Sao nhập ngũ tập 4: Hương Giang Idol choáng váng ngất lịm vì thử thách quá khó

Thời sự 2025-02-06 02:38:14 49

Ở tập 4 'Sao nhập ngũ' không còn những bỡ ngỡ của ngày đầu,ậpngũtậpHươngGiangIdolchoángvángngấtlịmvìthửtháchquákhólịch thi đấu bóng chuyền vô địch quốc gia thay vào đó 4 cô gái phải vượt qua những bài huấn luyện gian khổ để trở thành những nữ đặc công thực sự.

Hoa hậu Diễm Hương muốn trả lại vương miện sau khi đăng quang
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/037c599586.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

MU đẩy nhanh đàm phán Ndidi

Trận thua Man City 0-2 một lần nữa phơi bày hạn chế của MU ở hàng tiền vệ và dự án mua Wilfried Ndidi đang được đẩy nhanh.

{keywords}
MU tăng tốc đàm phán với Ndidi

Giới báo chí Anh đưa tin, MU nỗ lực để có sự phục vụ của Ndidi trong tháng Giêng tới.

Ndidi được đánh giá sẽ mang đến sự cân bằng cho MU, cũng như che chắn hàng phòng ngự - điều mà Fred, McTominay hay Matic không thể.

Tuy vậy, MU không dễ để thuyết phục Leicester để cầu thủ người Nigeria ra đi ngay trong mùa đông.

Với năng lực đã được thể hiện tại Premier League, MU phải bỏ ra không dưới 70 triệu bảng để có chữ ký của Ndidi.

Toni Kroos không rời Real Madrid

Trong thời gian gần đây, có nhiều thông tin cho rằng Toni Kroos sẽ chia tay Real Madrid khi mùa giải 2021-22 kết thúc.

{keywords}
Kroos không có ý định rời Real Madrid

Man City được cho là có ý định chiêu mộ Kroos. Newcastle cũng mơ đến việc sở hữu tiền vệ người Đức.

Tuy nhiên, người đại diện Volker Struth vừa lên tiếng phủ nhận việc Kroos rời sân Bernabeu.

"Tôi nghĩ Toni sẽ kết thúc sự nghiệp của mình tại Real Madrid", Struth lên tiếng.

"Cậu ấy chưa từng nói với tôi về việc muốn rời đi. Toni và gia đình đang rất hạnh phúc ở Madrid".

Liverpool chốt kế hoạch ký Vlahovic

HLV Jurgen Klopp và các quan chức Liverpool đang làm việc với hy vọng sớm hoàn tất thương vụ Dusan Vlahovic.

{keywords}
Liverpool rất muốn có Vlahovic trong tháng Giêng 2022

Liverpool xem Vlahovic là ưu tiên hàng đầu trong kỳ chuyển nhượng mùa đông.

Tháng Giêng 2022, Liverpool sẽ mất Sadio Mane và Mohamed Salah, người người trở về thi đấu giải vô địch châu Phi.

Điều đó buộc Liverpool phải tăng cường thêm nhân sự cho hàng công. Klopp đánh giá cao Vlahovic, người ghi 10 bàn sau 13 trận mùa này cho Fiorentina.

Liverpool đang hy vọng thuyết phục Fiorentina giảm yêu cầu xuống mức thấp hơn 80 triệu euro (68,7 triệu bảng).

Kim Ngọc

Pogba trả đũa MU, Conte hát ‘ước gì’ Solskjaer

Pogba trả đũa MU, Conte hát ‘ước gì’ Solskjaer

Paul Pogba đang trả đũa MU, HLV Conte hát ‘Ước gì’ Solskjaer trước khi về Tottenham, Real Madrid đề nghị béo bở Rudiger là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/11.

">

Tin bóng đá 7/11: M ký Ndidi, Liverpool mua Vlahovic

Tuy nhiên, Ngọc Minh cho rằng mình còn không “khổ sở” bằng các em cần chứng chỉ để chứng minh chuẩn đầu ra tốt nghiệp đại học hay làm hồ sơ du học. “Hoãn thi thì kế hoạch du học cũng bị trễ theo, ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần và kế hoạch của các bạn”.

Theo Ngọc Minh, trường hợp phải chờ đợi quá lâu, cô buộc phải tính đến thi một loại chứng chỉ khác như TOEIC/TOEFL. 

Nguyễn Trường Linh (Hà Nội) thì đang chuẩn bị hồ sơ du học nên em chia sẻ “lòng như lửa đốt” vì lo có thể không kịp chuẩn bị nếu việc tạm hoãn kéo dài và ngày thi bù quá trễ. 

“Năm ngoái dịch Covid-19, em đã lỡ hẹn với kế hoạch du học. Giờ lại gặp việc này thật sự vô cùng chán nản”, Linh nói.

Việc tạm hoãn thi IELTS cũng khiến các em học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường đặc biệt quan tâm.

Nuôi giấc mơ vào Trường ĐH Ngoại thương, Mai Trang (Hải Phòng) cho hay “Em thấy 2/6 phương thức tuyển sinh của trường trong năm qua sử dụng xét tuyển kết hợp bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Khi mà điểm chuẩn từ điểm thi tốt nghiệp THPT ngày một cao, với em kỳ thi IELTS rất quan trọng để tăng cơ hội trúng tuyển. Em mong mọi việc sớm trở lại bình thường”.

Chị Nguyễn Lệ Hằng (Hà Nội) có con đang học tại một trường chuyên của Hà Nội cũng hết sức lo lắng trước thông tin hoãn thi. Theo dự kiến, con chị sẽ thi vào cuối tháng 11 để kịp làm hồ sơ xin học bổng du học vào đầu năm tới. Nếu kết quả không tốt thì vẫn còn các đợt thi tháng 12 để có thể tăng điểm.

"Con đang ôn thi nước rút và rất quyết tâm cho kỳ thi IELTS sắp tới vì rất mong được du học. Vì vậy, tối hôm qua khi nghe tin Hội đồng Anh hoãn thi rồi sáng nay đến IDP, cả nhà sững sờ" - chị Hằng chia sẻ.

Sau khi biết tin, chị Hằng đã "lùng sục" trên nhiều hội nhóm và tìm được thông tin về "tour thi IELTS 3 ngày đêm tại Singapore".

Theo thông tin từ người tổ chức, các ngày thi ở Singapore sẽ là 19/11, 3 và 17/12, ăn ở tại homestay cùng học sinh bên đó. "Tôi đang tham khảo thêm về thủ tục, chi phí và cũng "nghe ngóng" tình hình ở Việt Nam. Nếu ở đây không thể tổ chức thi lại sớm, có lẽ tôi sẽ cố để cho con sang Singapore thi, khỏi lỡ mất kế hoạch xin học bổng của con" - chị Hằng nói.

Chị Thanh Phương (TP.HCM) cũng có con gái đang học lớp 12. Gia đình không có điều kiện cho con du học, nhưng hiện nay con chị vẫn đang theo một lớp luyện thi IELTS. 

"Vài năm qua, chúng tôi thấy một số trường thuộc top đầu có xu hướng tuyển sinh bằng cả chứng chỉ Tiếng Anh, cộng với điểm chuẩn bằng điểm thi tốt nghiệp THPT quá cao, nên hồi tháng 8 con đã xin cho theo học một lớp luyện thi IELTS để tăng cơ hội vào đại học, bởi vì con muốn vào Trường ĐH Luật TP.HCM hoặc ĐH Kinh tế - Luật, cả hai trường này đều có xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ”.

Chị Phương cho biết khóa học IELTS của con trị giá hơn 40 triệu đồng, cũng là sự cố gắng của hai vợ chồng vì tương lai của con. Con chị định thi vào đầu năm 2023, với mục tiêu đạt điểm IELTS càng cao càng tốt. 

"Nghe tin hoãn các kỳ thi IELTS ở Việt Nam, tôi rất bất ngờ. Tuy nhiên vẫn còn vài tháng nữa con mới nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học sớm, mới cần chứng chỉ nên tôi mong rằng việc tổ chức thi sớm mở lại. Còn nếu không, có lẽ gia đình lại phải xoay phương án tập trung ôn thi tốt nghiệp để lấy điểm xét đại học cho con".

Bộ GD-ĐT lý giải việc Hội đồng Anh và IDP phải hoãn tổ chức thi IELTS

Bộ GD-ĐT lý giải việc Hội đồng Anh và IDP phải hoãn tổ chức thi IELTS

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT vừa lên tiếng giải thích việc một số tổ chức mới đây phải tạm hoãn việc tổ chức thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ.">

Thí sinh, phụ huynh “nóng lòng” khi kỳ thi IELTS bị hoãn đột ngột

Dưới đây là những chia sẻ của thầy giáo Trần Văn Toản, Trường THPT Chuyên Quốc học, Thừa Thiên Huế (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).

Ảnh: Hoàng Hà

Lâu nay khi nói đến trường học hạnh phúc, chúng ta hay bàn đến học sinh hạnh phúc, hay làm thể nào để học sinh hạnh phúc. Câu khẩu hiệu Mỗi ngày đến trường là một ngày vui chủ yếu được hiểu theo nghĩa niềm vui đó là niềm vui của người học. Liệu như thế là phiến diện?

Nói đến môi trường học đường thân thiện, tích cực thì phải chú ý đến 2 phía: người dạy – người học. Bởi lẽ lớp học, trường học chỉ có thể hạnh phúc khi thầy cô hạnh phúc. Thầy cô đến trường trong một niềm lo, trong bộ dạng buồn bã, thiếu niềm tin hay sự hào hứng, say mê thì làm sao lan tỏa năng lượng tích cực đến người học được. Kiểu như thầy giỏi mới có trò giỏi. Thầy vui trò mới vui theo.

Hạnh phúc là gì? Câu hỏi đó không bao giờ có đáp án cuối cùng. Vì thế, hạnh phúc của nhà giáo là gì cũng sẽ có nhiều quan niệm.

Là một người có thâm niên 25 năm đứng lớp, cô Nguyễn Thị Tuyết, giáo viên trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Thừa Thiên Huế) cho rằng hạnh phúc của một người thầy, người cô là có được những lứa học trò chăm học, lễ phép, năng động, thành đạt trong cuộc sống. Hạnh phúc là ngày ngày được đến lớp truyền đạt những kiến thức mà mình có, được thăng hoa trong mỗi bài giảng và được các em hào hứng tiếp thu.

Còn cô Lê Thị Hải Yến, giáo viên Trường THPT Trần Văn Kỷ (Phong Điền, Thừa Thiên Huế), thì quan niệm: “Hạnh phúc của nhà giáo là được học sinh kính trọng, lễ phép, phụ huynh tín nhiệm, tin yêu. Được sinh hoạt, làm việc trong một môi trường sư phạm thoải mái, thân thiện, cởi mở; lãnh đạo, đồng nghiệp sống vui vẻ, chân thành, đặt lợi ích tập thể lên trên và có đồng lương đủ trang trải cho cuộc sống gia đình”…

Có lẽ với nhiều thầy cô giáo, hạnh phúc nghề giáo thật giản dị. Đó có thể là sau mỗi lần rời bục giảng, rời trường học trở về nhà họ mang theo tâm trạng thoải mái, không phải lăn tăn bởi những chuyện không đâu vào đâu. Người thầy mỗi ngày đến trường là một ngày vui nên tâm thế lúc nào như cũng mới lần đầu được đi dạy…, ấy là hạnh phúc.

Có nhiều cách để tìm thấy hạnh phúc trong nghề dạy học. Làm gì để bản thân cảm thấy hạnh phúc? Điều này phụ thuộc vào cách nghĩ, vào nghệ thuật lên lớp hay quan niệm về nghề của từng giáo viên.

Tiến sỹ Hoàng Thị Thu Thủy, nguyên giảng viên Trường CĐ Sư phạm Thừa Thiên Huế, cho rằng: “Người sống tử tế là người tốt bụng, đàng hoàng, kỹ càng, cẩn thận và đúng đắn. Vì thế, hạnh phúc của người thầy là có được những học sinh tử tế. Muốn vậy, phải dạy cho các em sự tử tế trong thời gian các em ngồi trên ghế nhà trường.

Từ tử tế với bản thân, thì sẽ tử tế với những người ta yêu thương và tử tế cả với người lạ. Hạnh phúc của mỗi người là chỉ số hạnh phúc của xã hội, và đó cũng là mục tiêu của sự phát triển. Có những chuyện hàng ngày hết sức bình thường mà người thầy có trái tim yêu thương sẽ giúp các em biết cách tử tế với bản thân.

Khi tôi giảng dạy cho một lớp sinh viên vào buổi sáng tôi thấy các em uể oải, buổi chiều thì hoạt bát, tìm hiểu tôi mới biết các em chưa ăn sáng đã đến trường. Từ đó, mỗi buổi dạy tôi đều hỏi "Các em ăn sáng chưa?". Dần dần, các em đã thay đổi, học tích cực hơn, cảm nhận của tôi là các em mỗi ngày một "đẹp" lên. Đó là nhờ cách đối xử của các em với bản thân mình một cách tử tế.

Học sinh tiến bộ, thay đổi từng ngày, sống đẹp, sống tử tế… tôi nghĩ đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của người thầy”.

Với cô Tuyết, để gieo mầm hạnh phúc, mỗi lần lên lớp, người thầy phải luôn biết lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ với học sinh.

“Tôi luôn hướng dẫn học trò biết lắng nghe thầy cô nói, lắng nghe bạn nói để thấu cảm, từ đó mà xây dựng lớp học đoàn kết, tập thể hạnh phúc. Bên cạnh lắng nghe, giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh biết cách kiểm xoát cảm xúc của mình để góp phần tạo lập quan hệ thân thiện” - cô Tuyết tâm sự.  

Tôi quan niệm học sinh cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc thì giáo viên cũng sẽ hạnh phúc. Muốn vậy trong giờ dạy, giáo viên phải luôn tạo ra không khí bình đẳng, dân chủ ngay trong lớp học. Lắng nghe các em nói, tôn trọng ý kiến và tạo cơ hội để mỗi em được nói lên chính kiến của mình.

Đặc biệt, giáo viên sẽ cảm thấy thoải mái, thanh thản và hạnh phúc với nghề của mình khi biết đối xử, đánh giá thật sự công bằng, khách quan với người học. Bởi làm sao cái tâm an yên, say mê với nghề khi người thầy còn thiên vị?

Mọi em đều được tôn trọng, đối xử như nhau. Đừng bao giờ gieo vào đầu óc trong sáng của học trò những suy nghĩ tiêu cực về địa vị, giàu nghèo, con ông này bà nọ. Khi người thầy khéo léo trong  cách giải quyết mọi tình huống để học sinh cảm thấy bằng lòng, tâm phục, khẩu phục thì ắt hẳn người thầy sẽ thấy hạnh phúc.

Với cô Yến, để tìm thấy niềm vui và để gieo mầm hạnh phúc ngay trong ngôi trường mình đang công tác thì thầy cô giáo phải thật sự yêu nghề, yêu trẻ, không phân biệt em này em khác, xem các em như con của mình. Cô Yến tâm sự: “Mình phải cố gắng tìm hiểu, nắm bắt được hoàn cảnh của từng em để từ đó có cách giáo dục phù hợp, bình đẳng. Khi người thầy biết cách cảm hóa học sinh cá biệt là đã góp phần gieo mầm hạnh phúc trong học đường”. 

Nghề dạy học là nghề cao quý. Mỗi giáo viên phải là một tấm gương cho học sinh noi theo. Vì lẽ đó, muốn có hạnh phúc, người thầy phải có cách ứng xử, tạo lập mối quan hệ thân thiện, lịch sự, chân thành với đồng nghiệp, với phụ huynh, với xã hội. Xây dựng một bầu không khí trong lành ngay trong trường học; quan tâm, chia sẻ với đồng nghiệp, trải lòng ra và biết đồng cảm xung quanh. Sống nhiệt tình, sống thật lòng… để mỗi giáo viên khi đến trường, khi đi họp, khi trao đổi chuyên môn đều cảm thấy vui vẻ, ấm áp, hạnh phúc.

Niềm vui lan tỏa, tình yêu nghề của mỗi một người bạn đồng nghiệp khi đến trường và xem trường học, tổ chuyên môn, công đoàn, hội đồng sư phạm là mái ấm thứ hai của mình… chính là hạnh phúc chung của người làm nghề dạy học. Từ hạnh phúc của mình, người thầy sẽ gieo mầm, vun đắp, góp phần lan tỏa hạnh phúc trong mỗi ngôi trường.

Trần Văn Toản (Giáo viên trường THPT Chuyên Quốc Học Huế)

3 nhóm hiệu trưởng quyết định trường học có hay không hạnh phúc

3 nhóm hiệu trưởng quyết định trường học có hay không hạnh phúc

Gần 20 năm công tác trong ngành giáo dục với nhiều vị trí việc làm, tôi được tiếp xúc với nhiều Hiệu trưởng và cũng nghe được nhiều câu chuyện thật về họ.">

'Làm sao cái tâm an yên, say mê với nghề khi người thầy còn thiên vị?'

友情链接