您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không?
Kinh doanh295人已围观
简介Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không?đấtbằnggiấyviếttaycóđượccấpsổđỏkhôthời tiết hom n...
Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không?đấtbằnggiấyviếttaycóđượccấpsổđỏkhôthời tiết hom nay

(Dân trí) - Từ ngày 1/8, Luật Đất đai 2024 quy định khi chuyển nhượng nhà đất phải công chứng hoặc chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.
Mua bán đất (chuyển nhượng) bằng giấy viết tay là giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực theo quy định pháp luật.
Nhiều người lo lắng những mảnh đất giao dịch bằng giấy viết tay sẽ không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trên thực tế, có 2 trường hợp giao dịch và cách xử lý khác nhau.
Đất được chuyển nhượng từ ngày 1/8 đến nay
Khoản 3 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này.
Theo đó, chỉ trừ trường hợp một hoặc các bên chuyển nhượng là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản mới không bắt buộc phải công chứng hoặc chứng thực.
Mặc dù vậy, Khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015 quy định đối với các hợp đồng không công chứng hoặc chứng thực nhưng một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của hợp đồng.
Tuy nhiên, việc yêu cầu tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng không công chứng hoặc chứng thực có hiệu lực mất nhiều thời gian và phức tạp hơn việc các bên thực hiện công chứng hoặc chứng thực. Mặt khác, việc không công chứng hợp đồng có rủi ro lớn về tranh chấp pháp lý.
Vì vậy, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay chỉ có hiệu lực nếu thời điểm chuyển nhượng diễn ra trước ngày 1/8.

Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ảnh: IT).
Đất được chuyển nhượng trước ngày 1/8
Đối với các trường hợp giao dịch trước ngày 1/8 sẽ có 2 trường hợp là thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận và thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Thứ nhất là trường hợp mua bán đất chưa được cấp sổ đỏ.
Khoản 5 Điều 137 Luật Đất đai 2024 quy định hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất, nhưng đến trước ngày 1/8 chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu đã chuyển nhượng trên thực tế (một bên trả tiền, bên còn lại giao đất nhưng chưa sang tên) thì không phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất mà phải thực hiện thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận lần đầu.
Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận lần đầu không được yêu cầu người nhận chuyển nhượng nộp hợp đồng, văn bản chuyển nhượng có công chứng hoặc chứng thực theo quy định.
Trường hợp đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng bằng giấy viết tay mà muốn được cấp giấy chứng nhận thì người nhận chuyển nhượng phải chuẩn bị hồ sơ và thực hiện theo thủ tục được quy định tại Khoản 1 Điều 42 Nghị định 101/2024.
Thứ hai là mua bán đất đã được cấp sổ đỏ.
Khoản 2 Điều 42 Nghị định 101/2024 quy định trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng trước ngày 1/8 mà bên nhận chuyển nhượng chỉ có giấy chứng nhận của bên chuyển nhượng hoặc hợp đồng, giấy tờ về chuyển nhượng theo quy định thì người nhận chuyển nhượng nộp đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận và các giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện có để có giấy chứng nhận mới.
Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới gồm 4 bước.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Khoản 2 Điều 42 Nghị định 101/2024 quy định hồ sơ nộp khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với trường hợp chuyển quyền sử dụng đất trước ngày 1/8 mà bên nhận chuyển nhượng chỉ có bản gốc giấy chứng nhận của bên chuyển nhượng gồm:
- Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 11/ĐK.
- Bản gốc giấy chứng nhận đã cấp.
- Giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có đủ chữ ký của bên chuyển quyền và bên nhận chuyển quyền (hợp đồng không có công chứng hoặc chứng thực nhưng phải đủ chữ ký của các bên).
Bước 2: Nộp hồ sơ
Cách 1: Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất nếu có nhu cầu.
Cách 2: Người sử dụng đất có thể nộp tại bộ phận một cửa của các địa phương hoặc chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi có đất hoặc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đối với nơi chưa thành lập chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai.
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết yêu cầu
Văn phòng đăng ký đất đai thông báo bằng văn bản cho bên chuyển quyền và niêm yết tại trụ sở UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất về việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người nhận chuyển quyền.
Trường hợp không rõ địa chỉ của người chuyển quyền để thông báo thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đăng tin trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương 3 số liên tiếp (chi phí đăng tin do người đề nghị cấp giấy chứng nhận trả).
Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo hoặc đăng tin lần đầu tiên trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương mà bên chuyển quyền không nộp giấy chứng nhận đã cấp thì thực hiện việc hủy giấy chứng nhận đã cấp. Văn phòng đăng ký đất đai lập hồ sơ để trình cơ quan có thẩm quyền quyết định hủy giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp này để làm thủ tục đồng thời cấp giấy chứng nhận mới cho bên nhận chuyển nhượng.
Nếu có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì Văn phòng đăng ký đất đai hướng dẫn các bên nộp đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo quy định.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
Kinh doanhHoàng Ngọc - 14/04/2025 10:45 Ý ...
阅读更多Nam thanh niên thuê xe sang chở mèo cưng về quê ăn Tết
Kinh doanhDòng trạng thái ‘khẩn cấp’ của nam thanh niên 9x ở Hà Nội muốn tìm xe chở mèo về Cao Bằng ăn Tết khiến nhiều người phải bất ngờ. Theo tìm hiểu, chàng trai này tên Nông Phúc Đạt (SN 1992 - quê Cao Bằng), hiện sinh sống ở thủ đô. Anh chàng nuôi hai chú mèo trắng.
Nông Phúc Đạt và dòng trạng thái tìm thuê xe của mình. Dịp Tết Nguyên đán được nghỉ 9 ngày, lo lắng thú cưng không có ai chăm sóc, Phúc Đạt đã quyết định đưa hai bạn nhỏ của mình cùng về.
Tuy nhiên, sau khi liên hệ với 30 hãng xe, bao gồm cả xe khách, xe taxi, xe dịch vụ để đặt chỗ cho mình và mèo, Phúc Đạt đều nhận được cái lắc đầu.
Anh đều đề nghị sẽ chấp nhận mua vé, không quan trọng giá cả nhưng phần lớn các hãng xe đưa ra lý do là tâm lý kiêng kỵ, sợ mèo lên xe đen đủi, ảnh hưởng đến công việc kinh doanh.
Gặp khó khăn trong vấn đề phương tiện di chuyển, nhiều người khuyên Nông Đạt đưa mèo vào trung tâm chăm sóc chó, mèo cảnh tạm 10 ngày. Thế nhưng anh lắc đầu từ chối.
Lý do chàng thanh niên này đưa ra là: “Không tin tưởng ai chăm sóc mèo trừ bản thân”.
Hai con mèo được Đạt cứu và nuôi dưỡng. Nông Đạt chia sẻ: “Tôi có tình yêu với động vật, đặc biệt là mèo. Khi tìm xe, tôi luôn chủ động đề nghị trả giá cao hoặc bao luôn xe, miễn sao mèo của mình thấy thoải mái, không bị để vào trong cốp xe bí bách, chật hẹp. Kết quả ai cũng từ chối.
Tôi tiếp tục gọi cho 1 hãng xe khác, lần này nếu không được, tôi sẽ ở lại Hà Nội ăn Tết, tiện chăm các “em”.
Chẳng ngờ nhà xe đồng ý. Tôi bao trọn xe 9 chỗ với giá 2 triệu 700 nghìn đồng chở mình và hai “em” về quê”.
Theo lời Phúc Đạt, hai chú mèo này có “tiểu sử” khá đáng thương, đều là mèo hoang.
Tháng 3/2018, chúng rơi từ trên mái nhà xuống khe khi mới khoảng 1 tháng tuổi. Khe này không có đường vào, chỉ đu dây mới xuống được.
Phúc Đạt nghe tiếng mèo kêu yếu ớt nên ra kiểm tra. Anh quyết định cứu mèo.
Khi mang hai bạn nhỏ lên, Phúc Đạt ôm mèo đi khắp xóm hỏi han, xem nhà nào bị mất nhưng không ai nhận.
Từ đó, Phúc Đạt nuôi hai con mèo như người thân. Ngoài giờ đi làm, đi học, Phúc Đạt dành thời gian chăm sóc bạn của mình chu đáo.
Sáng mùng 1 tháng 2 (28 âm lịch), chuyến xe đặc biệt sẽ đưa Phúc Đạt và bạn về quê.
“Tôi không tiếc tiền, miễn sao được chăm sóc thú cưng của mình, Phúc Đạt chia sẻ.
Trước đó, chị Bùi Thảo (SN 1993 - Hoàng Mai, Hà Nội) cũng vất vả tìm xe đưa chú mèo Xiêm - giống mèo đắt tiền về Nam Định đón Tết.
20 cuộc gọi đến các hãng, chị đều chán nản dập máy vì nghe đến từ chở mèo là họ từ chối. Phút cuối, chị Thảo quyết định đưa mèo về quê bằng xe máy.
“Đi xe máy xa như vậy vừa mệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhưng tôi mang được thú nuôi của mình về, không phải khổ sở cầu cạnh ai. Tôi nghĩ thú cảnh mình nuôi lâu năm, cũng có tình cảm. Để chúng vất vưởng 10 ngày trời, không ai chăm sóc thì tệ quá”, chị Thảo nói.
Người yêu cầu thủ Duy Mạnh: Con gái đại gia, nhan sắc nổi bật
Nguyễn Quỳnh Anh - bạn gái cầu thủ Duy Mạnh, sở hữu bộ sưu tập đồ hiệu lớn.
">...
阅读更多Đến Fansipan ngắm cả rừng hoa đào đang bung nở
Kinh doanhDọc con đường Nguyễn Chí Thanh dài 1,5 km dẫn vào khu du lịch Sun World Fansipan Legend, hàng trăm gốc đào đủ loại đang khoe sắc.
Hơn 600 gốc đào trải dọc hai bên đường và cả khu bậc thang 7 tầng biến khu du lịch Sun World Fansipan Legend thành một vườn hoa đào khủng bậc nhất Sa Pa. Đào bích bông to nở căng tràn ngậm hơi sương. Đào phai phơn phớt má hồng xòe rạng rỡ bên những lộc chồi mơn mởn xanh non. Loài hoa quý hiếm là bạch đào cũng góp mặt trong vũ điệu hoa đào mùa xuân ở Fansipan. Đặc biệt hơn cả có lẽ là giống hoa đào Pháp. Sức hấp dẫn của loài hoa đến từ châu Âu này là những sọc đỏ tía chạy từ đài hoa đến cánh hoa phơn phớt. Để làm nên vườn đào lộng lẫy này là sự kỳ công chăm bón. Bên cạnh hơn 100 gốc đào cổ thụ tự nhiên, số đào còn lại đều do khu du lịch đem về trồng 4 năm nay.
Du khách đến Fansipan xuân Kỷ Hợi còn được chiêm ngưỡng hoa anh đào Nhật Bản, anh đào Côn Minh với dáng hoa đơn, hoa kép và đủ sắc màu…
Đến Fansipan, du khách còn mê mải giữa khung cảnh hoa xuân đủ sắc màu. Điểm xuyết giữa sắc đào là vườn hoa mõm sói sặc sỡ cùng với những thảm vàng nhuộm màu hoa cải…
Từ trên cao nhìn xuống, hoa cải trắng nở trắng muốt như một dòng suối hoa đổ dài.
Hoa tulip cũng góp mặt vào vườn hoa xuân rực rỡ ở Fansipan.
Cũng trong thời gian này, du khách đến Fansipan còn được hòa vào không khí Lễ hội khèn hoa và Hội xuân Mở cổng trời đặc sắc kéo dài đến 08/3 (tức 3/2 âm lịch).
Chuyến du xuân này sẽ đủ đầy trọn vẹn với cuộc hành hương lễ Phật và chiêm bái xá lợi Phật trên đỉnh thiêng Fansipan.Doãn Phong
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- Lý do bất ngờ khiến chủ khách sạn ly hôn sau 30 năm chung sống
- Bí mật của người phụ nữ tiếp cận với bộ tộc nguy hiểm nhất thế giới
- Nghỉ lễ như châu Âu mùa cuối năm
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- Hà Tĩnh có huyện đầu tiên đạt chuẩn Nông thôn mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
-
Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1996. Lúc đó, tôi đang học đại học, còn em gái học lớp 8.
Bố tôi khi đó 63 tuổi, ngoại tình với một người phụ nữ kém ông 30 tuổi. Vì ra sức níu kéo, mẹ đã bị ông đánh đến hỏng một bên mắt. Sau đó, ông bắt mẹ phải ký giấy bán nhà, chia tài sản để dọn đến sống chung với người tình.
Suốt thời gian dài, mẹ sống trong đau khổ, dằn vặt vì nghĩ mình không giữ được gia đình cho anh em tôi. Bên ngoài mẹ tỏ ra là người mạnh mẽ, nhưng trong tâm rất buồn và chỉ biết vùi mình vào công việc.
Từ ngày dọn đồ đi, bố không đoái hoài đến cuộc sống của ba mẹ con tôi. Anh em tôi được như hôm nay là một tay mẹ lo. Tôi nhớ có lần, em gái gọi xin bố tiền đóng học phí, ông nói những câu rất khó nghe.
Mẹ chỉ tìm được niềm vui hơn 5 năm nay. Mẹ hay đi du lịch với bạn, tham gia các hoạt động ở địa phương, lên mạng đọc những tin tức vui rồi kể lại cho con cháu. Nhìn mẹ vui, tôi thật hạnh phúc. Anh em tôi hứa với nhau sẽ không bao giờ để mẹ buồn.
Chuyện gia đình tôi sẽ đi vào quỹ đạo nếu như không có sự xuất hiện của bố hồi cuối năm 2017. Ông đến xin mẹ tha thứ, nói cuộc sống hiện tại không hạnh phúc.
Hôm đó, ông khóc rất nhiều, bảo hối hận vì đã để mất gia đình, làm mẹ phải khổ. Mẹ nói, không thể tha thứ vì nỗi đau mẹ phải nhận do chồng gây ra quá lớn.
Tôi những tưởng, sau buổi nói chuyện đó bố sẽ nhận ra và không đến nữa. Vậy mà, cứ khi vợ chồng tôi đi vắng là ông đến ngồi trước cửa nhà, mẹ phải gọi cho công an can thiệp ông mới chịu về.
Phận làm con, nhìn bố năm nay đã 86 tuổi phải sống cảnh cô đơn tuổi già tôi rất thương. Nhưng từng chứng kiến những gì bố gây ra cho mẹ, tôi không thể quên được. Thật sự, tôi không muốn mẹ buồn và thấy mẹ khổ thêm nữa.
Bây giờ, tôi chẳng biết làm sao. Vợ chồng tôi bàn nhau, mỗi tháng biếu bố ít tiền, nhưng liệu có ổn không khi bố tuổi già vẫn một mình?
Chia tay người vợ tầm thường, tôi hối hận sau 1 tháng chung sống với bồ
Hôn nhân giống như một chiếc cân thăng bằng. Người vợ và người chồng sẽ đứng ở 2 đầu của chiếc cân. Một khi một bên yêu bên kia quá nhiều, sự cân bằng sẽ mất đi.
" alt="Ngoại tình sau 20 năm, cụ ông 86 muốn quay về với vợ">Ngoại tình sau 20 năm, cụ ông 86 muốn quay về với vợ
-
Đưa cho cụ già đi qua đường một nắm kẹo và nhận lại nụ cười hạnh phúc, anh chàng khiến dân mạng "tan chảy" vì hành động tử tế. Bé gái Tây giúp mẹ nói chuyện tiếng Việt với tài xế taxi
Xúc động trước hoàn cảnh của cô gái đẹp trong 'Bạn muốn hẹn hò'
Nhan sắc nóng bỏng của hot girl sắp cưới Vlogger Huy Cung
Video:
Đưa cho cụ già đi qua đường một nắm kẹo và nhận lại nụ cười hạnh phúc, anh chàng khiến dân mạng "tan chảy" vì hành động tử tế.
Chàng trai khiến dân mạng cảm động khi cho kẹo cụ già đi qua đường Hành động đẹp của Nguyễn Văn Quân (24 tuổi, Thanh Hóa) khi bốc kẹo trong đám cưới cho cụ già đi qua nhận được nhiều lời khen từ dân mạng.
Mới đây, trên diễn đàn mạng, nhiều người bày tỏ sự yêu mến đối với hành động đẹp của chàng trai khi cho kẹo cụ già qua đường.
Trong clip, chàng trai đang ngồi trong đám cưới của bạn, nhìn thấy cụ già đứng ngoài đường nhìn vào, anh liền bốc một nắm kẹo đưa qua khe cửa cho cụ.
Cụ già đón lấy và nở nụ cười vui vẻ. Chỉ là hành động giản đơn nhưng niềm hạnh phúc của cả người cho và người nhận khiến cộng đồng mạng cảm động.
Bốc cho cụ già đi qua một nắm kẹo, chàng trai 9X được mọi người yêu mến vì hành động đẹp. Ảnh cắt từ clip. Bài đăng nhanh chóng nhận được nhiều lượt yêu thích, chia sẻ và "cơn mưa" lời khen từ mọi người.
Thông tin về chàng trai cũng được dân mạng tìm ra. Anh là Nguyễn Văn Quân, 24 tuổi, quê Thanh Hóa. Câu chuyện diễn ra trong đám cưới của bạn Quân vào ngày 27/11 vừa qua.
Chàng trai Văn Quân ngoài đời Quân chia sẻ với Zing.vn anh rất bất ngờ khi nhận được nhiều sự quan tâm.
"Hôm đám cưới bạn, mình có tình cờ nhìn thấy cụ già đứng bên ngoài, nhìn cụ đáng thương nên động lòng. Cụ ấy chỉ là người đi qua đường thôi. Lúc đó bạn mình đang quay clip đám cưới nên vô tình quay lại cảnh đó", anh cho hay.
Nhiều người nhận xét điều cảm động không chỉ là việc làm của chàng trai, mà chính là nụ cười của ông cụ.
Tài khoản Thanh Nam Nguyen bình luận: "Nhận kẹo và gửi lại nụ cười. Chàng trai lời quá rồi nhé, ở xã hội bây giờ nhận được nụ cười chân tình như vậy không phải dễ".
Dân mạng dành nhiều lời khen cho hành động của chàng trai tốt bụng. Ảnh: FBNV, chụp màn hình. Không chỉ có những lời khen, nhiều cô nàng đã "đổ" trước anh chàng đẹp trai, tốt bụng, bình luận vui muốn về làm dâu nhà anh.
Thảo Phương Phạm nhận xét: "Những bạn nam như thế này có sức hút hơn hẳn những anh đẹp trai mà khinh khỉnh, hay nghĩ mình thượng đẳng".
Bên cạnh ý kiến ủng hộ, một số người lại cho rằng không phải ngẫu nhiên Nguyễn Văn Quân lại đăng lên mạng, thực ra anh chỉ đang "làm màu" để sống ảo.
Trước bình luận tiêu cực, Quân không quan tâm và nói rằng việc làm đó xuất phát từ tấm lòng, còn suy nghĩ của từng người sẽ khác nhau mà anh không thể bắt họ nghĩ như mình được.
Cô dâu, chú rể thót tim trong đám cưới chạy bão ở Vũng Tàu
Thời điểm diễn ra đám cưới đúng vào cơn bão số 9, cô dâu thấp thỏm đứng ngồi không yên, lo lắng đến phát khóc trước đám cưới trọng đại nhất cuộc đời của mình.
" alt="Dân mạng cảm động với 9X bốc kẹo đám cưới cho cụ già nghèo qua đường">Dân mạng cảm động với 9X bốc kẹo đám cưới cho cụ già nghèo qua đường
-
Trong 11 năm công tác tại Trung tâm cấp cứu 115 TP Hà Nội, có 4 năm chị Nguyễn Thanh Huyền (SN 1983) kiêm thêm nhiệm vụ trực tổng đài điều hành xe cấp cứu. Chị Huyền chia sẻ, tổng đài cấp cứu 115 chỉ có 4 nhân viên trực. Trung bình mỗi ngày các chị nhận từ 700 - 800 cuộc gọi, trong đó có nhiều cuộc là quấy rối.
“Điều đó gây ảnh hưởng rất lớn đến công tác cứu chữa người bệnh”, chị Huyền nhấn mạnh.
Nhân viên tổng đài 115 - Nguyễn Thanh Huyền (SN 1983). Bên cạnh cuộc gọi quấy rối, nhân viên trực tổng đài điều hành cấp cứu 115 còn phải đối mặt với những tình huống báo cấp cứu giả.
“Khi số điện thoại gọi đến, mặc dù biết đó là số hay quấy rối (do thường xuyên gọi đến) nhưng theo quy định chúng tôi vẫn phải nghe máy”, chị Huyền chia sẻ.
Một lần, số điện thoại trong danh sách "đen" gọi đến, người đầu dây bên kia nói giọng hết sức nghiêm túc. Họ báo với trung tâm người nhà đang bị ốm, cần xe cấp cứu gấp. Sau đó, người đàn ông này cung cấp địa chỉ nhà, số điện thoại liên hệ cho tổng đài viên.
Nữ nhân viên cấp cứu 115 cho biết thêm, người đàn ông gọi liên tục, giục giã chị điều xe đến cấp cứu cho người thân. Chị Huyền liền điều phối một ekip tìm đến địa chỉ người đàn ông cung cấp.
Các nhân viên đến nơi, gọi điện thoại cho người đàn ông kia thì được báo sẽ cho người nhà ra đón. Nhưng ekip đợi 1 tiếng không có kết quả, nhân viên gọi lại thì thuê bao đã tắt máy. Lúc này trung tâm cấp cứu mới biết vừa bị người đàn ông đó lừa.
Lần khác, chị Huyền nhận được cuộc gọi, xin xe cấp cứu đến khu vực quán bia trên đường Huỳnh Thúc Kháng. Theo người gọi thông báo, bệnh nhân có tình trạng khó thở, tím tái, sùi bọt mép. Chị Huyền lập tức điều xe đến địa chỉ đó.
Đến nơi, ekip cho người tìm khắp quán bia, mọi người đều khẳng định không ai gọi cấp cứu. Một nhóm thanh niên say xỉn trong góc quán bia đang cười khoái chí... Biết bị báo giả, các nhân viên đành cho xe quay về. Chị Huyền chia sẻ thêm, ngày nào các nhân viên cấp cứu 115 cũng nhận được cuộc gọi như vậy.
“Những trường hợp như vậy gây ảnh hưởng lớn đến công việc cứu chữa người bệnh. Vì trong khoảng thời gian đó, những trường hợp cần cấp cứu thật sự lại có thể không có xe, tính mạng người bệnh có thể bị de dọa, đặc biệt là trường hợp nguy kịch”, chị Huyền bức xúc nói.
Một ca làm việc của tổng đài cấp cứu 155. Tuy nhiên cũng có những cuộc gọi để lại trong chị nhiều dư âm đến nhói lòng. Hôm đó là một ngày cuối năm nên thời tiết khá lạnh. Cả ngày chị cùng các đồng nghiệp quay cuồng với những ca cấp cứu khẩn cấp do ngộ độc rượu, tai nạn…
Bất ngờ 12 giờ đêm, chị Huyền nhận một cuộc gọi từ số máy bàn, phía đầu dây bên kia là giọng ú ớ không ra tiếng của một người đàn ông. Chị cảm nhận người đó có vẻ rất gấp gáp.
Chị phản hồi, xem người đó có cần giúp đỡ gì không nhưng đáp lại vẫn chỉ là tiếng ú ớ. Cuối cùng người đó gác máy. Vài phút, số đó tiếp tục gọi lên tổng đài, vẫn tình trạng như cũ.
Nhân viên trực tổng đài cho rằng bị quấy rối nên lịch sự xin phép cúp máy. 5 phút sau, chuông lại đổ dồn. Vẫn là số điện thoại trên, lần này giọng một người phụ nữ hốt hoảng, xin trung tâm điều xe cấp cứu đến địa chỉ nhà ở quận Đống Đa, đang có người gặp nguy kịch.
Chị cho biết, nạn nhân là phụ nữ lớn tuổi, ở cùng con trai lớn bị câm điếc bẩm sinh. Con gái út sinh sống ở TP.HCM. Người con trai thấy mẹ bị nạn, gọi cấp cứu nhưng không nói được. Anh vội sang đập cửa nhà chị, ra hiệu nhờ giúp đỡ, chị hiểu ý, gọi cho trung tâm.
“Hôm đó bà cụ 80 tuổi bị ngã trong nhà vệ sinh, đập đầu xuống đất dẫn đến ngất xỉu nhưng được cấp cứu kịp thời nên không nguy hiểm đến tính mạng.
Bà cụ có hoàn cảnh đáng thương, con trai tật nguyền, đêm đó không có chị hàng xóm tốt bụng, chẳng biết sẽ ra sao? Lúc chị nói chuyện qua điện thoại về hoàn cảnh của bà cụ, tôi cũng ứa nước mắt”, chị Huyền nói.
Điều bất ngờ sau cuộc gọi 'quấy rối' 115 của người đàn ông phố cổ
Nhân viên tổng đài kể, người đàn ông này gọi lên tổng đài vào lúc tối muộn, giọng hồi hộp và lo lắng đến mức không nói nên lời.
" alt="Nhân viên trực tổng đài 115 bật khóc sau cuộc gọi của một người đàn ông">Nhân viên trực tổng đài 115 bật khóc sau cuộc gọi của một người đàn ông
-
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
-
Ảnh minh họa: Lê Dương Trước đây sản lượng lúa còn thấp. Phần lớn các nhà đều không đủ gạo ăn nên thường trồng thêm ngô, khoai hay sắn để bù đắp cho phần lương thực thiếu hụt đó.
Ở quê tôi, nhà nào cũng trồng giống khoai lang dài ngày. Thông thường, chúng tôi trồng vào tháng Chạp, thu hoạch vào tháng Năm hoặc tháng Sáu nên củ to và chắc.
Sau khi thu hoạch, khoai để cả củ lâu sẽ tự lên mầm hoặc bị hà, dím không ăn được nữa. Vì vậy để giữ được số lương thực dự phòng này, người xưa có một cách hết sức độc đáo. Đó là những ngày hè, sau khi thu hoạch vụ Chiêm xong, mọi người chọn ngày nắng, đem những củ khoai to ngon không bị dím, rửa sạch sẽ, để ráo nước.
Sáng sớm hôm sau người nông dân dùng cái bàn có gắn dao để thái những củ khoai thành từng lát mỏng. Nhà nào nhiều khoai thì phải dùng nhiều bàn thái mới kịp phơi nắng. Nếu không khoai sẽ bị chảy nhựa thâm và bột sẽ không thơm ngon.
Các lát khoai vừa thái được mang ra phơi trên các sân gạch đã được quét dọn sạch sẽ. Khoai phơi tầm một nắng sẽ nhỏ lại, mềm và dẻo, trở thành món ăn khoái khẩu mà bọn trẻ con chúng tôi rất thích.
Khi phải ngồi trông sân khoai, không cho gà vào bới, chúng tôi thường chọn những lát khoai to, dày xiên vào các thanh tre đem nướng rồi mang ra chia nhau ăn rất thú vị. Món ăn không giống vị khoai luộc mà vừa có vị cháy, vừa có vị ngọt bùi của khoai nướng. Sau khi ăn, miệng đứa nào cũng nhọ nhem.
Để có những mẻ khoai ngon, đảm bảo chất lượng, ngoài việc chọn lựa khoai không bị hà, dím còn phải có người coi sóc cẩn thận, đảo cho đều, được nắng và đặc biệt không bị dính nước mưa.
Sau khi phơi liên tục mấy ngày nắng, thấy các miếng khoai đã khô giòn thì đợi ngày nắng nhất, khoảng giữa trưa, mọi người gom khoai ở sân lại, bỏ vào cối để giã nhỏ ra.
Tùy theo cối nặng hay nhẹ mà có thể một hoặc hai người đạp cối, còn một người ngồi ở đầu cối, dùng khăn trùm kín đầu rồi dùng tay liên tục đảo các mảnh khoai cho cối giã nát đều. Khi nào thấy cối bột nhỏ mịn sẽ đem bột khoai đổ vào những cái chum đã được chuẩn bị sẵn.
Phần trên cùng của chum được lót một lớp lá chuối khô. Sau đó người nông dân lấy túi nilon bịt kín rồi dùng mảnh gỗ đậy lên trên và bảo quản ở nơi khô ráo.
Những hôm giã khoai, bụi của bột khoai mù mịt. Bọn trẻ con chúng tôi thi nhau chạy đến hớp những làn bụi ấy vào miệng, cảm nhận vị ngọt của bột khoai. Vì thế đầu tóc, lông mày, lông mi, quần áo đứa nào cũng phủ một lớp bột trắng xóa.
Năm nào cũng vậy, những chum bột khoai tùy từng nhà sẽ có cách sử dụng khác nhau. Có nhà đem nấu lẫn với cơm ăn thường ngày, có nhà nấu riêng ăn vào bữa phụ... Nhưng mẹ tôi thường nấu bột khoai cùng với ít gạo nếp, lạc. Nấu xong mẹ mang ra nắm thành từng nắm nhỏ, chia cho mấy đứa con ăn sáng để đi học, đi làm.
Lúc bấy giờ được ăn như thế là chúng tôi hạnh phúc lắm. Bao nhiêu năm rồi mà tôi vẫn không quên được hương vị của nắm bánh bột khoai. Nó vừa có chất dẻo của cơm nếp, có vị ngọt của khoai, lại thêm vị bùi của lạc.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, cây lúa cho năng suất cao, người dân không còn phải lo thiếu lương thực ngày giáp hạt nữa.
Quê chúng tôi bây giờ vẫn trồng ngô, khoai, sắn nhưng là những giống ngắn ngày, để tạo ra giá trị kinh tế cao. Người nông dân cũng không còn cảnh thái, phơi và giã khoai, không có những chum bột khoai để dành nữa. Nhưng dù sao những hình ảnh ấy vẫn in sâu trong ký ức của tôi cũng như bao người cùng thời đó.
Hoàng Thụ
" alt="Chum bột khoai chống đói của mẹ">Chum bột khoai chống đói của mẹ