Thể thao

Chuyện lạ: Chồng mất 8 tháng, vợ mới phát hiện mang thai

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-19 22:37:20 我要评论(0)

Sau khi tỉnh dậy,ệnlạChồngmấtthángvợmớipháthiệmu vs tot Steph Thompson sững sờ phát hiện Dan Muirheamu vs totmu vs tot、、

Sau khi tỉnh dậy,ệnlạChồngmấtthángvợmớipháthiệmu vs tot Steph Thompson sững sờ phát hiện Dan Muirhead chồng mình đã chết trong lúc ngủ. Bất ngờ thay, 8 tháng sau, cô gái 24 tuổi lại nhận ra mình đang mang thai.

{ keywords}

Steph phát hiện Dan đã qua đời ngay trong khi ngủ

Vào năm ngoái, Steph Thompson đã vô cùng đau đớn khi phát hiện Dan chết trong giấc ngủ ngay bên cạnh mình. Các bác sĩ cũng không thể tìm ra lý do trái tim của chàng trai 29 tuổi bất ngờ ngừng đập. Sau 8 tháng đau khổ, Steph lại ngỡ ngàng phát hiện mình đang mang thai đứa con đầu lòng cùng người quá cố.

{ keywords}

Lúc mang thai, cô gái chỉ nghĩ rằng mình tăng cân vì ăn nhiều

“Tôi đã quá tập trung vào những gì đã xảy ra, cảm giác bồng bềnh không xác thực nên tôi cho là mình tăng cân. Tôi cũng không chắc rằng bản thân nên phản ứng như thế nào. Ngay lúc này, tôi biết thật tuyệt vời khi mình có được một phần của Dan nhưng lại càng đau lòng bởi anh ấy đã không còn trên cõi đời này”, Steph chia sẻ.

{ keywords}

Cậu bé Jesse hiện tại đã được 2 tuổi rưỡi

Bà mẹ trẻ cho biết cặp đôi từng cố gắng có con suốt hai năm rưỡi bên nhau. Hai người thậm chí còn thảo luận về việc làm cha mẹ rồi quyết định đặt tên con là Jesse. Đáng tiếc là Dan không có cơ hội được trở thành một người cha đúng nghĩa.

Steph suy đoán mình phải có thai một vài tuần trước khi Dan qua đời. Cô cũng sẽ không biết mình chuẩn bị làm mẹ nếu như không cảm thấy bụng khó chịu và nhờ mẹ kế của Dan xem giùm.

{ keywords}

Steph và Dan gặp nhau lần đầu trong một quán bar 6 năm về trước

Sau khi đi kiểm tra một lần nữa tại bệnh viện, Steph thông báo cho gia đình, bạn bè và mọi người đều bị sốc. Trong vòng 2 tuần trước khi sinh, cô được đồng nghiệp của Dan gửi tặng xe đẩy, cũi trẻ em, đồ chơi, quần áo và nhiều thứ khác.

Bị cha mẹ ép nộp hơn 14.500 USD để em trai lấy vợ, mua nhà

Bị cha mẹ ép nộp hơn 14.500 USD để em trai lấy vợ, mua nhà

Cô gái bị cha mẹ cấm kết hôn nếu chưa nộp đủ 100.000 nhân dân tệ cho hôn lễ em trai

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.

Trong nhóm chat, người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".

Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động - 1

Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).

Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.

Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".

Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.

Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.

"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.

Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.

Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.

Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.

Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).

Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.

"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.

Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.

Phạt tiền với người lao động là trái luật 

Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.

Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.

Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.

"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.

Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.

Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.

" alt="Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động" width="90" height="59"/>

Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động