Dương Tử Quỳnh đóng vai trò gì trong bom tấn 'Transformers: Quái thú trỗi dậy'?
Dương Tử Quỳnh sẽ lồng tiếng cho robot Airazor. Tuy không xuất hiện trực tiếp trên phim nhưng việc nữ diễn viên giành giải Oscar tham gia diễn xuất bằng giọng nói trong bom tấn này cũng khiến các fan nức lòng chờ ngàyTransformers: Rise of the Beasts (Transformers: Quái thú trỗi dậy)ra rạp.

Kể từ phần phim ra mắt vào năm 2007,ươngTửQuỳnhđóngvaitrògìtrongbomtấnTransformersQuáithútrỗidậbang xep hang bong da viet nam Transformers đã thu về hơn 4,8 tỷ USD doanh thu toàn cầu, gia nhập vào hàng ngũ những thương hiệu phim ăn khách nhất hành tinh.
Trailer đầu tiên của Transformers: Quái thú trỗi dậy nhận tới hơn 238 triệu lượt xem trực tuyến trong vòng 24 giờ đầu tiên, con số vô cùng ấn tượng của một tác phẩm điện ảnh. Đối với fan của Transformers, bộ phim đang rất được chờ đợi khi mang đến câu chuyện mới mẻ về những quái thú dựa trên dòng truyện Beast Wars.

Tác phẩm hứa hẹn đưa khán giả vào một cuộc phiêu lưu đầy hoài cổ và phấn khích vòng quanh thế giới thập niên 1990 với các Autobots. Đồng thời, giới thiệu một phe Transformers hoàn toàn mới - the Maximals - tham gia với tư cách là đồng minh trong cuộc chiến bảo vệ trái đất. Cùng với đó là mối đe dọa từ kẻ nuốt chửng hành tinh Unicron.
Dàn diễn viên mới tham gia Transformers: Quái thú trỗi dậygồm Anthony Ramos - đảm nhận vai cựu quân nhân Noah, Dominique Fishback trong vai nhà nghiên cứu Elena. Ngoài những nhân vật con người đã trở thành vai chính của loạt phimTransformers, một loạt các Autobots cả cũ và mới sẽ xuất hiện.

Peter Cullen trở lại lồng tiếng cho Optimus Prime, Mirage do Pete Davidson của SNLlồng tiếng. Dương Tử Quỳnh (Everything Everywhere All At Once) sẽ lồng tiếng cho Maximal Airazor. Cuối cùng, thủ lĩnh của Maximals, Optimus Primal, sẽ được lồng tiếng bởi không ai khác ngoài Ron Perlman (Sons of Anarchy).
Nhân dịp phim công chiếu từ 9/6, CJ CGV Việt Nam dành tặng độc giả VietNamNet 2 cặp vé tại HN và 2 cặp vé tại TP.HCM dự buổi ra mắt phim vào tối 8/6 tới. Để có cơ hội nhận vé, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau:
1. Dương Tử Quỳnh giành giải Oscar nhờ vai diễn trong phim nào?
A. Eternals
B. Everything Everywhere All at Once
C. Salt
Email xin gửi về địa chỉ: congdong@vietnamnet.vn với tiêu đề "Transformers - HN" (với độc giả tại Hà Nội) và "Transformers - SG" (với độc giả tại TP.HCM) kèm tên, địa chỉ, số điện thoại. Hạn chót nhận thư là hết ngày 6/6. BBT sẽ gửi thư thông báo cho độc giả may mắn nhận vé vào ngày 7/6.

(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
Năm 2015, cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".
May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.
Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.
Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.
Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.
Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".
Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.
Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.
Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.
Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?
Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.
Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.
Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.
Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.
Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.
Lê Nguyễn Duy Hậu
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Bất ngờ nồng độ cồn" />Suzuki Jimny được nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản. Xe đang bị bán kênh giá 40-50 triệu đồng tại đại lý với một số mã màu "hot" (Ảnh: Gia An).
Phong cách việt dã, nhiều phụ kiện, dễ cá nhân hóa
Suzuki Jimny ồ ạt cập bến đại lý sau khi chính thức được ra mắt. Xe có các tùy chọn màu sơn ngoại thất gồm: đen, trắng, xanh chuối, xanh rêu, xanh dương và vàng cát (Ảnh: Gia An).
Một số mẫu xe trưng bày được lên tem và lắp đặt một số phụ kiện như giá nóc, chắn bùn bánh nhằm phô diễn một số khả năng tùy biến, cá nhân hóa (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny mở bán tại Việt Nam thuộc bản 3 cửa. Ở thị trường quốc tế, xe còn có biến thể 5 cửa nhưng model này chưa có lịch về nước ta (Ảnh: Gia An).
Xe thu hút sự quan tâm của người dùng Việt nhờ thiết kế việt dã, góc cạnh, gây liên tưởng tới các mẫu xe như Mercedes-AMG G63 hay Land Rover Defender (Ảnh: Gia An).
Một số đại lý còn bán sẵn gói "độ" G63 cho Suzuki Jimny, trị giá 200 triệu đồng. Nhiều chi tiết ngoại thất của xe sẽ được thay thế như mặt ca-lăng, cụm đèn trước, nắp ca-pô, hốc bánh,… (Ảnh: Vĩnh Thanh).
Không dành cho khách hàng thích nhiều tiện nghi
Với một mẫu xe có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là 3.645mm, 1.645mm và 1.720mm, trang bị của Suzuki Jimny không phải là điểm mạnh khi so sánh với các mẫu SUV hạng C như Mazda CX-5 (759-999 triệu đồng) hay Hyundai Tucson (769-919 triệu đồng).
Ở bên ngoài, xe được trang bị đèn LED trước/sau, đèn pha có tính năng tự động bật/tắt, đèn sương mù sử dụng bóng halogen (Ảnh: Gia An).
Gương chiếu hậu của xe có tính năng chỉnh/gập điện, mâm hợp kim có kích cỡ 15 inch (Ảnh: Gia An).
Thiết kế nội thất của Suzuki Jimny có nhiều điểm tương đồng với mẫu Swift đang được mở bán nhưng một số chi tiết được làm góc cạnh nhằm phù hợp với phong cách việt dã (Ảnh: Gia An).
Vô-lăng của xe có các phím bấm điều chỉnh âm lượng, ga tự động cruise control nhưng không có đàm thoại rảnh tay. Phía sau là cụm đồng hồ dạng analog kết hợp một màn LCD nhỏ (Ảnh: Gia An).
Màn hình giải trí của xe có kích cỡ 10 inch, hỗ trợ kết nối Apple CarPlay/Android Auto và có chế độ hiển thị độ nghiêng, mực nước biển nhằm hỗ trợ off-road (Ảnh: Gia An).
Xe được trang bị điều hòa tự động 1 vùng nhưng không có cửa gió cho hàng ghế sau. Phía dưới có các phím bấm kích hoạt khởi hành ngang dốc và tắt/bật cân bằng điện tử (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny được trang bị phanh cơ dạng truyền thống, phía dưới cần số có cần điều chỉnh các chế độ gài cầu: 2H (1 cầu nhanh), 4H (2 cầu nhanh) và 4L (2 cầu chậm) (Ảnh: Gia An).
Các hàng ghế của Suzuki Jimny không được bọc da, đây có thể xem là điểm trừ với một mẫu xe có giá niêm yết lên tới gần 800 triệu đồng. Hàng ghế thứ 2 có khả năng gập phẳng để gia tăng không gian chứa hành lý (Ảnh: Gia An).
Suzuki Jimny được trang bị động cơ xăng, hút khí tự nhiên, dung tích 1.5L kết hợp với hộp số tự động 4 cấp, đi kèm hệ dẫn động 2 cầu. Cấu hình này sản sinh công suất tối đa 103 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt 138Nm (Ảnh: Gia An).
Ai sẽ là khách hàng của Suzuki Jimny?
Với thiết kế và trang bị như trên, Suzuki Jimny khó trở thành lựa chọn của những người mua xe lần đầu.
Cần lưu ý rằng Jimny có khung gầm rời và cầu cứng nên trải nghiệm đi trong phố (on-road) sẽ không mấy thú vị, thậm chí có phần mệt mỏi khi vận hành ở tốc độ cao. Ghế sau nhỏ và không gian chật, ra vào không tiện (vì chỉ có 2 cửa hông) nên hàng sau chỉ phù hợp cho trẻ em hoặc gập xuống để chở đồ.
Chân dung khách hàng của model này có thể được phác thảo là những người ưa thích phong cách việt dã, phiêu lưu, thường xuyên tìm đến thiên nhiên để cắm trại, "F5" bản thân vào cuối tuần.
Ngoài ra, Jimny cũng có thể là mẫu xe thứ 2 bổ sung vào bộ sưu tập với những người dùng tìm kiếm một sản phẩm dễ "độ chế", mang tính cá nhân hóa cao. Sự độc đáo (hiện không có đối thủ trực tiếp tại Việt Nam) và tương đối hiếm (trên toàn cầu chứ không riêng tại nước ta), cũng như nguồn gốc "nhập Nhật" khiến Jimny có thể tạo sức hút riêng.
Theo hãng, khách Việt mua Suzuki Jimny hiện nay có thể phải đặt cọc và chờ khoảng nửa năm mới nhận được xe.
" alt="Chốt giá từ 789 triệu đồng, "xe ăn chơi" Suzuki Jimny có gì đặc biệt?" />Vợ chồng Thu Sao - Hoa Cương kết hôn năm 2018. Ảnh: NVCC Rời quê xuống Hà Nội kinh doanh
Ban đầu, sau khi kết hôn, cặp đôi sống trong căn nhà ở TP Cao Bằng, vừa bán cà phê, vừa kinh doanh tiệm spa. Sau hàng loạt thị phi, cặp đôi quyết định sống kín đáo hơn. Họ ít khi lên mạng xã hội chia sẻ về cuộc sống riêng tư.
Cách đây 6 tháng, chị Thu Sao có quyết định táo bạo. Đó là rời Cao Bằng, xuống Hà Nội kinh doanh. “Trước đây, tôi kinh doanh buôn bán ở Hà Nội nhiều rồi. Lần này, vợ chồng tôi quyết định xuống đây thuê mặt bằng, mở cửa hàng.
Bởi, mỗi khi livestream, những người yêu mến tôi đều nói muốn tôi xuống Hà Nội để họ có cơ hội gặp gỡ. Hơn nữa, kinh doanh dưới này, việc vận chuyển hàng hóa cũng dễ hơn”, chị Sao chia sẻ lý do rời quê xuống Hà Nội.
Chị Sao rời quê xuống Hà Nội kinh doanh ở tuổi 68 Quyết định này của chị được chồng trẻ hoàn toàn ủng hộ. Anh Cương sẵn sàng theo vợ xuống Hà Nội làm ăn.
Vợ chồng chị Sao ký hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh ở quận Ba Đình trong vòng 3 năm. Bên ngoài là cửa hàng gội đầu, chăm sóc da, bên trong là nơi vợ chồng chị vừa sinh sống, vừa livestream bán hàng.
“Có người hỏi 'sao từng này tuổi rồi còn rời quê xuống Thủ đô bươn chải?', 'sao không thuê cửa hàng 1 năm để làm thử đã?'. Tôi nghĩ xa hơn thế.
Bây giờ tôi cứ làm dần dần, một vài năm nữa công việc phát triển, tôi không còn sức làm nữa thì để Hoa Cương làm”, chị Sao chia sẻ.
Chị Sao khẳng định, bản thân là người tháo vát, luôn thích vận động chứ không muốn nghỉ ngơi. Quan điểm sống của chị là “còn sức, là còn lao động”.
Hằng ngày, vợ chồng chị Sao phân công công việc. Khi có nhiều khách đến gội đầu, làm đẹp, vợ chồng chị cùng làm.
Trong công việc bán hàng, chị phụ trách livestream giới thiệu sản phẩm, chồng chị phụ trách chốt đơn, đóng hàng. Những việc khác liên quan đến công nghệ hầu như do anh Hoa Cương đảm nhiệm.
“Từ khi cưới nhau về, tôi bắt đầu hướng dẫn Hoa Cương cách gội đầu và các kỹ năng bấm huyệt, chăm sóc da. Bây giờ, chồng tôi nhiều khi còn làm tốt hơn cả tôi bởi anh ấy có sức khỏe, bấm huyệt sâu, khách hàng ưng ý lắm.
Nói đi cũng phải nói lại, tôi may mắn khi lấy được người chồng chăm chỉ, chịu khó học hỏi và sẵn sàng đồng hành cùng tôi trong mọi việc”, chị Sao nói.
Vợ chồng chị Sao hỗ trợ nhau hết mình trong công việc Mỗi tháng, vợ chồng chị Sao về Cao Bằng 1 - 2 lần để làm hàng, sau đó xuống Hà Nội buôn bán tiếp. Số lần về phụ thuộc vào việc vợ chồng chị có đắt hàng hay không.
Về Cao Bằng, vợ chồng chị cũng cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi. Khâu chế biến, tẩm ướp lạp sườn do chị làm vì chị có công thức đặc biệt, các khâu còn lại như bê vác máy móc, canh lò sấy do anh Hoa Cương đảm nhiệm.
“Nếu không có Hoa Cương, tôi không làm được nhiều việc như vậy. Anh ấy có sức khỏe, những việc vất vả như khuân vác, thức đêm... đều do anh ấy làm.
Người ta cứ bảo chồng tôi dựa vào vợ để sống, nhưng không phải. Tôi mới là người dựa vào chồng để vươn lên”, chị Sao trải lòng.
Rời Cao Bằng xuống Hà Nội kinh doanh, vợ chồng chị Sao gặp nhiều tình huống bi hài. Chị Sao kể, khi chị mới xuống đây, nhiều người vì tò mò mà đến tận cửa hàng để gặp vợ chồng chị.
Được nhiều người ủng hộ, chị “buôn may bán đắt”.
“Lô hàng đầu tiên, vợ chồng tôi chuẩn bị để bán trong 1 tháng, nào ngờ chưa đầy 1 tuần đã bán hết. Hai vợ chồng lại về Cao Bằng làm hàng. Đến giờ, cửa hàng của tôi vẫn có nhiều người ủng hộ”, chị Sao chia sẻ.
Cũng có người đến cửa hàng của chị Sao gội đầu, nhưng chỉ đích danh chồng chị là người phục vụ với lý do: “Chồng chị khéo tay, bấm huyệt sâu hơn”. Những lúc như vậy, vợ chồng chị cũng vui vẻ chiều khách.
“Hôn nhân êm đềm như trải thảm”
Tổ ấm nhỏ ở Hà Nội của vợ chồng Thu Sao – Hoa Cương chỉ vỏn vẹn hơn 20m2. Nơi đây vừa là chỗ ăn ngủ, vừa là chỗ để vợ chồng chị livestream bán hàng.
Chị Sao hạnh phúc khi nhớ lại kỷ niệm yêu đương với chồng trẻ Không gian nhỏ nhưng mọi thứ được sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ. Hình ảnh đôi vợ chồng lệch tuổi vừa làm việc vừa trò chuyện ríu rít, khiến căn phòng thêm ấm cúng.
Chị Sao chia sẻ: “Chúng tôi cùng làm, cùng nghỉ, anh Cương đóng hàng thì tôi nấu cơm và ngược lại. Hai vợ chồng quanh quẩn bên nhau, chẳng mấy lại hết ngày, hết tháng”.
Công việc kinh doanh giúp vợ chồng chị có thu nhập ổn định, cuộc sống đủ đầy. Thi thoảng, chị lại rủ chồng về quê thăm mẹ ở xã Trọng Con, huyện Đông Khê, tỉnh Cao Bằng. Cách đây vài tháng, bố chồng chị đã qua đời vì bạo bệnh.
“Trước đây ở Cao Bằng, tuần nào vợ chồng tôi cũng về quê thăm bố mẹ chồng. Giờ xuống Hà Nội làm, mỗi lần về Cao Bằng đều vội vàng nên ít thăm hơn. Nhưng, tôi vẫn động viên chồng cố gắng về khi có thể, bởi bố mất rồi, mẹ ở nhà cô đơn”, chị kể.
6 năm hôn nhân là từng ấy thời gian cặp đôi lệch tuổi sống trong thị phi bủa vây. Dù có vô vàn tin đồn xung quanh, nhưng chưa từng xuất hiện tin đồn họ đổ vỡ.
Chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình, chị Sao nói: “Hôn nhân của tôi êm đềm như trải thảm. Hoa Cương là người nói được, làm được, anh ấy nói yêu tôi và bây giờ vẫn yêu tôi”.
Chị Thu Sao có cuộc hôn nhân êm ấm. Ảnh: NVCC Cặp “vợ già - chồng trẻ” gọi anh, xưng em ngọt ngào. Họ quan tâm, chăm sóc nhau tỉ mỉ. Mỗi khi vợ giận dỗi, Hoa Cương lại nói đùa: “Nhà mình có cô bé không bao giờ chịu lớn”. Chị Sao nguôi giận, đáp lại: “Em không lớn để được trẻ như anh”.
Chị Sao tâm sự, với họ khoảng cách tuổi tác chỉ là một con số chứ chưa bao giờ là bức tường ngăn cản tình yêu. Chị và chồng trẻ luôn biết cách cân bằng mọi thứ. Chị Sao dìu dắt chồng trong công việc kinh doanh, còn Hoa Cương giúp chị có cuộc sống tươi trẻ, cái nhìn mới mẻ.
“Vợ chồng nhà ai cũng có lúc ‘xô bát, xô đũa”. Vợ chồng tôi lại còn làm việc với nhau hằng ngày, làm sao tránh được mâu thuẫn. Quan trọng là đôi bên biết nhường nhịn nhau, vợ nóng thì chồng nguội để không căng thẳng”, chị Sao chia sẻ.
Từng đọc được bình luận: “Vợ già - chồng trẻ, ba bảy hai mốt ngày rồi cũng tan rã”, chị Sao tự tin, vợ chồng chị đã bên nhau được 6 năm. Tương lai không dám nói trước nhưng hiện tại, chị hài lòng về hôn nhân của mình.
Anh Hoa Cương cũng rất hài lòng với người vợ mình đã chọn. Chia sẻ về cuộc hôn nhân của mình, anh nói: “Như thế này là rất ổn rồi, tôi không mong gì hơn”.
Trong công việc, cũng như cuộc sống hằng ngày, anh luôn chung tay, chung sức với vợ. Anh mong rằng, bản thân sẽ là điểm tựa vững chãi cho người phụ nữ của mình.
Thu Sao kể chuyện làm dâu ở tuổi 68: 'Về đến nhà chồng là lao vào dọn dẹp'Tái hôn năm 62 tuổi, chị Thu Sao vẫn xác định lấy chồng thì phải làm dâu. Sau 6 năm, chị luôn giữ đúng bổn phận, làm tròn trách nhiệm với nhà chồng." alt="Xuống Hà Nội mưu sinh, cô dâu Thu Sao khẳng định một điều về chồng trẻ" />Canh rau má nấu cùng tôm khô, thịt bằm nè
Nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu canh rau má cùng tôm khô, thịt bằm
1. Rau củ: 200-300gr rau má, 2 củ hành tím
2. Tôm khô: 100gr
3. Thịt bằm: 100gr
4. Gia vị: Nước mắm, muối, hạt nêm
Cách nấu canh rau má cùng tôm khô, thịt bằm
- Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
Bạn nhặt lấy phần lá rau má, bỏ phần rễ rồi rửa sạch và để ráo. Bóc vỏ hành tím và băm nhỏ. Với tôm khô, bạn rửa qua với nước cho sạch rồi ngâm tôm trong nước khoảng 4-5 phút rồi rửa lại và để ráo.
Bạn có thể dùng tôm tươi thay cho tôm khô, vậy càng tốt, canh càng ngon!
" alt="Loại rau giá rẻ, nấu canh vừa ngon vừa phòng được nhiều bệnh" />Chiếc xe màu vàng được trang trí bằng hoa lụa đẹp mắt. Ảnh: Nypost Cuộc đời của Re’Shae Green đã thay đổi chỉ trong chớp mắt khi cô đặt chân đến New York hồi đầu tháng 9. Từ Maryland, Green (29 tuổi) tới New York cùng với người bạn trai lâu năm Corey Fields.
Green kể, khi băng qua đường, cô tình cờ thấy một chiếc taxi với dòng chữ: "Will You Marry Me?" (tạm dịch: Em sẽ lấy anh chứ?). Đúng lúc đó, Corey cười rạng rỡ, lấy ra chiếc nhẫn và quỳ xuống, ngỏ lời cầu hôn.
"Mọi người xung quanh hò reo, vỗ tay và chúc mừng chúng tôi", Green vô cùng xúc động chia sẻ về khoảnh khắc choáng ngợp đó.
Green vỡ òa hạnh phúc khi được bạn trai lâu năm cầu hôn. Ảnh: Nypost Chiếc xe đời 1978 được trang trí bằng hoa lụa và dòng chữ "Marry Me" lấp lánh, đang trở thành lựa chọn hàng đầu cho các màn cầu hôn tại New York.
Thay vì cách giấu nhẫn trong bánh như trước đây, các cặp đôi giờ đang tìm cách tạo ra những kỷ niệm độc đáo và khó quên.
Corey Fields (29 tuổi) là giáo viên dạy máy tính, ở gần Washington, DC. Anh tìm đến sự giúp đỡ của nhiếp ảnh gia Elena Komarova và công ty chuyên tổ chức sự kiện để chuẩn bị cho màn cầu hôn của mình.
Chandler Fowles, quản lý của công ty tổ chức sự kiện, chia sẻ rằng chiếc taxi cổ thu hút sự chú ý của các cặp đôi. "Cả người dân New York lẫn du khách đều tìm kiếm những điều mang tính biểu tượng. Chiếc taxi này đúng là 'tinh túy' của New York".
Từ lâu những chiếc taxi màu vàng đã trở thành dấu ấn đặc trưng của New York. Cầu hôn bên cạnh một chiếc xe màu vàng được nhiều cặp đôi lựa chọn như một cách ghi lại kỷ niệm với thành phố này.
Để chuẩn bị cho màn cầu hôn, các cặp đôi phải đặt trước khoảng 2 tuần. Giá để tổ chức màn cầu hôn với chiếc xe là 1.000 USD. Các cặp đôi được chụp ảnh đính hôn trong 45 phút và được tặng một chai sâm panh để ăn mừng.
Green ca ngợi màn cầu hôn này là sự khởi đầu hoàn hảo cho hành trình cuộc sống cùng với Corey Fields. "Đó chính là lời cầu hôn trong mơ của tôi, ở thành phố nơi mọi giấc mơ đều trở thành hiện thực", cô nói.
Chàng trai Quảng Nam cầu hôn bạn gái tiếp viên hàng không ở độ cao 10.000m
Trước khi về chung nhà, chàng trai Quảng Nam muốn cầu hôn bạn gái tiếp viên hàng không ở độ cao trên 10.000m." alt="Chi 25 triệu đồng để cầu hôn bên chiếc xe vàng 'hot' nhất New York" />Nam Cường trong vai chàng trai thiểu năng. Ảnh: ĐPCC Một ngày, hậu duệ của băng cướp núi Cấm từng bị ông nội ông Hội đánh đuổi năm xưa trở về khu rừng tìm lại kho báu bị chôn giấu.
Vì muốn có được tấm bản đồ kho báu, ông Hội sẵn sàng hy sinh người thân, không ngại "xuống tay" làm nhiều chuyện ác. Vì lòng tham, ông và cả dòng họ Đỗ gánh lấy kết cục thê thảm.
Trong phim, Nam Cường vào vai Trị - em trai Hội, bị thiểu năng bẩm sinh, chỉ có thể sống dưới sự xếp đặt, định đoạt của anh trai. Dù khù khờ, anh rất thương vợ (Nguyệt Thi), có trí nhớ đặc biệt cùng khả năng vẽ lại những gì mình muốn.
Sau cái chết của vợ, Trị dồn hết tình thương cho con trai và dần phát triển trí tuệ theo quá trình trưởng thành của con.
Phim có đề tài lạ. Ảnh: ĐPCC Diễn viên Huy Cường tiếp tục vào vai ác dù đã đóng hơn 150 vai phản diện trong sự nghiệp. Anh vẫn hào hứng bởi nhân vật ông Hội không chỉ ác mà còn mưu mô, xảo quyệt, yêu cầu diễn xuất tâm lý cao.
Theo đạo diễn Hồng Phúc, phim nêu rõ thông điệp về cái ác và luật nhân quả. Ông Hội và người xung quanh vốn sống hòa thuận, vì thông tin về kho báu mà trở nên biến chất, tàn độc.
Đề tài cuộc truy tìm kho báu của bộ phim khá mới lạ. Thông qua cuộc tranh đoạt đó, biên kịch khai thác mưu mô và lòng người, từ đó chỉ ra "kho báu" thực sự của con người không phải vàng bạc, của cải mà là sự lương thiện, trái tim biết thương người.
Miền quên lãngđược quay tại Quận 9 TPHCM, Thác Mai (Đồng Nai - Bình Thuận), Đà Lạt (Lâm Đồng)... Phim lên sóng vào 22h thứ Năm và Sáu hằng tuần trên kênh HTV7.
Đạo diễn Hồng Phúc tên thật Hồng Chi, là con trai đạo diễn, NSND Hồng Sến.Giống người cha nổi tiếng, anh khởi đầu bằng công việc quay phim. Hồng Phúc sớm bộc lộ khả năng, trở thành một trong các tay máy chủ lực của Hãng phim Truyền hình TPHCM (TFS) từ năm 1999, được trao giải Quay phim xuất sắcnăm 2003 với phim Sống chậm.
Sau đó, Hồng Phúc học đạo diễn, phim tốt nghiệpTrái tim bạcđược Hội Điện ảnh Việt Nam trao giải Cánh diều Bạc năm 2006.
Gần nhất, phim Mẹ trùmdo anh đạo diễn, Hãng TFS sản xuất nhận bằng khen Giải Cánh diều cho phim truyện truyền hình năm 2021.
Năm 2023, bộ phim tiếp tục nhận được giải Vàng tại Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 41. Diễn viên Ngân Quỳnh đóng vai chính cũng đoạt giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.
" alt="Ca sĩ Nam Cường 'bắt tay' con trai NSND Hồng Sến" />
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- ·Monsoon Music Festival
- ·Vợ chồng ở Sóc Trăng lên tiếng chuyện đổi đời, có nhà nhờ 'song sinh thiên thần'
- ·Mẹo vặt giúp tiết kiệm 50% lượng gas khi nấu ăn
- ·Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
- ·Phim 'Làm giàu với ma' doanh thu trăm tỷ gây sốt tại LHP quốc tế Jakarta
- ·Phim kinh dị 18+ 'Cám' vừa ra rạp đã thổi bay phim của Hoài Linh
- ·Yaris Cross so kè Mitsubishi Xforce
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
- ·9 đồ vật không nên để trong phòng ngủ
Hai bờ sông Cầu đoạn giáp ranh giữa Bắc Giang và Bắc Ninh nhiều năm qua đã trở thành nơi sinh sống của những người dân thôn Nguyệt Đức Ông Trần Đình Lợi (thôn Nguyệt Đức) cho biết, trước đây người dân ở đây sống dựa vào sông nước. Vì thế, họ đầu tư, vay ngân hàng mua thuyền tải trọng lớn để vận chuyển hàng hóa. Nhiều năm trở lại đây, vận tải đường thủy gặp khó khăn, nên người dân đã ổn định thuyền trên khúc sông Cầu hiện nay.
“Nhà tôi đang ở được làm từ đế của con thuyền hút cát, bên trong lát sàn đá, bên trên được ốp gỗ. Sống trên thuyền nhiều thứ bất tiện, nhưng do chưa có đủ tiền để lên bờ nên gia đình tôi vẫn phải bám trụ lại đây”, ông Lợi cho biết.
Theo ông Lợi, con thuyền rộng khoảng 60m2 của gia đình ông là nơi sinh hoạt của 7 thành viên. Mơ ước bấy lâu của ông là được lên bờ sinh sống.
Con thuyền là nơi sinh hoạt của 7 thành viên trong gia đình ông Lợi Cách đó không xa là thuyền của gia đình bà Nguyễn Thị Vinh (56 tuổi). Bà chia không gian trên thuyền thành 3 phòng ngủ và có chỗ nấu ăn riêng.
“Ở đây sinh hoạt khó khăn hơn trên bờ nhưng vì hoàn cảnh gia đình, chúng tôi bất đắc dĩ phải sống như vậy”, bà Vinh cho biết.
Theo bà Vinh, trước đây nhà bà tốn khoảng 400 triệu đồng để biến chiếc thuyền thành nơi sinh sống. Ngoài phòng khách và phòng ngủ, bà Vinh bố trí thêm gian đặt bếp, tủ lạnh, máy giặt và khu vệ sinh ở cuối thuyền.
Nhà bà Vinh trang bị đầy đủ tivi, máy giặt, điều hoà... Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Văn Trung, trưởng thôn Nguyệt Đức cho biết, cả thôn có 186 hộ dân, với trên 700 nhân khẩu.
“Nguyệt Đức chúng tôi là thôn đặc biệt nhất nước, bởi không có tấc đất nào. Cả thôn đều sống trên thuyền ở đoạn sông Cầu dài khoảng hơn 1km”, ông Trung chia sẻ.
Nhiều gia đình lấy thêm một chiếc thuyền để làm sân và trồng cây cảnh Để thuyền không bị trôi ra giữa dòng, người dân dùng dây thừng cột lại Lối lên thuyền thường được làm bằng khung sắt hoặc tấm gỗ, không có lan can Đường đi cũng gặp nhiều khó khăn Người dân tận dụng mọi vị trí để phơi đồ Nhiều người dân ở đây vẫn làm nghề đánh bắt cá Dù cuộc sống khó khăn, vất vả nhưng trẻ em vẫn được đến trường đầy đủ Đến nay, thị xã Việt Yên đã xét duyệt danh sách 139 hộ với 493 khẩu ở các thôn Yên Viên, Thổ Hà, Nguyệt Đức chưa có nhà ở, có nguyện vọng di chuyển đến khu tái định cư. Tuy vậy, quá trình thực hiện dự án gặp vướng mắc do xã Vân Hà nằm trong hành lang thoát lũ.
Vì vậy, dự án cần rất nhiều thủ tục, phải trình qua nhiều cấp, ngành.
Theo ông Thân Văn Thuần, Phó chủ tịch UBND thị xã Việt Yên, việc bố trí khu tái định cư cho người dân vùng thiên tai được cấp ủy, chính quyền địa phương xác định là nhiệm vụ cấp bách, nhất là khi mùa mưa bão đang đến gần, khu vực sạt lở có nguy cơ lan rộng.
Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông LamHàng chục năm qua, nhiều hộ dân chài lưới ven bờ sông Lam phải sống lênh đênh nay đây mai đó. Ngôi nhà của họ là những chiếc thuyền cũ rộng chừng chục mét vuông." alt="Cuộc sống ở nơi đặc biệt nhất Bắc Giang: Cả làng không một tấc đất" />Thịt heo ngâm mắm tuy đơn giản nhưng lại là món ngon khó cưỡng.
Thịt được mẹ sơ chế cẩn thận để tránh mùi hôi và làm sạch lông trước khi nấu. Nước mắm ngâm thịt phải là mắm nhĩ - mắm loại một theo cách gọi của những người dân biển quê tôi. Chỉ khi làm cho người nhà ăn thì các bà, các mẹ mới hào sảng dùng loại mắm này để ngâm. Với tỷ lệ 4:3, nghĩa là bốn chén đường sẽ cho ba chén mắm đầy để nấu cho sánh lại. Nước mắm phải sôi thành tiếng òng ọc, trào đến mép miệng xoong mới đạt yêu cầu. Lúc này, phải tranh thủ vớt bọt và để sôi thêm một lần nữa, rồi mới nhấc xuống cho nước mắm nguội hẳn.
Bỏ thịt vào trong hũ thủy tinh hay trong keo cũng là một nghệ thuật. Miếng thịt ba chỉ to để dưới, tai heo để giữa, khúc thịt nhỏ hơn để trên cùng. Các loại cứ thế xếp xen kẽ vào nhau, khoảng trống giữa các miếng thịt không quá nhiều hoặc quá ít để nước mắm thấm đều vào thịt. Tất cả phải chìm hết dưới lớp nước mắm, không được để bất cứ miếng nào trồi lên.
Và phần khó ấy cứ để… ba tôi lo. Ba vót những cọng tre thành những khúc nhỏ để chèn vào hũ thủy tinh hay cái keo. Ba canh đo khéo lắm, vót que tre nào vừa in khúc đó. Ba sẽ đặt từng khúc que tre vót mỏng vào trong hũ và ém chặt các miếng thịt. Miếng to không thể nổi lên, còn miếng nhỏ kẹt bên dưới. Chúng nằm ngâm mình trong làn nước mắm sánh quyện cỡ hai tuần thì màu sắc sẽ đẹp trông thấy. Phần mỡ trắng đục ban đầu hóa thành lớp mỡ trong ngần. Từng lớp thịt tơi tơi lại trở nên mềm mịn theo thời gian.
Quan sát hũ thịt ngâm bằng mắt đã thấy hấp dẫn, khi cắn một miếng mới cảm nhận hết vị ngon: mặn vừa phải, ngọt đầu lưỡi, dai khi cắn, mềm trong miệng. Đó chính là món thịt ngâm mắm "1-0-2" mà mỗi thành viên nhà tôi đều mong chờ để thưởng thức.
Khi đã có một đĩa thịt ngâm mắm trên bàn ăn, việc dọn kết hợp với món nào cũng ngon khó cưỡng. Một chén cơm trắng, vài miếng thịt ngâm, kèm chút dưa chua là đã như đại tiệc. Với các cô, các chị không muốn ăn nhiều tinh bột, lấy miếng bánh tráng phơi sương cuốn rau sống, dưa món và cho miếng thịt ngâm vào cuốn chung, chấm thêm chút nước mắm ngâm thịt đã nấu sôi, vị ngon tăng lên bội phần.
Đến khi các con sắp ngán mỡ, mẹ tôi sẽ biến tấu đem thịt ngâm cắt thành miếng mỏng, bỏ lên chảo và đảo sơ trên lửa nhỏ thật nhanh rồi nhấc xuống. Mùi thịt xém thơm nức mũi, kèm thêm một đĩa rau xà lách, cà chua, hành tây, hành phi và ít dầu giấm trộn đều thì mọi vị đều cân bằng và quyện vào nhau. Tất cả chỉ gói lại vào một từ "ngon"!
Món thịt ấy không chỉ ngon từ công thức, mà còn từ chính đôi tay khéo léo của mẹ và sự tỉ mỉ chăm chút của ba.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Top 5 cách ướp sườn nướng mềm ngon, không bị khôSườn nướng chua chua ngọt ngọt lại mềm thịt thơm ngon là món ăn yêu thích của nhiều người. Dưới đây là top 5 cách ướp sườn nướng mềm ngon, không bị khô." alt="Thịt heo ngâm mắm" />
NSND Thúy Hường dành tình yêu trọn đời với dân ca quan họ. Với chủ đề Dưới ánh đèn sân khấu, NSND Thúy Hường có nhiều cảm xúc sau 40 năm biểu diễn ở nhiều sân khấu lớn nhỏ khác nhau.
Trong cuộc trò chuyện, NSND Thúy Hường nhớ lại những khó khăn ngày đầu theo nghề. Chị cùng cả đoàn phải đẩy xe bò chở đồ nghề, âm thanh, ánh sáng để đi diễn. Tuy nhiên, mọi người vẫn luôn hăng say, đam mê với nghề. Có những khi đi hát, cát-sê của NSND Thúy Hường chỉ là chiếc oản, quả chuối nhưng chị vẫn luôn vui vẻ.
Cũng trong dịp này, NSND Thúy Hường chia sẻ về lần được nhận mức cát-sê cao nhất trong đời đến thời điểm này là 150 triệu đồng. Đó là lần NSND Thúy Hường hát tại đám cưới của một đại gia ở Ninh Bình.
Trong suốt 40 năm theo nghề, NSND Thúy Hường nhớ nhất kỷ niệm khi tới nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp hát vào dịp sinh nhật ông năm 2006.
“Tôi rất cảm động khi Đại tướng ngồi đánh đàn piano và cùng hát với mình. Đại tướng Võ Nguyên Giáp thuộc rất nhiều làn điệu dân ca quan họ, hát đúng nhạc, đúng lời, rất chuẩn. Cụ đã dành cho tôi cảm xúc đặc biệt nên tôi cảm thấy dân ca quan họ càng cần được gìn giữ và phát triển”, nghệ sĩ Thúy Hường kể lại.
NSND Thúy Hường luôn đau đáu với nghề. Không chỉ là một nghệ sĩ biểu diễn, NSND Thúy Hường còn luôn đau đáu việc dạy và truyền nghề cho thế hệ trẻ.
“Tôi dạy dân ca quan họ rất nhiều. Tôi dạy ở nhà, dạy cho các câu lạc bộ quan họ, dạy online cho những anh chị muốn học ở nước ngoài. Dân ca quan họ muốn được trường tồn và lan tỏa cần phải có những nghệ sĩ giảng dạy, truyền lửa cho thế hệ sau hay những người muốn theo học. Tôi tự thấy đó là trách nhiệm của một NSND. Tình yêu của tôi dành cho dân ca quan họ là trọn đời”, NSND Thúy Hường bày tỏ.
NSND Thúy Hường sinh năm 1967 ở Cách Bi, Quế Võ, Bắc Ninh. NSND Thúy Hường đã ra mắt một số album như: Người ở đừng về, Lúng liếng, Nhớ mãi khôn nguôi, Cắp nón đón đò, Bạn tình ơi, Lý giao duyên, Cây trúc xinh.Bên cạnh hát Quan họ, NSND Thúy Hường còn tham gia diễn xuất trong 3 bộ phimNgã ba Đồng Lộc, Thương nhớ đồng quê và Đầm hoang.
Mỹ Hà
Ảnh: FBNV
Clip: VTV NSND Thúy Hường trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 54Dù đã bước sang tuổi 54 nhưng NSND Thúy Hường vẫn giữ được nét trẻ trung, tươi mới như chính giọng hát của cô.
" alt="NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia" />Bức tượng 'Vũ công nhỏ tuổi 14' bằng sáp và bằng đồng. Ảnh: MET Ông là bạn của Jules-Joseph Perrot, một biên đạo múa nổi tiếng, nên dễ dàng vào xem các buổi tập và biểu diễn tại Nhà hát Opera Paris. Ngoài ra, ông thường nhờ một số vũ công tạo dáng trong studio để ông sáng tác tranh.
Họa sĩ người Pháp có khả năng khắc họa xuất thần chuyển động của nhân vật. Ngoài các bức về vũ công, phụ nữ đang tắm, ông còn vẽ ngựa đua cùng nài ngựa. Người xem cũng có thể cảm nhận được nội tâm phức tạp cùng cảm giác cô đơn của các nhân vật trong tranh.
Vào thời gian đó, nhiều vũ công trẻ phải tìm kiếm người bảo trợ tài chính. Các nữ diễn viên ballet bị mỉa mai là “những con chuột nhắt”. Một số không nhỏ thiếu nữ xuất thân khốn khó đã quyết định theo đuổi ballet để có cơ hội tiếp cận giới doanh nhân, quý tộc Paris. Những đại gia này thường tài trợ cho các vũ công bằng cách trả tiền thuê nhà, mua quần áo để có thể gặp riêng họ ở hậu trường và trong những buổi tập.
Bức 'Tổng duyệt trên sân khấu' sáng tác năm 1878-1879. Theo Barnebys, Degas đã nhận ra mặt trái này và phản ánh lại trong các tác phẩm hội họa của mình. Đó là những người đàn ông mặc vest đen và đội mũ đang ưỡn bụng, nằm ườn trên ghế bên rìa sân khấu xem các vũ công luyện tập. Mối quan hệ mập mờ của hai bên khiến các nữ diễn viên bị nghi ngờ đánh đổi tình cảm lấy tiền bạc.
Năm 1880, thị lực của Degas bắt đầu suy giảm nên ông quyết định chuyển từ tranh sơn dầu và pastel sang điêu khắc. Ông tạc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14 lấy cảm hứng từ nàng thơ Marie van Goethem - vũ công ballet 14 tuổi của Nhà hát Opera Paris. Để kiếm thêm tiền, Marie đã làm người mẫu cho Degas từ năm 1878.
Bức tượng bằng sáp, sử dụng tóc thật, buộc tóc bằng ruy băng, mặc váy vải. Năm 1881, tác phẩm được trưng bày tại triển lãm Ấn tượng lần thứ 6 ở Paris.
Tuy nhiên, ác cảm về các vũ công khiến sáng tác của Degas nhận tới tấp đánh giá tiêu cực cho rằng bức tượng “ghê tởm, đồi trụy”. Họa sĩ người Pháp không bao giờ công bố tác phẩm điêu khắc nào nữa dù vẫn tạc tượng suốt 40 năm.
Phản ứng không mấy tích cực trên cũng báo hiệu sự nghiệp sân khấu ngắn ngủi của Marie. Một tạp chí đưa tin cô thường xuyên xuất hiện tại 2 quán rượu tai tiếng. Sau khi rời Nhà hát Opera Paris năm 1882, Marie rơi vào quên lãng, không có thông tin nào về cuộc sống sau này của cô, thậm chí là năm mất cũng không ai hay. Chỉ có hình ảnh của cô được Degas tạc thành tượng lưu lại muôn đời.
Bức 'Vũ công nghỉ ngơi' được Degas sáng tác năm 1874. Degas qua đời vào năm 1917. Mười năm sau, nghệ sĩ người Pháp Adrien-Aurélien Hébrard đúc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng. Trong khi đó, bản gốc bằng sáp hiện nằm trong bộ sưu tập của Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia ở Washington, D.C. (Mỹ).
Ngày nay, những bức tranh của Degas đã chứng tỏ được giá trị của mình khi xuất hiện ở các viện bảo tàng danh giá nhất thế giới và có giá cao ngất ngưởng. Bức tranh Vũ công nghỉ ngơi có giá 37 triệu USD vào năm 2008. Phiên bản Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng từng bị dè bỉu được trả tới 41,6 triệu USD vào năm 2022.
Sau cái chết của Degas, những người thừa kế tìm thấy trong xưởng vẽ của ông 150 tác phẩm điêu khắc bằng sáp, nhiều bức trong tình trạng hư hỏng.
Cuộc đời yểu mệnh lắm tai tiếng của họa sĩ vẽ tranh khoả thân triệu đô
ITALY - Chỉ sau khi Modigliani qua đời ở tuổi 35, những bức tranh khoả thân từng bị miệt thị của ông mới được ca tụng, chốt giá trăm triệu đô." alt="Bê bối phía sau bức tượng vũ công nhỏ của Edgar Degas" />
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- ·Chốt giá từ 789 triệu đồng, "xe ăn chơi" Suzuki Jimny có gì đặc biệt?
- ·Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp về công tác cán bộ
- ·Chị em ruột lấy 2 anh em họ ở Quảng Ninh: Cuộc sống làm dâu 'sướng như tiên'
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- ·Tình trăm năm tập 204: Vợ chồng gặp trong khách sạn, hạnh phúc với tình một đêm
- ·Con trai NSND Đức Trung: Chuyên vai phản diện, đời tư kín tiếng
- ·Người đàn ông 14 năm vượt hàng trăm km thắp hương ngôi mộ liệt sĩ không hài cốt
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ·7 mẹo sử dụng dao chuyên nghiệp trong nhà bếp