạnh đó, bộ phận y tế cơ quan cũng cần được quan tâm đào tạo, có các chương trình huấn luyện sơ cấp cứu.
" alt="TPHCM: Nam công nhân ngưng tim 2 lần ở 2 nơi được cứu ngoạn mục">TPHCM: Nam công nhân ngưng tim 2 lần ở 2 nơi được cứu ngoạn mục
-
Việc lựa chọn tỏi sống có thể giúp tối đa hóa giá trị dinh dưỡng của tỏi (Ảnh: Times of Inida).
Bạn có thể ăn tỏi sống không?
Theo Healthline, trong hầu hết các công thức nấu ăn, tỏi thường được nấu chín hoặc sử dụng ở dạng bột. Nấu tỏi làm thay đổi hương vị và kết cấu của tỏi, làm cho tỏi mềm hơn, nhẹ hơn và béo hơn, đồng thời mang lại hương vị và mùi thơm tinh tế hơn.
Tuy nhiên, tỏi cũng có thể được ăn sống thay vì nấu chín. Mặc dù tỏi sống có xu hướng có hương vị nồng hơn, cay hơn, nhưng bạn có thể sử dụng tỏi sống một cách an toàn và là một thành phần tuyệt vời trong nhiều món ăn. Trên thực tế, tỏi sống thường được thêm vào nước chấm, nước sốt…
Hơn nữa, tỏi sống thậm chí có thể giữ lại nhiều hợp chất có lợi hơn tỏi đã nấu chín và cải thiện một số khía cạnh sức khỏe của bạn.
Lợi ích sức khỏe của tỏi sống
Tỏi là nguồn cung cấp allicin tuyệt vời, một hợp chất chứa lưu huỳnh liên quan đến nhiều lợi ích sức khỏe. Allicin, chất tạo nên hương vị và mùi đặc trưng của tỏi, được tạo ra khi tỏi tươi được nghiền nát hoặc băm nhỏ.
Điều thú vị là một số nghiên cứu cho thấy allicin có thể giúp tăng cường chức năng của hệ thống miễn dịch và có thể bảo vệ bạn khỏi một số tình trạng như bệnh tim và ung thư. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy rằng việc rang, luộc, đun nóng hoặc ngâm tỏi có thể làm giảm đáng kể hàm lượng allicin của tỏi.
Do đó, mặc dù ăn tỏi nấu chín có thể có lợi, nhưng việc lựa chọn tỏi sống có thể giúp tối đa hóa giá trị dinh dưỡng của tỏi.
Sau đây là một số lợi ích sức khỏe của tỏi sống:
- Cải thiện khả năng miễn dịch: Một số nghiên cứu cho thấy tỏi có thể giúp giảm viêm và tăng cường chức năng miễn dịch, có thể là do hàm lượng chất chống oxy hóa và các hợp chất chứa lưu huỳnh như allicin.
- Hỗ trợ sức khỏe tim mạch: Một số nghiên cứu cho thấy tỏi có thể giúp hạ huyết áp và giảm mức cholesterol để hỗ trợ sức khỏe tim mạch.
- Ổn định lượng đường trong máu: Tỏi có thể giúp giảm lượng đường trong máu khi đói và cải thiện khả năng kiểm soát lượng đường trong máu, có thể có lợi cho việc kiểm soát bệnh tiểu đường type 2.
- Bảo vệ sức khỏe não bộ: Mặc dù nghiên cứu trên người còn hạn chế, các nghiên cứu trên động vật cho thấy tiêu thụ một lượng lớn tỏi tươi hoặc chiết xuất tỏi lâu năm có thể cải thiện trí nhớ và hỗ trợ sức khỏe não bộ.
Nhược điểm tiềm ẩn của việc ăn tỏi sống
Mặc dù tỏi sống có thể mang lại một số lợi ích cho sức khỏe, nhưng vẫn có một số nhược điểm tiềm ẩn cần cân nhắc.
Đầu tiên, tỏi sống có mùi và vị nồng hơn nhiều so với tỏi nấu chín, một số người có thể thấy không ngon miệng. Ngoài ra, những người bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản thường được khuyên nên hạn chế ăn tỏi để ngăn ngừa chứng ợ nóng.
Trên thực tế, một số hợp chất có trong tỏi sống có thể gây kích ứng đường tiêu hóa, có thể gây cảm giác nóng rát ở ngực hoặc dạ dày. Tỏi cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu bằng cách ngăn ngừa hình thành cục máu đông.
Mặc dù việc ăn tỏi sống ở mức độ vừa phải không gây ra bất kỳ vấn đề nào cho hầu hết người lớn khỏe mạnh, nhưng những người dùng thuốc làm loãng máu nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi ăn nhiều tỏi hoặc sử dụng thực phẩm bổ sung tỏi.
Bạn nên ăn bao nhiêu?
Không có liều lượng khuyến nghị chính thức nào cho tỏi. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều phát hiện ra rằng ăn khoảng 1-2 tép tỏi mỗi ngày có thể có lợi. Ở dạng thực phẩm bổ sung, liều lượng lên tới 3.600mg chiết xuất tỏi lâu năm cũng đã được chứng minh là có hiệu quả.
Tuy nhiên, bạn hãy trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng thực phẩm bổ sung tỏi, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ tình trạng sức khỏe tiềm ẩn nào hoặc đang dùng thuốc. Đồng thời, cân nhắc giảm lượng tiêu thụ hoặc ngừng tiêu thụ nếu bạn nhận thấy bất kỳ tác dụng phụ tiêu cực nào sau khi ăn tỏi sống.
Bạn có thể chuyển sang tỏi nấu chín thay vì ăn sống cũng có thể giúp làm giảm các tác dụng phụ về tiêu hóa như ợ nóng hoặc trào ngược axit.
Như vậy, mặc dù tỏi sống có hương vị đậm hơn và mùi hăng hơn tỏi nấu chín, nhưng vẫn an toàn khi tiêu thụ. Tỏi sống cũng giữ lại nhiều allicin hơn, đây là hợp chất chứa lưu huỳnh chịu trách nhiệm cho nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe của tỏi.
Ngoài ra, nếu bạn ăn quá nhiều, nó có thể gây ra các tác dụng phụ như hôi miệng, trào ngược axit, các vấn đề về tiêu hóa và tăng nguy cơ chảy máu. Do đó, tốt nhất là bạn nên thưởng thức loại gia vị thơm ngon này ở mức độ vừa phải.
" alt="Ưu và nhược điểm khi ăn tỏi sống bạn cần biết">Ưu và nhược điểm khi ăn tỏi sống bạn cần biết
-
Xuất hiện những đốm đỏ trên da là dấu hiệu cảnh báo ung thư máu (Ảnh: Internet).
Theo Bệnh viện K, khi mắc ung thư máu bệnh nhân có thể xuất hiện những triệu chứng sau:
Xuất hiện những đốm đỏ trên da: Đây là hệ quả của việc sụt giảm nhanh tiểu cầu.
Nhức đầu dữ dội: Nguyên nhân bắt nguồn từ lượng hồng cầu giảm, khiến cho không cung cấp đủ oxy lên não. Cơn đau đầu có thể còn kèm theo da xanh xao, đổ nhiều mồ hôi.
Đau xương: Đây là một trong những dấu hiệu chính của bệnh. Những cơn đau có thể nhẹ/nặng tùy vào mức độ và giai đoạn phát triển của bệnh. Cơn đau xuất hiện nhiều ở các vùng khớp đầu gối, cánh tay, lưng…
Dưới da sung nổi các hạch bạch huyết nhưng không gây đau.
Mệt mỏi và xanh xao: Sự thiếu hụt hồng cầu trong máu đột ngột, hay đơn giản hơn là thiếu máu sẽ khiến cho cơ thể người bệnh luôn xanh xao, mệt mỏi.
Thường xuyên bị sốt cao: Ung thư máu làm cho hệ miễn dịch bị suy giảm. Bởi vậy những biểu hiện như nhiễm trùng và sốt có thể xảy ra rất thường xuyên.
Liên tục chảy máu cam: Khi bị ung thư máu, lượng tiểu cầu giảm nhanh làm giảm khả năng cầm máu. Bởi vậy, bệnh nhân dễ bị chảy máu cam.
Đau bụng: Ở giai đoạn nghiêm trọng, gan và lá lách có thể sưng tấy lên, gây cảm giác đầy hơi, đau tức bụng, ăn không ngon, buồn nôn hoặc ói mửa.
Điều trị ung thư máu như thế nào?
Đối với bệnh ung thư máu có các phương pháp điều trị phổ biến sau:
Hóa trị: Phương pháp này là việc ngăn chặn sự tăng trưởng của tế bào ung thư bạch cầu bằng cách uống, tiêm, truyền các loại thuốc hóa học vào cơ thể.
Điều trị sinh học: Đây là liệu trình có tác dụng tiêu diệt hoặc làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và cải thiện sức đề kháng tự nhiên của cơ thể, bằng cách truyền vào người chất kháng thể đơn dòng.
Xạ trị: Là cách sử dụng các chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư.
Thay tủy: Đây là phương pháp vô cùng phức tạp. Tủy sống sẽ được lấy từ bất cứ người nào tương thích với người bệnh và cấy vào thay thế cho tủy cũ.
" alt="Trẻ xuất hiện triệu chứng này cần nghĩ ngay đến ung thư máu">Trẻ xuất hiện triệu chứng này cần nghĩ ngay đến ung thư máu
-
Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
-
Thạc sĩ, bác sĩ Trịnh Văn Minh - chuyên khoa tạo hình thẩm mỹ.
Bác sĩ Minh cho biết, cũng có thể sử dụng tiền mê ban đầu để đưa khách hàng vào trạng thái lơ mơ nhưng vẫn tỉnh. Việc này giúp khách hàng không có cảm giác đau lúc tiêm thuốc tê và sau khi đã gây tê. Tiền mê trong lúc gây tê là phương pháp an toàn, không có nguy cơ rủi ro như gây mê. Đa phần các trường hợp rủi ro khi nâng mũi do phản ứng với thuốc gây mê khi khách hàng thoát mê.
Dưới đây là phần tư vấn của bác sĩ Minh về các phương pháp nâng mũi, cách sửa mũi hỏng và những điều cần lưu tâm khi thẩm mỹ mũi.
Hiện nay có nhiều phương pháp nâng mũi, trong đó có nâng mũi cấu trúc và mũi bọc sụn, đâu là phương pháp phù hợp nhất cho mọi người?
- Lựa chọn phương pháp nâng nào còn tùy thuộc vào nền tảng mũi gốc và nhiều yếu tố khác. Trường hợp khách hàng có nền tảng đầu mũi đủ dài, tương đối phù hợp với khuôn mặt, chỉ thiếu phần sóng thì có thể lựa chọn nâng mũi bọc sụn.
Còn các trường hợp đã can thiệp một lần trước đó bằng phương pháp nâng mũi chỉ, mũi bọc sụn hay cấu trúc… thì nên sử dụng phương pháp nâng mũi cấu trúc để chỉnh sửa các khuyết điểm, tái cấu trúc chiếc mũi về dáng đẹp, phù hợp với khuôn mặt nhất.
Chọn phương pháp nào không quan trọng, điều quan trọng là sự phù hợp và hài hòa với gương mặt của khách hàng. Do đó, tùy từng nền tảng mũi, cấu trúc da, xương và tỷ lệ mặt, bác sĩ sẽ đưa ra những chỉ định cần thiết đảm bảo tính an toàn và thẩm mỹ.
Vì sao có hiện tượng mũi bị đỏ và tụt sụn?
- Tình trạng mũi bị đỏ có 2 nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất, mũi bị viêm nên xuất hiện hiện tượng đỏ, đau, sưng mũi. Cũng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn khác dẫn đến hiện tượng này như điều kiện vô trùng, sự cẩn thận của bác sĩ và kỹ thuật viên. Một số khác có thể liên quan tới khả năng tự chăm sóc vết thương tại nhà…. Có không ít trường hợp, các ca nâng mũi xong bị đỏ đầu mũi là do khách hàng làm ở những nơi không uy tín nên dẫn đến các điều kiện phẫu thuật không được đảm bảo.
Nguyên nhân thứ hai, hiện tượng đỏ đầu mũi do da mũi mỏng, mong muốn nâng mũi quá cao, về lâu dài sẽ xuất hiện đỏ da và mỏng da dần. Khi sửa lại cần bọc megaderm và hạ thấp mũi cho vừa phải tự nhiên để đảm bảo tính thẩm mỹ bền vững và ổn định.
Các bạn nên nâng hài hòa với khuôn mặt và nghe theo tư vấn của bác sĩ. Bởi trước khi thực hiện tiểu phẫu nâng mũi, độ cao và dáng mũi được chỉ định dựa trên nền tảng về da, cấu trúc mũi gốc của khách hàng.
Mũi tụt sụn thường gặp khi áp dụng phương pháp nâng mũi cũ là đặt sụn dưới da nên sóng mũi dễ bị chạy xuống, gây ra hiện tượng tụt sụn. Hiện nay có kỹ thuật mới là đặt dưới màng xương. Điều này giúp sống mũi được ôm chặt, ổn định không dễ gây ra hiện tượng tụt sụn hoặc lộ sóng mũi như phương pháp cũ.
Sau khi nâng mũi nhưng mũi bị hỏng hoặc không ưng thì có thể phẫu thuật sửa lại sau bao lâu?
- Thông thường, sau nâng mũi từ 4-6 tháng, các niêm mạc và xương vùng này mới ổn định để can thiệp chỉnh sửa. Khi mũi chưa đủ mềm, dáng mũi chưa ổn định, sẹo co cứng, gây khó khăn khi sửa cũng như để lại nhiều tổn thương và có thể tạo sẹo xấu.
Mũi hỏng sửa lại sẽ khó và mất nhiều thời gian hơn lần nâng đầu tiên. Do đó, trước khi nâng mũi, các bạn cần lựa chọn kỹ các bác sĩ có tay nghề, để ngay từ đầu mũi đã thành công mà không cần sửa lại, hoặc khi muốn chỉnh sửa sẽ có kết quả tốt hơn.
Có nhiều ý kiến cho rằng, dùng sụn tai nâng mũi sẽ bền và tự nhiên hơn, vậy có thể dùng sụn tai để nâng toàn bộ mũi?
- Toàn bộ mũi chúng ta bao gồm phần sống mũi, đầu mũi và cấu trúc trụ mũi. Sụn tai là vật liệu tự thân, nó tương hợp với cơ thể, nên khi cấy ghép vào mũi sẽ cho kết quả lâu bền mà không bị thải loại. Tuy nhiên, sụn tai khá mềm nên nó không phù hợp để làm trụ mũi, bởi cấu trúc mũi đòi hỏi sự vững chắc.
Chính vì thế, chúng tôi thường chọn vật liệu ngoài để đưa vào làm trụ mũi tạo dáng và sự vững chắc. Cấu trúc sụn tai chỉ giúp gia cố thêm sự vững chắc này. Cấu trúc đầu mũi cần sự mềm mại nên dùng sụn tai rất phù hợp.
Về phần sóng mũi, sụn tai không đủ để làm và không phù hợp để tạo hình. Do đó, chúng tôi sẽ dùng vật liệu dễ tạo hình và giữ form dáng đẹp, ổn định theo thời gian như sóng silicon, sóng surgiform hay nanoform….
Bác sĩ có lưu ý gì cho các chị em trước khi bước vào một ca nâng mũi, sửa mũi?
- Với chuyên môn và kinh nghiệm của mình, tôi mong các bạn luôn có ý thức tìm hiểu thông tin kiến thức liên quan đến dịch vụ mà các bạn muốn làm, nghe tư vấn nhiều nơi rồi mới quyết định, chọn bác sĩ giỏi sẽ đảm bảo an toàn hơn. Bởi khi can thiệp phẫu thuật thẩm mỹ sẽ có những tỷ lệ rủi ro ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, nên thật cẩn thận, đừng qua loa.
" alt="Nâng mũi, sửa mũi thế nào để an toàn và thẩm mỹ?">Nâng mũi, sửa mũi thế nào để an toàn và thẩm mỹ?
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Xóa chàm bớt sắc tố hiệu quả với tổ hợp công nghệ Laser Pico
- Axit uric cao, hãy tiêu thụ nhiều hơn 6 thực phẩm này
- Bất thường khi đi tiểu cảnh báo ung thư bàng quang
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Nhiều kỹ thuật mới được tuổi trẻ ngành y sáng tạo để phục vụ người bệnh
- Ăn thịt chó, 8 người trong gia đình phải đi cấp cứu
- 4 giai đoạn của ung thư lưỡi biểu hiện như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Kiến ba khoang "tấn công", xử lý tổn thương như thế nào?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Chưa từng quan hệ có mắc bệnh phụ khoa không?
- Dấu hiệu bệnh tuyến giáp dễ bị bỏ qua
- Colos OPO
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Người đàn ông 60 tuổi tắc ruột do ăn 3 trái hồng ngâm
- Hỗ trợ giảm nám, sạm da với viên uống TWhite
- Phẫu thuật robot ung thư thực quản, ngày 2 bệnh nhân có thể uống nước
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Ăn ổi có bị táo bón không?
- Dấu hiệu ung thư đường mật
- Đánh giá game nổ hũ naga
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Nổ hũ thần quay tất tần tật những điều bạn muốn biết
- Vụ tử vong khi đến phòng khám nam khoa: Đình chỉ toàn bộ hoạt động
- TPHCM: Nhiều phụ nữ bị dụ dỗ "thay tướng đổi vận", mất hàng trăm triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- "Dở khóc dở cười" vì xăm hình bố mẹ kín lưng, xăm quan tài kèm tên tình cũ
- Những tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị bệnh lý mũi xoang, đầu
- Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diện
- 搜索
-
- 友情链接
-