Theo đó, trong chương trình ngày 28/10/2022, ở phần chơi có nội dung chính tả, Vua tiếng Việtyêu cầu: "Hãy viết lại cho chính xác từ "xum xê".

Người chơi đưa ra cách viết "xum xuê", nhưng không được chấp nhận, vì "chưa chính xác".

Theo ông Công, đây là một "phán quyết" hoàn toàn sai. Tuy rằng cách viết "xum xuê" không được xem là thông dụng như "sum sê/sum suê" nhưng vẫn có ít nhất 6 cuốn từ điển ghi nhận từ này.

Về nguyên tắc, một từ bị viết sai chính tả, sẽ không bao giờ được từ điển thu thập. Một khi đã được thu thập thì có nghĩa cách viết đó đã được nhà biên soạn từ điển chấp nhận. Nhà biên soạn chấp nhận vì dựa trên cách viết trong thực tế, chứ không phải là sự áp đặt.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 1

Người chơi đưa ra phương án "xum xuê" nhưng không được chấp nhận (Ảnh chụp màn hình).

Việc thu thập từ "xum xuê", rồi chỉ dẫn nên "xem", hoặc khuyên "nên viết" là "sum suê" trong từ điển hướng tới một cách viết thông dụng hơn, chứ không phải cách viết này phủ định cách viết kia.

Cũng giống như từ điển thu thập "dúm dó" và hướng dẫn "xem" hoặc khuyên "nên viết" là "rúm ró", không có nghĩa "dúm dó" là cách viết sai chính tả.

Ở một tập khác, nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công chỉ ra rằng, chương trình chưa hợp lý khi phủ nhận đáp án của người chơi ở câu hỏi lựa chọn cách viết đúng chính tả từ "dúm dó" hay "rúm ró".

Câu trả lời của người chơi là "dúm dó", nhưng MC cho rằng sai, và đưa ra đáp án đúng của chương trình là "rúm ró".

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 2

Câu hỏi lựa chọn cách viết đúng chính tả từ "dúm dó" hay "rúm ró" trong chương trình (Ảnh chụp màn hình).

Theo ông Công, "dúm dó" không sai chính tả. Ông dẫn ra nhiều cuốn từ điển chính tả để chứng minh rằng "dúm; dăn dúm; dúm dó…" được xếp vào loại phương ngữ. Theo đây, người làm từ điển chính tả không coi cách viết "dúm dó" là sai, mà chỉ đưa ra lời khuyên nên viết "rúm ró" (phổ thông hơn) mà thôi.

Vua tiếng Việt ra đề sai?

Ở một tập khác, Vua tiếng Việtđưa ra một câu hỏi không hợp lý với những từ có cách phát âm gần giống nhau.

Chương trình cho rằng viết "lang lổ" là sai chính tả, nên ra đề yêu cầu viết lại từ này cho "chính xác". Sau khi người chơi "viết lại" thành "loang lổ", liền được chấp nhận là đúng.

"Một lần nữa, Vua tiếng Việtlại ra đề sai, vì "lang lổ" và "loang lổ" là hai từ khác nhau. Hoàn toàn không phải do viết "loang lổ" sai chính tả mà thành ra "lang lổ", ông Công phân tích.

Theo tác giả này, ít nhất có tới 6 cuốn từ điển (xuất bản trước và sau năm 1945) thu thập và giảng nghĩa từ "lang lổ" (Việt Nam tự điển của Hội Khai trí Tiến đức, Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức, Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biên…).

Thực chất, hai từ này là gần nghĩa, hoàn toàn không phải "lang lổ" là lỗi chính tả của "loang lổ" như Vua tiếng Việtnhầm lẫn.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 3

Một câu hỏi gây tranh cãi của Vua tiếng Việt (Ảnh chụp màn hình).

"Lộng giả thành chân", "đá đưa đầu lưỡi" bị lý giải sai

Trong tập 3 mùa 2 (ngày 7/10/2022), cố vấn chương trình Vua tiếng Việtlà tiến sĩ Đỗ Thanh Nga giải thích câu "lộng giả thành chân" rằng: "Đây là thành ngữ Hán Việt. "Lộng" có nghĩa là trò đùa; "giả" có nghĩa là cái điều không có thật; "thành" là biến thành; "chân" là sự chân thật". 

Như vậy, "lộng giả thành chân" nghĩa là "trong cuộc sống đôi khi có những điều người ta nói đùa thái quá thì đến một lúc nào đấy cái điều tưởng như là đùa ấy nó sẽ biến thành thật. Nó cũng mang một hàm ý là trong cuộc sống những điều giả dối cứ tiếp diễn thì dần dần nó cũng biến thành bản chất thật sự của con người đó".

Song theo ông Hoàng Tuấn Công, lời giải thích trên không chính xác.

Ông phân tích: "Từ khóa cực kỳ quan trọng đã bị giải thích sai, đó là từ "lộng". "Lộng" 弄 trong câu "lộng giả thành chân" không có nghĩa là "trò đùa", mà có nghĩa là "biến", "khiến", "làm cho".

"Lộng giả thành chân" có nghĩa là: Biến giả thành thật; làm cho cái giả thành cái thật. "Chân" ở đây là "thật", không phải là "chân thật". Đây là một âm mưu, thủ đoạn, chứ không có chuyện đùa cợt, hay đùa quá hóa thật gì cả".

Ông cũng cho rằng cách hiểu sai về "lộng giả thành chân" tồn tại trong rất nhiều sách vở, từ điển khác. Tuy nhiên, bằng những lời giải thích trên sóng đài quốc gia, tiến sĩ trên đã "góp thêm" vào quá trình truyền bá cái sai một cách rộng rãi hơn nữa.

Trong một tập Vua tiếng Việtkhác, một vị cố vấn đã giải thích cho người chơi và khán giả hiểu câu "Đá đưa đầu lưỡi" rằng: "Viên đá nó nặng mà! Nên đặt đầu lưỡi nó hay rơi. Ý là những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó".

Cố vấn chương trình cho rằng, đây là một câu tục ngữ. Tuy nhiên, ông Công khẳng định đây là thành ngữ.

Ngoài ra, theo ông Công, cố vấn Vua tiếng Việtđã có một nhầm lẫn tai hại khi hiểu "đá" trong "đá đưa" là "viên đá". "Đá" trong câu "Đá đưa đầu lưỡi" là một động từ, đã bị hiểu lầm thành "đá" là "viên đá" (danh từ), rồi hiểu nghĩa hiển ngôn cả câu là "đá đặt ở đầu lưỡi"(!).

Vì vị cố vấn hiểu sai về nghĩa của các thành tố cấu tạo nên câu thành ngữ, nên cách giảng "những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó", đã không nêu bật được nghĩa cốt lõi mà dân gian muốn nói đến trong cụm "đá đưa đầu lưỡi", đó là "giọng điệu đong đưa khôn khéo của kẻ xảo trá, giả dối".

Chuyên gia ngôn ngữ "mổ xẻ" tranh cãi

Liên quan đến những nhận định trên, Dân tríđã có cuộc trò chuyện với PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Việt ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 4

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, khi theo dõi chương trình, ông cũng nhận ra nhiều điểm sai không đáng có (Ảnh: Hồng Anh).

PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, nhiều điểm ông Hoàng Tuấn Công chỉ ra là chính xác, song cần có những bổ sung.

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, việc chương trình phủ nhận phương án "xum xuê" của người chơi là không đúng.

Đây là một từ phức tạp bởi có quá trình diễn biến lịch sử. Trước đây viết là "sum suê" nhưng khi tiếng Việt phát triển sang thời kỳ hiện đại thì đối lập s/x (âm quặt lưỡi và không quặt lưỡi) không còn cho nên người dùng thiên về "xum xuê".

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 5

Từ "xum xuê" được chấp nhận trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (Ảnh: Hồng Anh).

Biến thể "xum xuê" đang được sử dụng hiện nay phải được chấp nhận, coi như chính thống bởi đã được các từ điển tin cậy đưa vào. Phương án phủ định "xum xuê" là không ổn.

Trường hợp về hai từ "dúm dó" và "rúm ró", Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông cũng chỉ ra rằng, việc người chơi chọn "dúm dó" là không sai.

"Dấm dứt", "dúm dó", "dễ dàng"… là những từ có sự biến đổi về chuẩn chính tả. Trước đây, "rúm ró" là chuẩn và được ghi nhận trong từ điển. Nhưng về sau, phát âm thay đổi, mất đi sự đối lập quặt lưỡi và không quặt lưỡi nên người ta chấp nhận từ "dúm dó" trong từ điển hiện đại để gần với việc phát âm tiếng Việt ở giai đoạn sau này.

Chương trình không bám vào sự biến đổi đó mà dựa vào từ điển cũ, phủ nhận đáp án của người chơi.

"Theo tôi, trong trường hợp này, "dúm dó" là phương án vẫn được coi là đúng bởi theo chuẩn của tiếng Việt hiện đại. "Rúm ró" được coi là chuẩn trước đây nay đã bị thay thế.

Ở đây có hiện tượng chuyển hóa từ tiếng phổ thông sang tiếng địa phương, từ này vẫn được dùng ở nhiều vùng ở Thái Bình, Hải Dương", PGS Nguyễn Hữu Đạt nói.

Về câu hỏi liên quan đến hai từ "lang lổ" và "loang lổ", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, đây là hai từ riêng biệt, có cách phát âm gần giống nhau.

Ông nêu ví dụ về những cặp từ tương tự như: "kiểm soát" và "kiểm sát", "bàng quang" và "bàng quan". Chính vì phát âm gần giống nhau nên nhiều người hay dùng sai, viết sai.

Khi cần viết "bàng quan" (thái độ thờ ơ, đứng ngoài cuộc) thì lại viết thành "bàng quang" (bộ phận trong cơ thể người), hoặc ngược lại. Tương tự khi cần viết "loang lổ" thì lại viết thành "lang lổ".

Hai từ này ngoài phát âm gần giống nhau còn có sự gần gũi về nghĩa ("lang" chỉ những đám trắng loang lổ trên bộ lông hoặc ngoài da, còn "loang" chỉ những vết bẩn, vết ố lan dần, thấm dần ra).

Vậy nên, chương trình yêu cầu người chơi viết lại từ thì cần phải đưa ra một văn cảnh để tránh sự nhầm lẫn.

"Trong những trường hợp phát âm gần giống nhau phải có văn cảnh mới kiểm tra được người chơi đúng hay sai", vị PGS nhấn mạnh.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 6

"Dúm dó"...

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 7

...và "rúm ró" đều xuất hiện trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên. Đây cũng là cuốn từ điển chương trình Vua tiếng Việt sử dụng (Ảnh: Hồng Anh).

Ngoài ra, ông cũng đồng tình cho rằng, Vua tiếng Việtđã giải thích ý nghĩa nhiều câu thành ngữ, cụm từ chưa thật chuẩn xác.

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, nhiều từ Hán việt khi vào tiếng Việt có sự biến đổi theo quy tắc của người Việt. Vì chịu "áp lực" bởi cấu trúc ngữ nghĩa của tiếng Việt sẽ có những thay đổi so với nghĩa gốc ban đầu. Nếu chỉ dựa vào tiếng Hán cổ, tiếng gốc để giải thích thì sẽ không chính xác.

"Lộng giả thành chân" không phải "trò đùa biến thành thật". Nghĩa gốc ban đầu có thể "lộng" là đùa nhưng khi vào thành ngữ thì ý nghĩa của "lộng giả thành chân" lại là "nói quá để cái không thật trở thành cái thật, biến cái giả thành cái thật".

"Giải thích của chương trình chưa hợp lý, chưa bám vào quá trình chuyển hóa các yếu tố Hán Việt, xa với nghĩa hình ảnh của thành ngữ. Tôi cho rằng phân tích của anh Công là đúng bởi "biến giả thành thật" mới là nghĩa khái quát, nghĩa hình ảnh của thành ngữ này.

Nói đến thành ngữ là giải thích nghĩa hình ảnh, nghĩa tổng thể, còn nếu chỉ bám vào từng từ mà không thấy sự chuyển hóa nghĩa của từ thì sẽ bị sai lạc rất nhiều", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt nói.

Về thành ngữ "đá đưa đầu lưỡi", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt giải thích: Thành ngữ này có hai nghĩa. Nghĩa đầu tiên là "suy nghĩ thận trọng cân nhắc đi cân nhắc lại". Sau này "đá đưa đầu lưỡi" được dùng trong văn cảnh chỉ giọng điệu của người xảo trá, biến từ chuyện nọ thành chuyện kia.

"Có rất nhiều cụm từ cố định và thành ngữ có nhiều nghĩa, nhưng tùy từng bối cảnh mà người nói sẽ sử dụng nghĩa nào. Nếu chỉ đưa ra một nghĩa làm đại diện thì chưa chính xác. Song nói chung, dù trong văn cảnh nào thì "đá" trong "đá đưa đầu lưỡi" không thể là cục đá được", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho hay.

Theo Tiền Phong 

" />

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng

Kinh doanh 2025-02-03 10:30:44 727

"Xum xuê" hay "sum suê",ếngViệtliêntiếpbịtốđầysạnchuyêngiangônngữhọclêntiếngày âm lịch "dúm dó" hay "rúm ró"?

Theo đó, trong chương trình ngày 28/10/2022, ở phần chơi có nội dung chính tả, Vua tiếng Việtyêu cầu: "Hãy viết lại cho chính xác từ "xum xê".

Người chơi đưa ra cách viết "xum xuê", nhưng không được chấp nhận, vì "chưa chính xác".

Theo ông Công, đây là một "phán quyết" hoàn toàn sai. Tuy rằng cách viết "xum xuê" không được xem là thông dụng như "sum sê/sum suê" nhưng vẫn có ít nhất 6 cuốn từ điển ghi nhận từ này.

Về nguyên tắc, một từ bị viết sai chính tả, sẽ không bao giờ được từ điển thu thập. Một khi đã được thu thập thì có nghĩa cách viết đó đã được nhà biên soạn từ điển chấp nhận. Nhà biên soạn chấp nhận vì dựa trên cách viết trong thực tế, chứ không phải là sự áp đặt.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 1

Người chơi đưa ra phương án "xum xuê" nhưng không được chấp nhận (Ảnh chụp màn hình).

Việc thu thập từ "xum xuê", rồi chỉ dẫn nên "xem", hoặc khuyên "nên viết" là "sum suê" trong từ điển hướng tới một cách viết thông dụng hơn, chứ không phải cách viết này phủ định cách viết kia.

Cũng giống như từ điển thu thập "dúm dó" và hướng dẫn "xem" hoặc khuyên "nên viết" là "rúm ró", không có nghĩa "dúm dó" là cách viết sai chính tả.

Ở một tập khác, nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công chỉ ra rằng, chương trình chưa hợp lý khi phủ nhận đáp án của người chơi ở câu hỏi lựa chọn cách viết đúng chính tả từ "dúm dó" hay "rúm ró".

Câu trả lời của người chơi là "dúm dó", nhưng MC cho rằng sai, và đưa ra đáp án đúng của chương trình là "rúm ró".

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 2

Câu hỏi lựa chọn cách viết đúng chính tả từ "dúm dó" hay "rúm ró" trong chương trình (Ảnh chụp màn hình).

Theo ông Công, "dúm dó" không sai chính tả. Ông dẫn ra nhiều cuốn từ điển chính tả để chứng minh rằng "dúm; dăn dúm; dúm dó…" được xếp vào loại phương ngữ. Theo đây, người làm từ điển chính tả không coi cách viết "dúm dó" là sai, mà chỉ đưa ra lời khuyên nên viết "rúm ró" (phổ thông hơn) mà thôi.

Vua tiếng Việt ra đề sai?

Ở một tập khác, Vua tiếng Việtđưa ra một câu hỏi không hợp lý với những từ có cách phát âm gần giống nhau.

Chương trình cho rằng viết "lang lổ" là sai chính tả, nên ra đề yêu cầu viết lại từ này cho "chính xác". Sau khi người chơi "viết lại" thành "loang lổ", liền được chấp nhận là đúng.

"Một lần nữa, Vua tiếng Việtlại ra đề sai, vì "lang lổ" và "loang lổ" là hai từ khác nhau. Hoàn toàn không phải do viết "loang lổ" sai chính tả mà thành ra "lang lổ", ông Công phân tích.

Theo tác giả này, ít nhất có tới 6 cuốn từ điển (xuất bản trước và sau năm 1945) thu thập và giảng nghĩa từ "lang lổ" (Việt Nam tự điển của Hội Khai trí Tiến đức, Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức, Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biên…).

Thực chất, hai từ này là gần nghĩa, hoàn toàn không phải "lang lổ" là lỗi chính tả của "loang lổ" như Vua tiếng Việtnhầm lẫn.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 3

Một câu hỏi gây tranh cãi của Vua tiếng Việt (Ảnh chụp màn hình).

"Lộng giả thành chân", "đá đưa đầu lưỡi" bị lý giải sai

Trong tập 3 mùa 2 (ngày 7/10/2022), cố vấn chương trình Vua tiếng Việtlà tiến sĩ Đỗ Thanh Nga giải thích câu "lộng giả thành chân" rằng: "Đây là thành ngữ Hán Việt. "Lộng" có nghĩa là trò đùa; "giả" có nghĩa là cái điều không có thật; "thành" là biến thành; "chân" là sự chân thật". 

Như vậy, "lộng giả thành chân" nghĩa là "trong cuộc sống đôi khi có những điều người ta nói đùa thái quá thì đến một lúc nào đấy cái điều tưởng như là đùa ấy nó sẽ biến thành thật. Nó cũng mang một hàm ý là trong cuộc sống những điều giả dối cứ tiếp diễn thì dần dần nó cũng biến thành bản chất thật sự của con người đó".

Song theo ông Hoàng Tuấn Công, lời giải thích trên không chính xác.

Ông phân tích: "Từ khóa cực kỳ quan trọng đã bị giải thích sai, đó là từ "lộng". "Lộng" 弄 trong câu "lộng giả thành chân" không có nghĩa là "trò đùa", mà có nghĩa là "biến", "khiến", "làm cho".

"Lộng giả thành chân" có nghĩa là: Biến giả thành thật; làm cho cái giả thành cái thật. "Chân" ở đây là "thật", không phải là "chân thật". Đây là một âm mưu, thủ đoạn, chứ không có chuyện đùa cợt, hay đùa quá hóa thật gì cả".

Ông cũng cho rằng cách hiểu sai về "lộng giả thành chân" tồn tại trong rất nhiều sách vở, từ điển khác. Tuy nhiên, bằng những lời giải thích trên sóng đài quốc gia, tiến sĩ trên đã "góp thêm" vào quá trình truyền bá cái sai một cách rộng rãi hơn nữa.

Trong một tập Vua tiếng Việtkhác, một vị cố vấn đã giải thích cho người chơi và khán giả hiểu câu "Đá đưa đầu lưỡi" rằng: "Viên đá nó nặng mà! Nên đặt đầu lưỡi nó hay rơi. Ý là những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó".

Cố vấn chương trình cho rằng, đây là một câu tục ngữ. Tuy nhiên, ông Công khẳng định đây là thành ngữ.

Ngoài ra, theo ông Công, cố vấn Vua tiếng Việtđã có một nhầm lẫn tai hại khi hiểu "đá" trong "đá đưa" là "viên đá". "Đá" trong câu "Đá đưa đầu lưỡi" là một động từ, đã bị hiểu lầm thành "đá" là "viên đá" (danh từ), rồi hiểu nghĩa hiển ngôn cả câu là "đá đặt ở đầu lưỡi"(!).

Vì vị cố vấn hiểu sai về nghĩa của các thành tố cấu tạo nên câu thành ngữ, nên cách giảng "những người họ không thật thà, họ nói nhưng mà có khi là cái lời nói của họ không được bảo đảm về cái tính chính xác, hay là tính cam kết của nó", đã không nêu bật được nghĩa cốt lõi mà dân gian muốn nói đến trong cụm "đá đưa đầu lưỡi", đó là "giọng điệu đong đưa khôn khéo của kẻ xảo trá, giả dối".

Chuyên gia ngôn ngữ "mổ xẻ" tranh cãi

Liên quan đến những nhận định trên, Dân tríđã có cuộc trò chuyện với PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Việt ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 4

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, khi theo dõi chương trình, ông cũng nhận ra nhiều điểm sai không đáng có (Ảnh: Hồng Anh).

PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, nhiều điểm ông Hoàng Tuấn Công chỉ ra là chính xác, song cần có những bổ sung.

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, việc chương trình phủ nhận phương án "xum xuê" của người chơi là không đúng.

Đây là một từ phức tạp bởi có quá trình diễn biến lịch sử. Trước đây viết là "sum suê" nhưng khi tiếng Việt phát triển sang thời kỳ hiện đại thì đối lập s/x (âm quặt lưỡi và không quặt lưỡi) không còn cho nên người dùng thiên về "xum xuê".

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 5

Từ "xum xuê" được chấp nhận trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (Ảnh: Hồng Anh).

Biến thể "xum xuê" đang được sử dụng hiện nay phải được chấp nhận, coi như chính thống bởi đã được các từ điển tin cậy đưa vào. Phương án phủ định "xum xuê" là không ổn.

Trường hợp về hai từ "dúm dó" và "rúm ró", Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông cũng chỉ ra rằng, việc người chơi chọn "dúm dó" là không sai.

"Dấm dứt", "dúm dó", "dễ dàng"… là những từ có sự biến đổi về chuẩn chính tả. Trước đây, "rúm ró" là chuẩn và được ghi nhận trong từ điển. Nhưng về sau, phát âm thay đổi, mất đi sự đối lập quặt lưỡi và không quặt lưỡi nên người ta chấp nhận từ "dúm dó" trong từ điển hiện đại để gần với việc phát âm tiếng Việt ở giai đoạn sau này.

Chương trình không bám vào sự biến đổi đó mà dựa vào từ điển cũ, phủ nhận đáp án của người chơi.

"Theo tôi, trong trường hợp này, "dúm dó" là phương án vẫn được coi là đúng bởi theo chuẩn của tiếng Việt hiện đại. "Rúm ró" được coi là chuẩn trước đây nay đã bị thay thế.

Ở đây có hiện tượng chuyển hóa từ tiếng phổ thông sang tiếng địa phương, từ này vẫn được dùng ở nhiều vùng ở Thái Bình, Hải Dương", PGS Nguyễn Hữu Đạt nói.

Về câu hỏi liên quan đến hai từ "lang lổ" và "loang lổ", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, đây là hai từ riêng biệt, có cách phát âm gần giống nhau.

Ông nêu ví dụ về những cặp từ tương tự như: "kiểm soát" và "kiểm sát", "bàng quang" và "bàng quan". Chính vì phát âm gần giống nhau nên nhiều người hay dùng sai, viết sai.

Khi cần viết "bàng quan" (thái độ thờ ơ, đứng ngoài cuộc) thì lại viết thành "bàng quang" (bộ phận trong cơ thể người), hoặc ngược lại. Tương tự khi cần viết "loang lổ" thì lại viết thành "lang lổ".

Hai từ này ngoài phát âm gần giống nhau còn có sự gần gũi về nghĩa ("lang" chỉ những đám trắng loang lổ trên bộ lông hoặc ngoài da, còn "loang" chỉ những vết bẩn, vết ố lan dần, thấm dần ra).

Vậy nên, chương trình yêu cầu người chơi viết lại từ thì cần phải đưa ra một văn cảnh để tránh sự nhầm lẫn.

"Trong những trường hợp phát âm gần giống nhau phải có văn cảnh mới kiểm tra được người chơi đúng hay sai", vị PGS nhấn mạnh.

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 6

"Dúm dó"...

Vua tiếng Việt liên tiếp bị tố đầy sạn, chuyên gia ngôn ngữ học lên tiếng - 7

...và "rúm ró" đều xuất hiện trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên. Đây cũng là cuốn từ điển chương trình Vua tiếng Việt sử dụng (Ảnh: Hồng Anh).

Ngoài ra, ông cũng đồng tình cho rằng, Vua tiếng Việtđã giải thích ý nghĩa nhiều câu thành ngữ, cụm từ chưa thật chuẩn xác.

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, nhiều từ Hán việt khi vào tiếng Việt có sự biến đổi theo quy tắc của người Việt. Vì chịu "áp lực" bởi cấu trúc ngữ nghĩa của tiếng Việt sẽ có những thay đổi so với nghĩa gốc ban đầu. Nếu chỉ dựa vào tiếng Hán cổ, tiếng gốc để giải thích thì sẽ không chính xác.

"Lộng giả thành chân" không phải "trò đùa biến thành thật". Nghĩa gốc ban đầu có thể "lộng" là đùa nhưng khi vào thành ngữ thì ý nghĩa của "lộng giả thành chân" lại là "nói quá để cái không thật trở thành cái thật, biến cái giả thành cái thật".

"Giải thích của chương trình chưa hợp lý, chưa bám vào quá trình chuyển hóa các yếu tố Hán Việt, xa với nghĩa hình ảnh của thành ngữ. Tôi cho rằng phân tích của anh Công là đúng bởi "biến giả thành thật" mới là nghĩa khái quát, nghĩa hình ảnh của thành ngữ này.

Nói đến thành ngữ là giải thích nghĩa hình ảnh, nghĩa tổng thể, còn nếu chỉ bám vào từng từ mà không thấy sự chuyển hóa nghĩa của từ thì sẽ bị sai lạc rất nhiều", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt nói.

Về thành ngữ "đá đưa đầu lưỡi", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt giải thích: Thành ngữ này có hai nghĩa. Nghĩa đầu tiên là "suy nghĩ thận trọng cân nhắc đi cân nhắc lại". Sau này "đá đưa đầu lưỡi" được dùng trong văn cảnh chỉ giọng điệu của người xảo trá, biến từ chuyện nọ thành chuyện kia.

"Có rất nhiều cụm từ cố định và thành ngữ có nhiều nghĩa, nhưng tùy từng bối cảnh mà người nói sẽ sử dụng nghĩa nào. Nếu chỉ đưa ra một nghĩa làm đại diện thì chưa chính xác. Song nói chung, dù trong văn cảnh nào thì "đá" trong "đá đưa đầu lưỡi" không thể là cục đá được", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt cho hay.

Theo Tiền Phong 

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/044c198998.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

Đăng ký tham dự: http://zingspeedm.vn/su-kien/zingspeed-legends-cup-2019/zsm.html

Sáng ngày 15/6 vừa qua, Ban Tổ Chức giải đã chính thức mở cửa và tiếp nhận đơn đăng ký tham dự trực tuyến của các vận động viên (VĐV) trên khắp cả nước. Hạn cuối để tham gia đăng ký là vào lúc 23h59 ngày 18/06/2019.

Điều kiện tham gia

Theo quy định của BTC, các VĐV tham gia tranh tài phải là công dân Việt Nam tuổi từ 18 trở lên; cung cấp đầy đủ và chính xác thông tin cá nhân đến BTC; hộ chiếu còn thời hạn đến tháng 9/2019; và có bậc xếp hạng S3 đạt Ngôi Sao trở lên, tính đến 23h59 ngày 17/6/2019.

Mỗi VĐV chỉ được đăng ký duy nhất một lần theo đúng khu vực mình đang sinh sống. Sau khi kết thúc quá trình đăng ký, BTC sẽ tiến hành chọn ra 90 VĐV xuất sắc nhất, tương đương 30 VĐV mỗi khu vực Bắc, Trung, Nam.

Lịch trình thi đấu

- Ngày 15/06 - 18/06: Đăng ký tham gia Giải đấu;

- Ngày 21/06: Vòng loại khu vực miền Bắc (gồm 3 vòng);

- Ngày 22/06: Vòng loại khu vực miền Trung (gồm 3 vòng);

- Ngày 23/06: Vòng loại khu vực miền Nam (gồm 3 vòng);

- Ngày 29/06: Vòng Chung Kết ZingSpeed Legends Cup 2019.

Thời gian thi đấu cụ thể của mỗi bảng sẽ được BTC công bố trên website và fanpage chính thức của ZingSpeed Mobile trước khi thi đấu một ngày.

Mỗi trận đấu sẽ diễn ra khoảng 10 phút, bao gồm 5 phút báo danh và 5 phút thi đấu chính thức. Sau khi kết thúc 5 phút báo danh, nếu VĐV không tham gia vào phòng đấu xem như bị loại. Sau khi kết thúc mỗi vòng đua, BTC sẽ căn cứ vào diễn biến và kết quả ghi nhận từ hệ thống để công bố Bảng Xếp Hạng mỗi bảng.

Các quy định cần lưu ý

Tham gia giải vô địch ZingSpeed Legends Cup 2019, mỗi VĐV sẽ được cấp một tài khoản riêng để đăng nhập trong quá trình thi đấu. Tài khoản này không liên kết với tài khoản đang dùng để chơi game ZingSpeed Mobile hiện tại, có tên nhân vật trùng với họ tên thật của VĐV.

Trong suốt quá trình thi đấu, VĐV sẽ chỉ sử dụng duy nhất một loại xe là Xe A – Vinh Quang đã được nâng cấp tối đa, VĐV có thể tùy chỉnh nhánh. Quy định này giúp đảm bảo sự công bằng cho giải đấu. Đồng thời, trong suốt thời gian thi đấu, VĐV được tùy chọn thời trang có sẵn trong túi, không được phép trang bị PET và không được phép đổi tên nhân vật.

Mọi chi phí trong quá trình tham dự vòng Chung Kết ZingSpeed Legends Cup 2019 của các VĐV sẽ được BTC tài trợ.

Cộng đồng game thủ hào hứng tham dự ZingSpeed Legends Cup 2019

Ngay khi thông báo chính thức về ZingSpeed Legends Cup mùa đầu tiên được công bố trên các phương tiện truyền thông, game thủ ZingSpeed Mobile đã vô cùng hào hứng và “rục rịch” chuẩn bị để đăng ký tham gia giải đấu.

Tính đến nay, ZingSpeed Legends Cup 2019 là giải đấu eSport (thể thao điện tử) chuyên nghiệp dành cho game thủ ZingSpeed Mobile đầu tiên tại Việt Nam, với mục đích chọn ra 3 “hạt giống” tham dự giải đấu Asian Cup 2019 tại Trung Quốc vào tháng 7-8/2019.

Trải nghiệm ZingSpeed Mobile tại https://zsm.onelink.me/YclB/pr04

Trang chủ: https://zingspeedm.vn/

Fanpage ZingSpeed Mobile: https://www.facebook.com/zingspeedmobile.vng/

">

ZingSpeed Legends Cup 2019: Chỉ còn 30 tiếng để đăng ký tham dự giải

Trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp ngành sản xuất tấm lợp fibro xi măng không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường.

Vấn đề sử dụng tấm lợp fro xi măng từ amiang trắng không phải là câu chuyện của riêng Việt Nam khi nhiều nước trên thế giới cũng đang khai thác và sử dụng amiang trắng có kiểm soát. Khi tranh luận nên hay không, tiếp tục hay dừng sản xuất tấm lợp từ amiăng trắng chưa có hồi kết thì bản thân các doanh nghiệp sản xuất tấm lợp fro xi măng vẫn không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ, tăng cường đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất. Có thể kể đến như Công ty Cổ phần Bạch Đằng (Nam Định)- một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc đầu tư dây chuyền công nghệ cao từ nước ngoài trong thời gian qua.

{keywords}

Công ty Cổ phần Bạch Đằng nằm giáp đường quốc lộ thuộc ngoại thành Nam Định với tổng diện tích khoảng 85ha.

{keywords}

{keywords}

Nhà máy vận hành với 3 dây chuyền sản xuất được trang bị hệ thống tự động hoá cao bằng các thiết bị tương đối tiên tiến hiện đại được nhập từ Nga, Đức, Bỉ và một số nước Tây Âu khác. Theo ông Phạm Văn Miện - Chủ tịch HĐQT Công ty cho biết, công ty đã đầu tư hơn 10 tỷ đồng cho việc đổi mới công nghệ.

{keywords}

Amiang được để trong phòng kín. 

{keywords}

Khâu phối trộn nguyên liệu Amiăng được định lượng tự động hoàn toàn và nghiền trong phòng kín, rồi được bơm tự động sang bộ phận trộn xi măng.

{keywords}

Dây chuyền hiện đại cho phép giảm sự tiếp xúc trực tiếp của người lao động.

{keywords}

Công ty Cổ phần Tấm lợp Bạch Đằng đã trang bị hệ thống camera tự động, được lắp đặt tại các khâu quan trọng của quy trình sản xuất. Từ phòng điều khiển trung tâm các bộ phận kiểm tra sản xuất chỉ cần ngồi tại phòng kiểm tra, giám sát và điều hành các quy trình sản xuất.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Thanh Loan

">

Bên trong nhà máy sản xuất tấm lợp fibro xi măng

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

 - Nổi tiếng bởi những bản xe độ đầy tính cá tính và viễn tưởng, hãng thiết kế Bandit9 đã “gây sốt” với mẫu Bandit9 Odyssey cực kỳ độc đáo.

Kawasaki Z1 lột xác với bản độ Cafe Racer
Ducati 600 được tái sinh với diện mạo mới
BMW R nineT độ mang phong cách khác lạ

{keywords}

Được thành lập vào năm 2011 bởi Daryl Villanueva - một nhà thiết kế Phillipines, công ty này đang có trụ sở chính tại TP.HCM. Cách đây vài năm, Bandit9 đã gây được sự chú ý bởi series những mẫu xe độ dựa trên dòng Honda SS50 (hay Honda 67) như EVE, AVA, Bishop... Sau đó là chiếc The Dark Side - một bản độ Harley-Davidson Street 750 thách thức những giới hạn sáng tạo thông thường. The Dark Side là thử nghiệm đầu tiên của Bandit9 trên một mẫu mô tô phân khối lớn đời mới và đắt tiền - trước đây, bản độ cao cấp nhất của họ được thực hiện trên dòng Trường Giang 750 của Trung Quốc.

Từ những thành công của The Dark Side, nhóm thiết kế này đã kết thúc năm 2017 với một sản phẩm còn ấn tượng hơn, đó là chiếc Odyssey. Tiếp tục chủ đề viễn tưởng của The Dark Side, Odyssey thậm chí còn sở hữu thiết kế đầy tính tương lai và tối giản hơn nữa.

{keywords}

Những nét đặc trưng của hãng vẫn tiếp tục được phát huy trên Bandit9 Odyssey - đó là thiết kế nguyên khối được làm từ những mảng thép hoặc hợp kim nhôm liền mạch, với độ chính xác cao như các siêu xe hơi hypercar hàng đầu Thế giới. Với mẫu xe này, hãng đã sử dụng những tấm thép không rỉ 904L để tạo hình. Ngay cả từng chi tiết nhỏ nhất cũng được Bandit9 để mắt và tìm cách hòa với thân xe thành một khối thống nhất - chẳng hạn như đèn pha LED Daymaker phía trước với bộ vỏ như liền thành một khối với cổ phốt.

Điểm độc đáo nhất của Odyssey đó là phần thân xe nguyên khối bằng thép. Để tạo sự tối giản một cách tối đa cho chiếc xe, phần thân vỏ đã chụp lên toàn bộ khung và động cơ. Những chi tiết duy nhất trên thân chỉ bao gồm chiếc yên được bọc da cao cấp Ý, dàn để chân kèm cần số và phanh sau. Tương phản với thân xe màu đen bóng, các chi tiết như gắp sau, niềng và các nan hoa đều được mạ sáng bóng. Chi tiết độc đáo cuối cùng trong thiết kế của Odyssey đó là cụm đèn hậu kiểu dải LED được uốn chữ U theo hình dáng của bộ vỏ xe.

{keywords}

Ngoài ra nhằm tạo ấn tượng mạnh, chiếc xe đã được lắp cặp bánh căm với niềng Borani siêu nhẹ, đường kính 15inch nhưng có bản rộng và cặp lốp "béo" hoành tráng. "Dàn chân" trước của chiếc xe sử dụng cặp phuộc USD Marzocchi - nhiều khả năng đã thừa hưởng từ một mẫu Aprilia hay MV Agusta nào đó, được lồng vào chảng ba trên dưới CNC bằng nhôm nhuộm đen cực rộng. Hệ thống phanh cũng được Bandit9 chú ý khi sử dụng cặp heo Beringer Aerotec 4 piston nguyên khối.

Để Odyssey có thể chạy được, Bandit9 đã sử dụng nguồn động lực chính là khối máy V-Twin 1.400cc nhiều khả năng từ một mẫu cruiser cỡ lớn, truyền sức mạnh tới bánh sau thông qua trục các-đăng. Tuân theo chủ đề tương lai, hãng thậm chí còn trang bị thêm cho xe một động cơ điện hhai chiều ở moay-ơ bánh sau.

Bandit9 chỉ dự định độ xe Odyssey trong giới hạn là 9 chiếc. Hiện tại hãng chưa công bố giá bán cho mẫu xe này; tuy nhiên nếu xét tới độ độc đáo và cao cấp của Odyssey, chắc chắn nó còn đắt hơn cả con số 32.000USD (tương đương 727 triệu VNĐ) của The Dark Side trước đó.

Top 10 mẫu xe con bán chạy nhất Việt Nam năm 2017

Top 10 mẫu xe con bán chạy nhất Việt Nam năm 2017

Một điều khá thú vị là Top 10 phân khúc xe du lịch (xe con) tại Việt Nam trong năm 2017 hoàn toàn thuộc về những cái tên quen thuộc; và một lần nữa thị trường ôtô tại Việt Nam thấy được vị thế không thể chối bỏ của Toyota...

">

Phiên bản xe độ Bandit9 Odyssey tuyệt đẹp tại Việt Nam

{keywords}

Sàn chậu là lớp cơ bắp và một lớp dày của mô ở phần dưới của xương chậu (đôi khi được gọi là “hoành chậu”). 

Bằng cách cải thiện sức mạnh cơ bắp sàn khung chậu, các bài tập Kegel đơn giản khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu tăng cường sức khỏe cơ xương chậu để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ và sinh con dễ dàng hơn. Dưới đây là một số bài tập Kegel đơn giản cho phụ nữ mang thai có thể thực hiện tại nhà mà các bạn có thể tham khảo.

Bài tập 1: Đây là tư thế kéo giãn thực hiện khi ngồi trên mặt phẳng:

Ngồi trên sàn, gập đầu gối và bắt chéo chân; Giữ lưng thẳng và thoải mái, sau đó hơi nghiêng về phía trước một chút; Lặp lại tư thế này bất cứ khi nào có thể.

Bài tập 2: Bài tập cũng được thực hiện ở tư thế ngồi.

Ngồi trên sàn với đầu gối gập và chạm hai lòng bàn chân vào nhau; Giữ hai bàn chân chạm vào nhau và nhẹ nhàng nhấc hai chân lên về phía người; Đặt tay dưới đầu gối khi nhấc chân lên; Hít vào trong vài giây; Dùng lực hai tay đẩy hai đầu gối xuống, giữ nguyên trạng thái và đếm đến 5 sau đó lặp lại.

Bài tập 3: Đây là bài tập cho hông và xương chậu rất hiệu quả để làm chắc các cơ bắp, hỗ trợ cho tử cung và bàng quang:

Nằm ngửa trên sàn, chống hai chân trên mặt sàn, bàn chân hơi chếch ra ngoài, giữ chắc cơ hông và từ từ nhấc hông lên; Đồng thời giữ chặt các cơ ở phần bụng; Khi nhấc hông lên, cảm nhận co thắt cơ âm đạo một chút; Giữ nguyên tư thế trong vài giây rồi từ từ thả ra sau đó lặp lại.

Bài tập 4: Kỹ thuật thở và nín tiểu:

Hít vào đồng thời giữ chặt vùng dưới hông, thực hiện co cơ âm đạo giống như khi bạn đang đi tiểu rồi nín lại; Giữ trong vài giây sau đó thả lỏng đồng thời thở ra; Kỹ thuật này đòi hỏi phải thực hiện đúng thì mới có tác dụng.

Bài tập này có thể tập ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày và nên biến nó thành một thói quen thực hiện hàng ngày.

Lưu ý: Các bài tập Kegel không chỉ quan trọng trong quá trình mang thai, các chuyên gia sức khỏe khuyên tất cả phụ nữ nên tập Kegel thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. 

Tập các bài tập Kegel giúp cho tử cung chặt hơn và hệ thống bài tiết khỏe hơn. Để các bài tập có được hiệu quả tốt nhất và đảm bảo yếu tố an toàn, bạn đừng quên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu tập luyện.

Theo SKĐS

">

Tập Kegel khi bầu bí

友情链接