Sẽ có 6 phiên bản iPhone mới?

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/040a499959.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
Không có trụ nhưng cây cầu vẫn ổn định nhờ công nghệ chống lật của Đức. Theo nhóm kỹ sư thiết kế, công trình được làm từ phao nhựa nhiệt dẻo polyethylene có mật độ phân tử siêu cao, chịu được sức nặng của 10.000 người đứng phía trên cùng lúc. Tuy nhiên, ô tô di chuyển trên cầu bị giới hạn tốc độ ở mức 20 km/h.
Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2016, đến nay cây cầu vẫn luôn là điểm hút khách bậc nhất ở khu danh thắng Shiziguan.
Trước đây, du khách chỉ có thể ngắm một phần thung lũng bằng cách chèo thuyền. Nay nhờ có cây cầu nổi đặc biệt này, du khách được nhìn trọn vẹn vẻ đẹp của khu danh thắng.
Năm ngoái, một chiếc xe chở 8 du khách đã đâm xuyên qua lan can và lao xuống vùng nước sâu của sông Thanh Giang, khiến 5 người thiệt mạng. Một camera giám sát đã ghi lại được cảnh chiếc xe lao nhanh trên cầu, gây rung lắc mạnh.
Cầu nổi Shiziguan đã đóng cửa tạm thời sau vụ tai nạn. Sau khi mở cửa trở lại, cây cầu vẫn được du khách đón nhận và yêu thích. Vụ tai nạn là lời nhắc nhở các tài xế tôn trọng giới hạn tốc độ, trọng tải xe cũng như chú ý đến đường đi.
Cầu nổi không trụ vẫn chịu được sức nặng của 10.000 người, hút khách tham quan
Trẻ thuận tay trái có thông minh hơn?
Tôi chỉ nói rằng Luffy đang có xu hướng thuận tay trái chứ thể chưa kết luận bởi hiện tại trẻ đang phát triển tự nhiên và có nhiều thay đổi. Đến khi trẻ 4-5 tuổi, bạn mới có thể chắc chắn trẻ thuận tay trái hay tay phải.
Trẻ thuận tay trái là một hiện tượng rất bình thường của tự nhiên. Trên thế giới số người thuận tay trái ít hơn số người thuận tay phải nên người ta lo sợ đó là bệnh lý cần phải chữa trị hoặc một thói quen xấu cần được uốn nắn.
![]() |
Luffy - con trai chị Phương Ánh, giáo viên tại Singapore đang có xu hướng thuận tay trái. |
Vì số người thuận tay phải nhiều hơn nên đa số những sản phẩm xã hội tạo ra, các quy luật trong cuộc sống đều phục vụ nhu cầu của người thuận tay phải.
Bởi vậy người ta cho rằng nếu trẻ thuận tay trái, lớn lên sẽ rất khó thích nghi với xã hội và khó tìm được một sản phẩm phù hợp với bản thân mình.
Nhưng khi khảo sát những người trưởng thành thuận tay trái, họ đều trả lời rằng họ rất thoải mái và không thấy vướng bận cuộc sống. Thậm chí họ cho biết, khi thuận tay trái còn giúp họ có cuộc sống thú vị hơn.
Trẻ thuận tay trái có thông minh hơn trẻ thuận tay phải? Khoa học chưa chứng minh điều đó. Người ta chỉ khảo sát trong số những thiên tài của nhân loại thì người thuận tay trái chiếm đa số.
![]() |
Người ta khảo sát những thiên tài trong lịch sử nhân loại thì người thuận tay trái chiếm đa số. |
Não bộ có 2 bán cầu não là bán cầu não trái và bán cầu não phải. Bán cầu não trái chịu trách nhiệm tư duy logic, phân tích..., phụ trách nửa người bên phải. Bán cầu não phải chịu trách nhiệm cảm xúc, nhận thức nghệ thuật, sáng tạo..., phụ trách nửa người bên trái.
Trẻ thuận tay trái chịu phụ trách chủ yếu ở bán cầu não phải nên trẻ phát triển nhạy bén về cảm xúc, sáng tạo, có trí tưởng tượng mạnh mẽ và có khả năng chịu đựng các tình huống xấu dễ dàng hơn những trẻ thuận tay phải.
Vì trẻ nhận biết sự thay đổi rất nhạy nên trẻ có thể sẽ hoảng sợ gấp 5 lần những đứa trẻ khác khi có điều thay đổi xảy ra. Và trẻ cần thời gian nhiều hơn để thích nghi.
Nhưng khi thích nghi và quen thuộc với môi trường, sự việc, trẻ có xu hướng giải quyết vấn đề tốt hơn và tự tạo ra nhiều hoạt động sáng tạo hơn. Nếu người lớn không hiểu điều này, thường cho rằng trẻ "nhát" hơn các bạn khi không dám đụng vào đồ vật mới hoặc khi gặp một người mới.
Khi đi học, trẻ có thể đọc chậm, viết chậm hơn các bạn, làm phép tính thường áp dụng những phương pháp đặc biệt thay vì sử dụng những công thức có sẵn.
Trẻ có thể xảy ra một chút vấn đề trong ngôn ngữ ví dụ như chậm nói, nói ngược, diễn đạt lời nói không trôi chảy... Nhưng người lớn bằng sự kiên nhẫn hãy giúp trẻ trải qua khó khăn này một cách dễ dàng mà không làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Có nên ép trẻ chuyển sang tay phải?
Câu trả lời là bạn sẽ gây sự ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động thần kinh cao cấp của đứa trẻ. Nếu ép bằng mọi giá thì sẽ làm tổn thương tâm lý của trẻ.
Trẻ có thể nghĩ rằng mình đang làm sai nên mới bị sửa. Nếu tuổi thơ của trẻ trải qua việc bị mẹ cứ đổi sang tay phải trong mọi tình huống, trẻ sẽ trưởng thành trong sự tự ti.
Trẻ nghĩ rằng mình "bị" khác biệt so với các bạn, chứ không nghĩ rằng mình đang "được" khác biệt so với các bạn.
![]() |
Nhiệm vụ của người lớn chỉ là tạo ra hoạt động, còn trẻ sử dụng tay nào để tham gia hoạt động là quyền quyết định của trẻ. |
Mẹ nên làm gì cho trẻ?
Bạn cần tạo ra nhiều hoạt động giúp trẻ thuận cả 2 tay ngay khi còn nhỏ. Nhiệm vụ của người lớn chỉ là tạo ra hoạt động, còn trẻ sử dụng tay nào để tham gia hoạt động là quyền quyết định của trẻ. Người lớn không được quyền can thiệp.
Thế giới đã có ngày 13/8 là ngày của những người thuận tay trái. Điều đó có nghĩa là người ta đang kêu gọi quyền bình đẳng cho hơn 500 triệu người thuận tay trái hiện nay.
Nếu sau này bạn đưa con đi học, cô giáo có những hành động áp đặt, cấm con bạn sử dụng tay trái, bạn có quyền lên tiếng đòi quyền lợi cho con mình.
Hãy đòi quyền bình đẳng cho những trẻ thuận tay trái, chúng đáng được tôn trọng sự lựa chọn của bản thân mình.
Đừng bắt con phải giống với người khác!
Không phải cứ muốn là cha mẹ có thể đặt bất cứ tên gì cho trẻ. Ở một số quốc gia quy định khá nghiêm ngặt, nếu không tuân thủ, những cái tên đó sẽ bị loại bỏ.
">Trẻ thuận tay trái là dấu hiệu của thiên tài hay là bệnh lý?
Vào ngày này, mọi nhà đều chuẩn bị làm lễ cúng rất tươm tất, chu đáo, với mong muốn cầu một năm mới bình an, may mắn.
Đây là một nét đẹp của văn hóa dân gian Việt Nam. tuy nhiên để hiểu đúng về lễ cúng Rằm và ý nghĩa thực sự của nó thì không phải ai cũng biết.
![]() |
Nhiều người thường đi lễ vào ngày Rằm, mùng 1 cầu bình an |
Trao đổi về vấn đề này, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cho biết: “Tết Nguyên Tiêu có nguồn gốc từ Trung Quốc, có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới. Theo đó, người Trung Quốc sẽ treo đèn có màu sắc sặc sỡ trước cửa nhà và ăn bánh trôi nước để cầu mong một năm mới bình an, sung túc.
Tết Nguyên Tiêu ở Việt Nam lại bắt nguồn từ việc đồng áng của cư dân nông nghiệp lúa nước và văn hóa Phật giáo.
Sau quãng thời gian dài nghỉ Tết, bà con nông dân khẩn trương chuẩn bị cho công việc đồng áng. Tối ngày 15/1 âm lịch là thời điểm người dân ra đồng, tập trung cỏ khô, lá khô, châm lửa tiêu hủy sâu bọ.
![]() |
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh. Ảnh: Diệu Bình |
Phật giáo trong hơn ngàn năm du nhập vào Việt Nam đã gắn kết các phong tục văn hóa của người Việt. Rằm tháng Giêng không phải là một ngoại lệ, từ một ngày lễ hội xa lạ có nguồn gốc từ Trung Hoa đã trở thành một ngày Tết mang bản sắc rất riêng của người Việt thấm nhuần Phật pháp”.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh cũng cho biết thêm, trọng tâm của hội Rằm tháng Giêng tại các chùa là lễ cầu quốc thái dân an, cầu nguyện an lành, khỏe mạnh, no đủ, thịnh vượng và phát triển cho bá tánh và đất nước.
Rằm tháng Giêng tuy không phải là lễ quan trọng của Phật giáo so với Rằm tháng Tư (Phật đản) và Rằm tháng Bảy (Vu lan) nhưng trùng hợp với lễ Thượng Nguyên và Tết Nguyên Đán trong dân gian.
Đồng thời ngày này là Rằm đầu tiên của năm mới, thời điểm thích hợp nhất để cầu nguyện an lành cho cả năm nên thu hút sự tham gia đông đảo của các Phật tử và toàn thể dân chúng.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trinh Sinh chia sẻ: “Thành ngữ 'Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng' đã nói lên tầm quan trọng của hội Rằm này trong tâm thức người Việt.
Nó mang một giá trị văn hóa đẹp và là đặc trưng của tín ngưỡng thờ cúng ở nước ta. Nhưng nhiều người dân không hiểu được ý nghĩa và giá trị thực sự của Tết Nguyên Tiêu này.
Họ nghĩ rằng cứ làm lễ cúng thịnh soạn, mâm cao cỗ đầy, đốt thật nhiều vàng mã thì sẽ được trời đất phù hộ ban cho nhiều tài lộc, công danh.
Điều đó đang đi ngược lại những giá trị tốt đẹp và nhân văn của nó. Vì thứ nhất, đạo Phật không dạy phải đốt vàng mã cho người đã mất, cũng không cổ xúy việc đốt vàng mã, vừa phí phạm lại ô nhiễm môi trường.
Thứ hai, nó gắn liền với nền nông nghiệp nguyên thủy xa xưa của nước ta, là ngày bắt đầu làm việc trở lại. Điều này thúc đẩy mọi người hăng say lao động, góp phần phát triển đất nước. Nhưng một số bộ phận người dân lại bỏ bê công việc, đi cúng bái là việc không nên.
Dưới góc độ là người nghiên cứu về văn hóa, tôi thấy người dân cần nhìn nhận đúng đắn về phong tục, tập quán chứ không nên quá sa đà".
Món ăn quen thuộc nhiều người hay nấu để cúng rằm tháng Giêng là chè trôi nước. Cách nấu món chè này khá đơn giản.
">Hiểu đúng về cúng Rằm tháng Giêng
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
Hơn 70% ca đột quỵ liên quan đến huyết áp cao
Tại buổi hội thảo, GS Alta Schutte, Đại học New South Wales và Viện Sức khỏe Toàn cầu George (Úc), thành viên Hội đồng Sơ khảo VinFuture, cho biết một trong các phương pháp tiếp cận để kiểm soát đột quỵ là kiểm soát tình trạng tăng huyết áp.
"Trên thực tế, tỷ lệ đã thống kê hơn 70% đột quỵ liên quan đến huyết áp, nên phải kiểm soát, nhất là huyết áp tăng.
Đáng nói, tỷ lệ người cao huyết áp nhưng không biết mình mắc bệnh. Bên cạnh đó, có tỷ lệ rất lớn người cao huyết áp nhưng không được kiểm soát. Thống kê chung, hơn 70% nữ giới cao huyết áp, và 80% nam giới cao huyết áp chưa được kiểm soát", GS Alta Schutte thông tin.
Các đại biểu tham gia hội thảo (Ảnh: Thanh Kiều).
Theo chuyên gia này, thực trạng bệnh nhân cao huyết áp ở nhiều nước, khi bác sĩ kê đơn khuyên dùng thuốc nhưng người bệnh không dùng thuốc, không dùng đúng liều; thấy ổn định là dừng thuốc... Trong khi đó, bệnh cao huyết áp chỉ kiểm soát hiệu quả khi được dùng thuốc đúng cách, đúng liều.
Theo PGS.TS Mai Duy Tôn, tình trạng đột quỵ ở người trẻ gia tăng, liên quan rất nhiều đến căn bệnh cao huyết áp. Không ít người khi bác sĩ kê đơn, uống thuốc thấy huyết áp ổn định thì bỏ thuốc điều trị vì nghĩ đã khỏi bệnh.
Trong khi đó, tình trạng ổn định này là tác dụng do thuốc điều trị mang lại. Nếu bỏ thuốc, huyết áp sẽ lại tăng cao, làm tăng nguy cơ đột quỵ.
GS Alta Schutte thông tin, ngoài yếu tố chủ quan từ người bệnh, trong 2 người mắc bệnh tim mạch, chỉ có một người tuân thủ điều trị, thì cũng có yếu tố từ phía bác sĩ, do hướng dẫn sử dụng thuốc, hướng dẫn điều trị quá dài dòng; bác sĩ quá tải công việc để nghiên cứu áp dụng kỹ hướng dẫn.
Thay đổi lối sống để phòng bệnh tim mạch
GS.TS Bùi Đức Phú, Giám đốc chuyên ngành tim mạch, hệ thống Y tế Vinmec, cho biết trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, số ca tử vong do bệnh tim mạch tăng gấp đôi sau 29 năm.
GS Phú bày tỏ lo ngại khi mà tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng gấp đôi trong vòng 29 năm (Ảnh: Việt Hưng).
"Nếu mỗi cá nhân không tham gia vào quá trình dự phòng, kiểm soát nguy cơ đột quỵ, số bệnh nhân sẽ tiếp tục tăng lên, gây quá tải giường bệnh, thiếu bác sĩ", GS Phú nói.
Trong khi đó, GS Valery Feigin, Đại học Công nghệ Auckland (New Zealand), đánh giá 10 năm gần đây, tỷ lệ mắc mới và hiện mắc đột quỵ tăng nhanh. Nhiều người tàn tật hoặc tử vong do đột quỵ và tăng 89% trong 30 năm.
Ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, là một gánh nặng rất lớn cho hệ thống y tế.
Theo GS Valery Feigin, cách đây 40 năm, chiến lược phòng ngừa đột quỵ đã được đưa ra, tập trung vào quần thể. Theo đó, toàn bộ dân số đều được can thiệp hành vi, thay đổi lối sống... tuy nhiên khó triển khai toàn bộ vì nhiều vấn đề về luật pháp và kinh tế.
Chiến lược 2 cũng được đưa ra, tập trung vào nhóm nguy cơ cao tim mạch, lồng ghép quan tâm đến nguy cơ tăng huyết áp, nhưng điều này lại bỏ qua 80% dân số trong quần thể và người có nguy cơ trung bình hoặc thấp. Trong khi đó, nguy cơ đột quỵ là 3,2% trong 10 năm so với người bình thường. Do đó, để dự phòng, mỗi người cần thay đổi lối sống.
Thử nghiệm lâm sàng ở New Zealand cho thấy khi can thiệp để tăng nhận thức và thay đổi hành vi người bệnh đã giúp giảm 40-50% tỷ lệ mắc mới trong cộng đồng.
Theo GS Valery Feigin, 30-40% bệnh nhân đột quỵ có nhiều thói quen xấu trong sinh hoạt như ăn nhiều muối, hút thuốc... Chiến lược tốt nhất là thay đổi lối sống, sinh hoạt để giảm tỷ lệ đột quỵ.
PGS.TS Mai Duy Tôn cho biết, có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ, trong đó có cao huyết áp, béo phì, rối loạn chuyển hóa, hút thuốc... (Ảnh: Thanh Kiều).
Cùng quan điểm này, PGS.TS Mai Duy Tôn đánh giá người Việt còn ăn quá nhiều muối, ít vận động thể lực, béo phì, thừa cân, rối loạn chuyển hóa, tiểu đường, tăng huyết áp... tất cả những yếu tố này làm tăng nguy cơ đột quỵ.
"Bệnh đột quỵ ở Việt Nam có 3 vấn đề liên quan là: tỷ lệ mắc cao, tử vong cao, trẻ hóa tuổi mắc bệnh. Trong thời gian tới cần có kế hoạch mạnh hơn, tập trung vào phòng ngừa trước, rồi đưa phương pháp mới vào điều trị ở bệnh viện.
Chúng tôi sẽ trình bày kế hoạch 10 phương pháp giảm tỷ lệ đột quỵ trong thời gian tới với Bộ Y tế. Mong các Giáo sư đưa thêm nhiều kinh nghiệm để Việt Nam học tập và cải thiện tình hình trong 5 năm tới", PGS Mai Duy Tôn nói.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang khuyến nghị cần tuyên truyền sâu rộng hơn để người bệnh cao huyết áp tuân thủ điều trị, chủ động đo huyết áp của bản thân, tránh tình trạng khi ổn định thì bỏ đo huyết áp, bỏ luôn cả thuốc.
Các chuyên gia đều đưa ra quan điểm nhất quán, cần có các chiến lược để tác động đến hành vi của mỗi người, làm giảm tình trạng hút thuốc, thay đổi lối sống, thể dục đều đặn, kiểm soát các bệnh mãn tính... để phòng nguy cơ đột quỵ.
">Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm, 3 vấn đề lo ngại
Tôi năm nay 38 tuổi, làm việc trong ngành y tế. Nhớ ngày này cách đây gần 2 năm, tôi đã rất vui vì nhận được quyết định đi tu nghiệp tại Pháp.
Ở nơi đó, tôi sẽ được tiếp cận, học hỏi được rất nhiều kiến thức cho lĩnh vực chuyên môn của mình. Quan trọng hơn, ở nơi tôi làm việc, số người được cử đi học tập tại nước ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay. Vì thế, con đường sự nghiệp của tôi sẽ rất rộng mở khi trở về.
Chỉ có điều khi tôi nhận được quyết định đi Pháp, vợ tôi mới sinh con con gái thứ hai được 4 tháng. Con trai cả của tôi thì vừa vào lớp 1. Vì thế tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Tuy nhiên vợ đã động viên tôi đi.
Tôi nhờ gia đình, bạn bè thân thiết và những người hàng xóm để mắt, giúp đỡ bố mẹ, vợ con tôi. Bạn thân của tôi là Phúc, học cùng đại học, bây giờ mở phòng khám tư ở gần nhà tôi. Vì thế tôi cũng không quên nhờ cậu ấy giúp đỡ gia đình tôi mỗi khi có người ốm đau bệnh tật. Sau đó, tôi lên đường đi Pháp và miệt mài với việc học.
Hết nửa năm học, tôi trở về Việt Nam nghỉ hè với tâm trạng vô cùng hào hứng và phấn khởi. Bố mẹ và vợ con tôi ra đón tôi tận sân bay. Chúng tôi cũng đã tổ chức một bữa tiệc nho nhỏ để mời bạn bè thân thiết đến chung vui với chúng tôi.
Khi bữa tiệc gần tàn, cũng là lúc cánh đàn ông chúng tôi ngà ngà say. Một cậu bạn gọi vợ tôi ra ngồi cùng và nói lời bông đùa. Trong những lời bông đùa xa xôi đó, tôi ngầm hiểu, họ đang nghi ngờ mối quan hệ của vợ tôi với Phúc.
Tuy nhiên, tôi tin vợ tôi và bạn thân của mình. Phúc tốt tính và luôn biết phải trái. Hai gia đình chúng tôi cũng rất thân thiết. Có khi vợ tôi gặp vợ của Phúc còn nhiều hơn chúng tôi gặp nhau…
Vì thế tôi gạt đi những câu đùa mang tính chất chia rẽ. Thế nhưng trong 15 ngày ở nhà, tôi chợt nhận ra vợ tôi có điều khác lạ.
![]() |
Cô ấy không tình cảm, không vui vẻ với chồng mỗi khi chúng tôi ở cạnh nhau. Ở nhà có con nhỏ nhưng cô ấy giao toàn bộ cho mẹ và đi tối ngày. Thứ bảy, chủ nhật, tôi muốn cùng vợ con đi dã ngoại nhưng vợ tôi luôn bận.
3 ngày nghỉ cuối cùng của tôi ở nhà, tôi muốn đưa bố mẹ, vợ con đi ăn hàng nhưng vợ tôi lại tất tả vào viện thăm Phúc. Cậu ta bị tai nạn và phải nhập viện cấp cứu.
Đáng nói, hôm đầu tiên Phúc gặp nạn, vợ tôi là người biết tin đầu tiên và cô ấy hộc tốc chạy vào viện mà không hề rủ tôi đi cùng. Những ngày sau, vợ chồng chúng tôi cũng không hề đi cùng nhau mỗi khi vào thăm Phúc. Vợ tôi luôn có lý do để đi một mình.
Lúc này tôi bắt đầu nghi ngờ vợ. Tuy nhiên nghi ngờ sẽ chỉ là nghi ngờ nếu như trước khi lên máy bay về lại Pháp, tôi không nhận được bức ảnh vợ tôi nắm tay Phúc vô cùng tình cảm ở bệnh viện tối hôm trước. Bức ảnh ấy được vợ Phúc chụp và cô ấy cũng đang rất sốc.
Sang Pháp, tôi để thời gian 1 tuần để suy nghĩ, tìm hiểu và lấy lại bình tĩnh. Sau đó, tôi gửi về cho Phúc và vợ một email (thư điện tử). Trong email đó, tôi nhờ Phúc chăm sóc, quan tâm đến vợ con tôi, nhưng cũng dặn Phúc đừng quên chăm sóc vợ con mình. Tôi nói tôi thấy vợ của Phúc đang rất buồn và sốc, hình như cô ấy đã phát hiện ra một việc kinh khủng nào đó…
Một email khác, tôi gửi riêng cho vợ và nói rằng, tôi là người khá đam mê phim ảnh tuy nhiên tôi không bao giờ muốn vợ tôi làm diễn viên…
Hai hôm sau, tôi nhận được 2 email của vợ và Phúc. Hai người đều xin lỗi và mong tôi tha thứ. Không hiểu sao, khi nhận được mail đó, tôi lại có cảm giác tim mình bị bóp nghẹt… Từ đó cho đến khi về nước, ruột gan tôi không yên ngày nào. Tôi đã suy nghĩ rất nhiều và đã định bỏ qua cho vợ. Tuy nhiên về nước được một thời gian ngắn thì tôi nghe tin vợ tôi và Phúc vẫn lén lút qua lại.
Vợ của Phúc đã phát hiện và báo địa điểm họ gặp gỡ cho tôi. Tôi lao xe đi tìm vợ theo dòng tin nhắn vội vã. Đến khách sạn, tôi đứng chôn chân dưới cổng cả tiếng đồng hồ.
Tim tôi thắt lại vì tưởng tượng ra cảnh vợ tôi và Phúc ở cạnh nhau. Vợ của Phúc giục tôi vào khách sạn làm lớn chuyện nhưng tôi lại không đủ bản lĩnh để làm việc đó… Tôi quay mặt và lấy xe lao đi.
Thực sự vẫn muốn tha thứ cho vợ nhưng tôi không biết phải làm thế nào để quên đi lỗi lầm này của vợ. Tôi cũng không biết làm cách nào để yêu được vợ như ngày đầu…
Tôi đang bế tắc trong cuộc hôn nhân với người vợ quý tiền hơn tất cả.
">Ngoại tình: Phát hiện vợ cặp bồ với bạn thân
Tư tưởng đó đã ăn sâu vào tiềm thức nên lúc nào bà cũng mang ra để uốn nắn và áp đặt vào con dâu. Điều đó đã gây ra những xung đột căng thẳng giữa tôi và bà từ khi tôi bắt đầu về làm dâu.
Gia đình tôi thuộc dạng khá giả, bố mẹ đều là những người làm nghiên cứu khoa học nên dạy dỗ con rất cẩn thận. Tôi có học thức cũng quán xuyến gia đình, nội trợ bếp núc rất khéo léo.
Vì vậy, khi bước chân về làm dâu, tôi rất tự tin với nền tảng vốn có của bản thân. Nhưng tôi đã nhầm, bởi trong con mắt mẹ chồng, tôi luôn luôn là đứa vụng về, thiếu kiến thức thường nhật về cuộc sống.
![]() |
Ảnh: Women Day |
Một ngày làm việc của tôi bao giờ cũng kết thúc vào lúc 7 giờ tối. Hai vợ chồng về nhà ăn cơm và cùng nhau dọn dẹp, chăm sóc nhà cửa. Tôi rửa bát thì anh đi giặt quần áo và lau nhà… Việc gì hai vợ chồng cũng đều cùng nhau san sẻ, để có thời gian nghỉ ngơi cho cả hai.
Mẹ chồng lại trách tôi là phụ nữ mà lại để đàn ông làm việc nhà. Bà nói mát mẻ: “Thời của mẹ, những việc trong gia đình thế này, mẹ phải tự làm hết, không bao giờ dám nhờ đến chồng".
Thấy mẹ chồng nói thế, tôi không dám nhờ vả chồng việc nhà nữa. Mọi chuyện gia đình nhà chồng tôi cũng không dám lơ là, xao nhãng để mẹ thấy hài lòng.
Mẹ chồng hắt hơi sổ mũi là tôi mua thuốc, mua đồ tẩm bổ cho bà. Bà có sở thích gì tôi cũng mua đồ đắt tiền về tặng. Nhưng điều đó cũng chẳng khiến mẹ thoải mái với tôi hơn. Bà không chê cái này thì chê cái kia.
Tết năm nay, biết mẹ chồng kỹ tính, tôi dậy từ sớm, cẩn thận làm mâm cơm Tất niên, cơm cúng sáng mùng 1 khá tươm tất với một con gà, bát canh măng, đĩa nem rán, rau xào… theo đúng phong tục truyền thống.
Vậy mà mẹ chồng vẫn ỉ ôi, chê con dâu nấu không đủ món. Bà nói, mâm cơm cúng bao giờ cũng phải đủ 8 đĩa 5 bát, đằng nay có mấy món lèo tèo, làm cơm cúng tổ tiên theo kiểu lấy lệ.
Công việc tôi đang làm cần phải đi giao tiếp nhiều, buộc tôi phải chăm chút tới ngoại hình và trang phục. Thấy tôi sắm sửa váy vóc, trang điểm đi làm, bà kêu tôi hoang phí.
Bà trách: “Nếp nhà này từ xưa đến nay vợ mà không biết tiết kiệm chỉ có tan hoang cửa nhà thôi. Ngày trước mẹ đi dạy học, cả năm có 3 bộ quần tây, áo cánh là đẹp lắm rồi”.
Cứ sáng bước chân xuống cầu thang mẹ chồng lại soi tôi từ đầu đến chân. Hôm nào thấy tôi mặc váy, bà sa sầm mặt, chê đồ hở hang. Bộ váy của tôi nào hở hàng gì, dài qua gối kèm áo sơ mi công sở lịch sự.
Chán cảnh nghe giọng mẹ chồng soi mói, chê bai đồ mặc, trước khi ra khỏi cửa, tôi vớ luôn chiếc áo chống nắng dài kín chân mặc ra ngoài bộ đầm. Bà không biết tôi mặc thế nào bên trong nên cũng chẳng kêu ca được nữa.
Hết cảnh bị mẹ chồng kêu ca về váy vóc, quần áo, tôi và mẹ lại rơi vào “cuộc chiến” không khoan nhượng trong căn bếp.
Tôi có thói quen mua đồ tươi nấu nướng cho cả nhà ăn, không ăn hết thì bỏ đi, cùng lắm là ăn sang bữa thứ hai. Nhưng tính tiết kiệm đến kham khổ dường như đã ăn sâu trong máu mẹ chồng tôi nên điều đó làm bà khó chịu.
Có bát canh thừa, lèo tèo vài miếng khoai, tôi định bụng đổ ra sọt rác, ai ngờ mẹ chồng lấy cất đi. Hôm sau bà lấy thêm ít khoai nữa cho vào nấu. Cả bữa cơm hôm đó tôi không dám động đũa vào bát canh.
Tôi đọc sách nhiều, được biết gia vị mì chính không tốt cho sức khỏe nên nấu ăn tôi không cho vào thức ăn.
Mẹ chồng thấy tôi không nêm, bà chê đồ nhạt nhẽo, bảo ngày xưa thời bao cấp, có một lạng mì chính là quý lắm...
Hai vợ chồng tôi kinh tế cũng khá, muốn bù đắp cho bà những năm tháng vất vả thờ chồng nuôi con mà bà không hiểu. Bà cứ duy trì những tư tưởng lạc hậu, cổ hủ vào cuộc sống hiện đại ngày nay khiến ai cũng mệt mỏi.
Anh lắp bắp thanh minh rằng cô ấy thất tình buồn quá khóc suốt đêm nên anh thương… anh ở lại nhà cô để… an ủi.
">Tâm sự: Mẹ chồng sáng sáng chặn cửa, soi quần áo con dâu
Ảnh: Keywordsuggest.org
Số nợ vượt ra ngoài mức tưởng tượng của tôi, chúng tôi mất tất cả. Tôi phải chuyển nhà, tâm lý nặng nề kinh khủng. Tôi muốn ly hôn nhưng không tìm được chồng về làm thủ tục.
Tuần trước có người đến siết nợ, họ lấy xe của tôi vì chồng tôi nợ họ tiền. Mấy người đàn ông đó để lại địa chỉ của chồng tôi cho tôi. Họ nói đã gọi cho anh ta, nhưng bạn gái của anh ta bắt máy.
Tôi cứ đi từ hết cú sốc này đến cú sốc khác, cảm thấy rất đau lòng. Tôi lồng lên đi tìm chồng để hỏi cho ra lẽ. Vì tôi mò đến tận địa chỉ nên anh ta buộc phải gặp tôi. Sự thật là anh ta không hề mất việc, chỉ đang sống với một người đàn bà khác. Tôi yêu cầu giải quyết chuyện này, nhưng chồng tôi - trên giấy tờ vẫn là chồng tôi - nói tôi nên chấp nhận sống chung với lũ.
Tôi không đành lòng. Tôi có 2 thằng con trai và không muốn chúng lớn lên sau này trở thành loại đàn ông như bố. Bao nhiêu lâu nay tôi cũng đã quen cảnh sống có chồng như không, ly hôn với tôi không phải việc gì quá nghiêm trọng.
Chỉ là, tôi đã mất tài sản vì trả nợ cho chồng, có cách nào lấy lại tài sản tôi đã mất cho anh ta không? Tôi thực sự không cần chồng, nhưng các con tôi, chúng vẫn cần bố. Tôi nên giữ cho con một ông bố tồi hay đau một lần rồi thôi, cắt đứt mọi quan hệ để các con sau này còn làm người tử tế?