Kinh doanh

Cô giáo Quảng Trị kết nối lớp học 27 quốc gia: Chẳng có gì ngoài “máu liều”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-01 23:22:09 我要评论(0)

 Không biết thì nhờ học trò… dạy “Em thật may mắn được làm thành viên của gia đình MIE. Khi mới thamngày âm hôm nay bao nhiêungày âm hôm nay bao nhiêu、、

 Không biết thì nhờ học trò… dạy 

“Em thật may mắn được làm thành viên của gia đình MIE. Khi mới tham gia cộng đồng,ôgiáoQuảngTrịkếtnốilớphọcquốcgiaChẳngcógìngoàimáuliềngày âm hôm nay bao nhiêu “mắt chữ A - mồm chữ O”, em đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, vì trong gia đình mình nhiều thầy cô giỏi quá. Ở đây, em học hỏi được rất nhiều từ quý thầy cô về công nghệ, được làm bạn, chia sẻ cùng nhau trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.

Trong thời gian qua, em đã học được cách sử dụng phần mềm Skype trong lớp học từ cộng đồng MIE. Em đã vận dụng cho gia đình và lớp học của em. Em nhận thấy con gái em tự tin hơn, kĩ năng giao tiếp tốt hơn. Học sinh em rất thích thú khi được trò chuyện với các bạn trong và ngoài nước.

Nhưng nói thật với quý thầy cô, em rất “gà mờ” tiếng Anh. Người ta nói 10 câu, em biết được 2 câu. Câu hoặc từ nào không hiểu em phải nhờ con gái hoặc dùng công cụ hỗ trợ để giao tiếp. Quả là khó khăn cho bản thân em mỗi khi kết nối. Nhưng vì niềm đam mê, vì con gái, vì học sinh thân yêu, em đã “uống thuốc liều” tìm mọi cách để kết nối.

Hiện tại em cũng quyết tâm học tiếng Anh: Ở nhà em nhờ con gái hỗ trợ, hằng ngày lên lớp em nhờ một học sinh giỏi tiếng Anh viết lên bảng 3 từ vựng cho cả lớp và cô giáo học.

Nhờ vậy, em thấy mình cũng tiến bộ hẳn lên. Nhưng vì tuổi đã lớn nên việc “hấp thụ” không hề đơn giản. Em nhớ câu nói của anh Ngô Thành Nam: “Anh phải tự tin vào bản thân mình, thử thách bản thân, và đẩy mình đến tận cùng. Đó là cách duy nhất để anh thành công.” Em đã áp dụng điều đó cho bản thân mình. Em tin rằng dù không thành công trong xã hội nhưng ít nhất em đã chiến thắng bản thân mình”.

Đó là những dòng tâm sự của cô giáo Nguyễn Thị Duyên – giáo viên Trường Tiểu học Hàm Nghi, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị - với cộng đồng giáo viên sáng tạo Microsoft (MIE Experts Việt Nam) về những ngày tháng nỗ lực học hỏi, tìm tòi để đưa phương pháp, công cụ học tập mới đến với học sinh.

Bằng công cụ Skype, lớp học của cô Duyên hiện đã kết nối được với rất nhiều lớp học trong và ngoài nước, trong đó có các lớp học ở 27 quốc gia trên thế giới.

Như những dòng tâm sự trên, cô Duyên tự nhận mình chẳng có gì ngoài “máu liều”.

“Mình không thông minh nhưng có đam mê. Cứ thấy nhóm nào có ứng dụng công nghệ vào dạy học là mình lao vào liền”.

Đến nay, cô Duyên hiện là “admin” (quản trị viên) của 3 trang ứng dụng CNTT dành cho giáo viên và là thành viên của hàng chục hội nhóm, diễn đàn với mục đích học hỏi, chia sẻ kiến thức chuyên môn, ứng dụng công nghệ, sáng tạo vào dạy học. 

{ keywords}

Những lớp học kết nối nhờ Skype

{ keywords}

 

Với công cụ Skype, ban đầu tiếp xúc, cô Duyên còn rất nhiều bỡ ngỡ cộng thêm sự ngưỡng mộ, tò mò, sau đó là mày mò, học hỏi để tự làm.

Cô “thử nghiệm” ở con mình trước. Sau 2 tháng, thấy con phát triển tốt kỹ năng giao tiếp tiếng Anh, mạnh dạn, tự tin hơn, cô giáo bắt đầu đưa công cụ vào lớp học.

“Ban đầu các em thích, nhưng vẫn không tự tin. Bản thân mình cũng không giao tiếp được bằng tiếng Anh, phải dùng công cụ hỗ trợ, nhưng mình vẫn cứ liều”.

Những giờ ra chơi, nghỉ trưa, cô Duyên tranh thủ kết nối với các lớp học trong và ngoài nước để học sinh làm quen dần. Những cuộc trò chuyện có khi theo chủ đề được 2 giáo viên sắp xếp trước, nhưng cũng có khi chỉ là những cuộc trò chuyện chia sẻ về văn hoá đất nước, phong tục tập quán… của nhau.

Mô hình lớp học với công cụ Skype cũng là sản phẩm được cô giáo tiểu học mang đi đăng ký chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và đạt chuẩn.

Cô Duyên cũng là đại diện duy nhất của tỉnh Quảng Trị tham gia vòng chung kết cuộc thi Diễn đàn giáo dục Việt Nam – Đổi mới sáng tạo trên nền tảng CNTT 2019. Sản phẩm mà cô cùng các học trò mang ra Hà Nội những ngày đầu năm 2019 là dự án “Hành trình giải cứu nhựa chết”, với mục tiêu tái chế nhựa phế thải thành những vật dụng hữu ích hằng ngày.

Trong suốt cuộc trò chuyện, cô Duyên liên tục tự nhận mình là người vô cùng nhút nhát, không thông minh và không còn năng động như lớp trẻ. Vì thế, để đạt được những thành tựu nho nhỏ như ngày hôm nay, cô giáo với 20 năm kinh nghiệm đứng lớp đã phải nỗ lực rất nhiều, đam mê rất nhiều và quan trọng nhất là phải chiến thắng bản thân.

“Mình gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học hỏi và sáng tạo, trong đó ngoại ngữ là cản trở nhất, vì mình không phải giáo viên tiếng Anh, tuổi cũng lớn rồi. Có một câu mà học xong lại quên, không nhanh như các em học sinh được. Nhưng bù lại, mình liều và kiên trì” – cô Duyên nói vui.

Rụt rè trước những cái mới

{ keywords}
Một giờ giảng của cô Duyên

Những việc mà cô Duyên âm thầm làm cho học trò của mình, trong một thời gian dài chẳng được ai ghi nhận. Nhưng cô giáo tiểu học xác định, học hỏi trước hết là để cho chính bản thân mình, thay vì để nhận một giải thưởng hay tấm bằng khen.

“Đến lúc mình lọt vào top 50 sáng kiến, ra Hà Nội tham gia vòng chung kết, các đồng nghiệp, lãnh đạo cũng không biết mình đã làm gì để đi được đến đây. Khi biết, mọi người rất ngạc nhiên và tạo điều kiện”.

Là giáo viên đi tiên phong của trường trong việc “khai phá” CNTT trong lớp học, và cũng là một trong những giáo viên tích cực hiếm hoi của Quảng Trị tham gia các khoá học của cộng đồng giáo viên sáng tạo, cô Duyên luôn mong muốn lan toả tinh thần học tập, cập nhật kiến thức chuyên môn mới tới đồng nghiệp ở quê nhà.

“Tham gia vào cộng đồng này, mình thấy nhiều người giỏi quá, dám nói dám làm, dám sáng tạo. Mình ngưỡng mộ ‘dữ’ lắm. Các đồng nghiệp ở quê thấy mình làm được thì rất thích, rất muốn làm nhưng lại chưa dám bước ra khỏi vùng an toàn của mình”.

“Đầu năm, mình có ý tưởng đăng ký chuyên đề cấp tỉnh là dạy học có kết nối qua Skype để lan tỏa đến giáo viên trong tỉnh. Ban giám hiệu nhà trường đã đồng ý cho mình thử nghiệm nhưng Phòng không đồng ý. Họ bác bỏ ý tưởng vì chưa hiểu về nó, chưa dám để giáo viên đột phá. Mình cũng hiểu vấn đề đó và chấp nhận. Bởi vì, những kiến thức đó không áp dụng trong chương trình và có lẽ mình chưa biết cách để truyền lửa, để thuyết phục được mọi người”. Cô hi vọng trong tương lai, khi chương trình mới thay đổi, những gì cô tiên phong đi trước sẽ được giáo viên tỉnh nhà đón nhận.

Thất bại nhiều hơn thành công, nhưng vẫn thử

{ keywords}
Cô Duyên và các học trò ra Hà Nội tham gia vòng chung kết cuộc thi Diễn đàn giáo dục Việt Nam – Đổi mới sáng tạo trên nền tảng CNTT 2019. Ảnh: Nguyễn Thảo

Bản thân cô Duyên có quan điểm rằng: CNTT là công cụ để tiết học diễn ra hiệu quả, không nên lạm dụng nhưng cũng rất cần thiết, đặc biệt là với chương trình phổ thông mới.

“Việc đưa công nghệ vào lớp học tạo động lực cho học sinh rất nhiều, gợi sự tò mò cho các em. Thậm chí, có những lúc mình không làm thì học sinh lại nhắc cô. Các kỹ năng công nghệ mình học được trên cộng đồng đều cho học sinh thử hết. Thất bại nhiều hơn thành công nhưng mình vẫn làm. Không bắt buộc, không có trong sách giáo khoa, chỉ là muốn học sinh được trải nghiệm thì mình làm. Họp phụ huynh mình cũng chia sẻ điều này và nhận được sự đồng tình”.

Niềm vui của cô Duyên bây giờ là phụ huynh đã thay đổi tư duy. Tất nhiên vẫn có những phụ huynh con đi học cả năm không biết tên cô giáo chủ nhiệm, nhưng theo cô Duyên, nhìn chung phụ huynh đã tiến bộ và cởi mở hơn rất nhiều.

“Ngay như chuyến ra Hà Nội tham gia cuộc thi hồi giữa tháng 11, nhiều phụ huynh cũng xin cô đưa con đi theo, sẵn sàng trả mọi chi phí để con được trải nghiệm môi trường mới”.

“Phụ huynh bây giờ quan tâm tới con cái nhiều hơn, yêu cầu ở giáo viên nhiều hơn. Chính vì thế, người thầy phải đổi mới mình. Ngoài truyền đạt kiến thức còn phải rèn luyện kỹ năng cho học sinh”.

Hiện tại, khao khát lớn nhất của cô Duyên là lan toả tinh thần học tập, lan toả kiến thức, địa chỉ hữu ích tới những đồng nghiệp Quảng Trị, đặc biệt là những giáo viên ngay trong chính thành phố của mình.

“Mình chỉ mong một ngày nào đó, giáo viên quê mình cũng nhiệt huyết, tự tin, có tinh thần học hỏi và đổi mới như những giáo viên ở thành phố lớn” – cô Duyên nói.

Nguyễn Thảo

Cô giáo đưa sách 3D, kết nối lớp học quốc tế...lên non

Cô giáo đưa sách 3D, kết nối lớp học quốc tế...lên non

Sau một lần tình cờ nhìn thấy tấm thiệp 3D do Trung Quốc sản xuất, cô Quyên nảy ra ý tưởng làm những cuốn sách 3D cho học sinh của mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Yossi Carmil, một trong những người thành lập hãng cung cấp dịch vụ bẻ khóa iPhone Cellebrite. Ảnh: (Cellebrite)

Kayleigh Haywood, cô gái 15 tuổi đến từ Measham, Leicestershire, gặp kẻ sau này sẽ giết mình thông qua Facebook. Khi thi thể cô gái được phát hiện, cảnh sát đã sử dụng một chiếc điện thoại đặc biệt để mở khóa thiết bị của cô – vốn đang bị khóa và phá hoại nghiêm trọng - để trích xuất thông tin. Bằng chứng thu được giúp cảnh sát tìm ra kẻ thủ ác, chính là gã hàng xóm Stepen Beardman. Nó cũng giải oan cho một nghi phạm.

Trước đó, công nghệ này đã hỗ trợ FBI mở khóa iPhone của thủ phạm vụ xả súng San Bernardino sau khi Apple không đồng ý hợp tác, cũng như thu thập bằng chứng sau vụ xả súng tại hộp đêm cho người đồng tính tại Orlando, Florida (Mỹ).

Tất nhiên, sẽ có những ý kiến phản đối một công ty giúp chính phủ hack điện thoại của họ. Điều đó khiến Cellebrite, công ty Israel đứng sau thiết bị bẻ khóa nói trên, trở thành mục tiêu công kích của các tổ chức nhân quyền trên toàn cầu với lo ngại nó bị lợi dụng làm điều sai trái.

Yossi Carmil, một trong những người sáng lập kiêm CEO Cellebrite, cho biết “la bàn đạo đức” của Cellebrite vẫn còn nguyên vẹn. Ông tự nhận là “những người tốt hỗ trợ các anh hùng trong công việc của họ”, đó là cứu mạng người khác, duy trì bình an cho cộng đồng.

Cellebrite ban đầu là công ty cung cấp dịch vụ sao lưu, truyền và khôi phục dữ liệu smartphone, hợp tác với các nhà mạng như Orange, T-Mobile, Carphone Warehouse. Khoảng 10% việc kinh doanh của họ đến từ những công ty tư nhân cần trích xuất dữ liệu từ điện thoại nhân viên vì lý do nhân sự, đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ hay điều tra lừa đảo.

Ông Carmil, 54 tuổi, có quan hệ thân cận với quân đội và cảnh sát. Ông dành 4 năm trong quân ngũ, nơi ông là một người lính chiến đấu và sỹ quan trong lực lượng đặc biệt. Ông gọi đây là quãng thời gian “đáng tự hào”. Ông từng làm cho Bộ Quốc phòng Israel trước khi chuyển sang châu Âu sống 10 năm, công tác tại Bosch và Siemens. Ông dành phần lớn thời gian này tại Đức, nơi ông lấy bằng MBA từ Đại học Ludwig Maximilian.

Ông trở về quê nhà Israel sau khi chị gái mất, sau đó kết hôn và sinh được 3 người con. Con trai lớn 19 tuổi của ông Carmil cũng đang phục vụ trong quân đội, hiện đóng quân tại biên giới giữa Israel và Gaza.

Phá khóa các ứng dụng mã hóa, vi phạm quyền riêng tư của người dùng, khiến hình ảnh của Carmil xấu đi trong mắt các lãnh đạo công nghệ. Moxie Marlinspike, CEO ứng dụng nhắn tin bảo mật Signal, từng công khai bài viết mô tả chi tiết lỗ hổng có thể thay đổi nội dung tin nhắn khi Cellebrite trích xuất chúng, làm hỏng bằng chứng quan trọng. Tuy nhiên, ông Carmil cho rằng việc khai thác lỗ hổng đó không bao giờ xảy ra trong thực tế.

Đối với ông Carmil, Anh là thị trường quan trọng với khoảng 50 cơ quan hành pháp đang dùng công nghệ của họ. Bên cạnh 17 nhân viên phụ trách kinh doanh và tiếp thị tại châu Âu, Cellebrite sẽ tuyển thêm các nhà nghiên cứu và nhà phát triển. Tổng cộng, công ty đang có khoảng 300 nhân sự, một số được mời về từ các tổ chức tình báo và hãng công nghệ khác.

Khi được hỏi làm thế nào để bảo đảm công nghệ của họ không bị dùng để chống lại người vô tội hay nhân quyền, ông Carmil khẳng định “trách nhiệm của tôi là không để công cụ quyền lực rơi vào tay kẻ xấu”. Cellebrite có một bộ phận pháp lý chuyên viết chính sách và một nhân viên tuân thủ, có nhiệm vụ báo cáo trực tiếp cho CEO. Trước khi phát hành cổ phiếu lần đầu, Cellebrite cũng thành lập một hội đồng đạo đức độc lập để truy cứu trách nhiệm nếu Cellebrite vi phạm.

Ông Carmil cho biết công ty kiểm soát mọi giấy phép mà họ bán ra từ xa và có thể vô hiệu hóa, cho vào sổ đen bất kỳ giấy phép nào, kể cả khi mới có chút nghi ngờ. Cellebrite bị cấm bán công nghệ cho Iraq, Lebanon, Palestine. Gần đây, họ quyết định dừng bán hàng sang Nga, Belarus và Trung Quốc.

Thường được biết đến như một công ty mờ ám, bị bịt miệng bởi các hợp đồng bí mật, ông Carmil muốn minh bạch hơn trước thềm IPO.

Du Lam (Theo Telegraph)

Microsoft: Tỷ lệ lây nhiễm malware và ransomware gia tăng

Microsoft: Tỷ lệ lây nhiễm malware và ransomware gia tăng

Theo các chuyên gia, tỷ lệ nhiễm malware ở châu Á Thái Bình Dương đang gia tăng trong 18 tháng qua. Tại Việt Nam, tỷ lệ lây nhiễm mà Microsoft đo được là 7%.

" alt="Người đứng sau công ty phá khóa iPhone khét tiếng" width="90" height="59"/>

Người đứng sau công ty phá khóa iPhone khét tiếng