Ngoại Hạng Anh

Truyện Đã Nhiều Năm Như Thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 13:37:12 我要评论(0)

Mùa Đông Nam Kinh [1] đổ mưa,ệnĐãNhiềuNămNhưThếarsenal đấu với brighton có một loại phong thái lạnh arsenal đấu với brightonarsenal đấu với brighton、、



Mùa Đông Nam Kinh [1] đổ mưa,ệnĐãNhiềuNămNhưThếarsenal đấu với brighton có một loại phong thái lạnh lùng rất riêng.


Tần Hoài Bát Diễm [2], Kim Lăng [3] mưa khói, chuyện cũ lục triều [4] trôi theo dòng nước chảy.


([1] Nam Kinh: Thành phố thủ phủ của tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Từng là kinh đô ở một số thời kì lịch sử.


[2] Tần Hoài Bát Diễm: Tần Hoài là tên một con sông chảy qua tỉnh Giang Tô. "Tần Hoài Bát Diễm" chỉ 8 vị ca kĩ nổi tiếng trên sông Tần Hoài vào cuối triều Minh đầu triều Thanh, theo sách "Bản Kiều Tạp Kí" ghi lại thì gồm có: Liễu Như Thị, Cố Hoàng Ba, Mã Tương Lan, Trần Viên Viên, Khấu Bạch Môn, Biện Ngọc Quỳnh, Lý Hương Quân và Đổng Tiểu Uyển.


[3] Kim Lăng: Tên gọi cũ của Nam Kinh.


[4] Lục triều (222 – 589): Thường chỉ 6 triều đại ở phương Nam Trung Quốc từ thời Tam Quốc cho tới thời nhà Tùy, gồm có Tôn Ngô, Đông Phổ, Nam Triều Tống, Nam Triều Văn, Nam Triều Lương và Nam Triều Trần.)


Thành phố này đã chứng kiến sự sụp đổ của vương triều và lớp lớp các tòa nhà chọc trời nối nhau mọc lên, phồn hoa lụi tàn bình thản tựa tiếng thở dài của chính nó. Huy hoàng hay đổ nát, rực rỡ hay điêu tàn, tất thảy đều ảm đạm qua đi.


Cơn mưa rả rích khiến miếu Phu Tử tĩnh lặng hơn rất nhiều. Khu chợ huyên náo cạnh bên thời khắc này không còn vẻ ồn ào hỗn loạn, những mảnh rác bị gió thổi bay rồi lại cùng nước đọng dính chặt xuống mặt đường, bầu không khí ẩm ướt làm tan bớt đi thứ mùi như đậu phụ thối, cũng đuổi bớt đi những du khách chụp ảnh lưu niệm nhốn nháo trên cầu.


Trần Kiến Hạ đứng bên bờ sông Tần Hoài, nghi hoặc nhìn đôi rồng khổng lồ uốn lượn ở phía đối diện.


Vừa nãy người tài xế taxi tán chuyện phiếm với cô, hỏi cô tới đây đi công tác hay tới để gặp bạn bè.


"Không phải đi công tác. Tôi cũng không có bạn bè ở đây."


Từ trước tới nay, Trần Kiến Hạ chưa từng có bạn bè. Người mẹ và em trai ngày trước chỉ một mực muốn tránh xa cô giờ lại thường xuyên gọi điện hỏi han, thân mật mà tự nhiên. Những chuyện của quá khứ đều bị thời gian làm cho phai màu, huyết thống là thứ không thể nào xóa bỏ, và hiện tại nó càng ngày càng chứng minh được sức mạnh của mình. Chỉ còn bọn họ là vẫn ở bên cô.


Người quan trọng càng ngày càng ít. Những người còn lại, cũng ngày càng trở nên quan trọng.


Cô men theo bờ đá chậm rãi tiến về phía trước, đọc thầm từng cái tên được điêu khắc, nhập tâm nghiền ngẫm sự huyền diệu trong từng phiến đá. Năm ấy cô đã từng mua một chiếc quạt nan ở phủ Tổng thống [5], mặt phải đề chữ "Thiên Hạ Vi Công", mặt trái đề chữ "Bác Ái", thậm chí còn cầm nó theo suốt nửa ngày thăm quan ở miếu Phu Tử, đứng bên bờ đá vừa mới được khánh thành, dùng quạt làm đạo cụ diễn các nhân vật được khắc tên trên vách đá. Cô diễn Liễu Như Thị [6], anh diễn Đường Dần [7], nhập vai như thật, khiến người qua đường lũ lượt đứng lại để chụp ảnh.


([5] Phủ Tổng thống: Phủ Tống thống Nam Kinh nằm ở đường số 292 khu Huyền Vũ thành phố Nam Kinh, là kiến trúc từ thời kì dân quốc được bảo tồn có quy mô lớn nhất.


[6] Liễu Như Thị: Một trong "Tần Hoài Bát Diễm" – xem chú thích số 2.


[7] Đường Dần (6/3/1470 – 7/1/1524): Nhà thư pháp, họa sĩ, thi nhân nổi tiếng thời Minh.)


Cô đứng trước tượng đá thoáng ngẩn ngơ, cũng có chút tiếc nuối.


Khung cảnh đẹp như vậy mà cô lại không có lấy một tấm ảnh kỉ niệm. Bọn họ của năm đó đều đã bị máy ảnh của những người xa lạ mang đi, cũng không biết đã đi về phương trời nào.


Con đường bên bờ sông không dài lắm, cô đi một lát đã tới điểm cuối, ngẫm nghĩ một hồi, cô bỏ ra 60 tệ mua một tấm vé vãn cảnh bằng thuyền.


Người bán vé nói với cô 10 phút nữa thuyền mới khởi hành. Cô tỏ ý bằng lòng chờ đợi.


Người đàn ông ở chỗ bán vé nhìn thấy cô gái trước mặt cầm một chiếc ô giấy dầu thì khóe miệng cong lên, định bắt chuyện mấy câu, song lại bị ánh mắt lạnh lùng của Kiến Hạ chặn đứt ý định.


Trần Kiến Hạ cũng ngẩng đầu nhìn chiếc ô giấy dầu màu xanh, rất nặng, chất lượng cũng không tốt chút nào. Lúc trời vừa đổ mưa cô đã mua nó ở cửa hàng bán đồ lưu niệm trong khu chợ, giá không hề rẻ, dẫu đã biết chắc là bị chặt chém một vố nhưng cô vẫn không tính toán.


Từ nhỏ Trần Kiến Hạ đã không thích tính toán, chỉ là trước đây cô đã từng bất đắc dĩ phải tính toán, vật lộn chiến đấu với sự sĩ diện của chính bản thân. Giờ đây đã độc lập trưởng thành, ở một mức độ nhất định không còn bị tiền bạc bức bách, cảm giác tự do này thoải mái vô cùng. Có phải bị hớ rồi hay không, sớm đã biến thành ý nghĩ chỉ lưu lại trong giây lát.


Chỉ là thật đáng tiếc. Cô nhìn đăm đăm những vết bẩn và vết keo trên tán ô, khẽ khàng cau mày. Anh rất không thoải mái với những lời lải nhải của cô, thế nhưng vào thời khắc trời đổ mưa, anh lại kéo tay cô cùng chạy đến bên bờ sông Tần Hoài, nhét chiếc ô vào tay cô.


Chiếc ô ấy trong kí ức hoàn mỹ đến như vậy. Sau này đã bị cô ném đi đâu mất rồi?


"Được rồi được rồi, không phải em muốn diễn 'Hồng Lâu Mộng' ư? Diễn đi diễn đi, em gái Lâm [8], lúc này em nên nôn ra máu rồi, action!"


([8] Em gái Lâm: Ý chỉ Lâm Đại Ngọc - nhân vật chính trong bộ tiểu thuyết "Hồng Lâu Mộng", nổi tiếng với tính cách yếu đuối, hay khóc, đa sầu đa cảm.)


Có phải anh đã từng nói như vậy hay không?


Chiếc ô giấy dầu gợi lại một số hồi ức, song cũng làm mờ đi một số khác.


Người đàn ông bán vé gõ gõ vào cửa sổ, khiến Trần Kiến Hạ bừng tỉnh.


"Khách ít quá, cô đừng ngồi nữa, bọn họ cũng không muốn một lượt đi chở ít người thế này."


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông là một trong 36 học viên cao học tốt nghiệp đợt này, được trường trao bằng, hôm 21/7.

"Tôi rất vui sướng khi cầm trên tay tấm bằng mà tôi đã bỏ công sức học hành chăm chỉ trong hai năm qua", ông Kato nói.

Đại diện nhà trường cho biết trường từng có một số học viên người nước ngoài, nhưng ông Kato là trường hợp hiếm hoi học chương trình hoàn toàn bằng tiếng Việt, cũng là học viên cao tuổi nhất.

Trước đây, ông Kato học ngành ngôn ngữ Ả Rập tại Đại học Ngoại ngữ Osaka, Nhật Bản. Sau tốt nghiệp, ông làm việc chủ yếu trong lĩnh vực công nghệ, ở khoảng 25 quốc gia trong hơn 30 năm.

Hơn 7 năm trước, ông Kato đến Việt Nam, làm việc tại một công ty chuyên về sản xuất linh kiện điện tử ở tỉnh Hải Dương. Thời gian làm việc với người Việt tại đây đã truyền cảm hứng cho ông nghiên cứu về văn hóa, địa lý của "dải đất chữ S".

"Tôi rất ấn tượng với với những nét tương đồng trong văn hóa hai nước. Tôi cũng thường đạp xe đến nhiều nơi và thấy rất nhiều phong cảnh đẹp", ông nói. Tự nhận là người thích khám phá, ông quyết định học thạc sĩ, chuyên ngành Việt Nam học. Ông chọn Đại học Việt Nhật vì có các giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực văn hóa ở hai quốc gia.

"Khi đó, tôi đã nghỉ hưu, 61 tuổi", ông Kato kể. "Quyết định này vấp phải sự phản đối của gia đình. Vợ, con muốn đi châu Âu, Mỹ hơn, nhưng tôi quyết tâm quay lại Việt Nam".

Ông Kato trong ngày nhận bằng tốt nghiệp, hôm 20/7. Ảnh: Doãn Hùng" alt="Người Nhật 63 tuổi tốt nghiệp thạc sĩ tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Người Nhật 63 tuổi tốt nghiệp thạc sĩ tại Việt Nam

tangsotang toancanh1.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm trao cho đồng chí Lê Hải Bình, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản bản in "Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNet". Ảnh: Quang Hanh

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, "Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNet" ra đời từ ý tưởng của lãnh đạo Cục Báo chí, với mong muốn thông qua các báo điện tử để người dân cả nước chia sẻ những tâm tư, tình cảm về cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong điều kiện không thể trực tiếp đến viếng cố Tổng Bí thư. Ý tưởng này được thực hiện trên báo điện tử VietNamNet từ ngày 23/7, thu hút hơn 40.000 lời chia sẻ và gần 1 triệu lượt truy cập. Sau đó, Báo VietNamNet và NXB Thông tin & Truyền thông đã tiến hành tổ chức lựa chọn, in ấn, xuất bản thành bản in. Hơn 34.000 lời chia buồn được chọn lọc và giới thiệu trong ấn phẩm “Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNet” là những cảm xúc chân thành, thể hiện sự yêu quý người dân cả nước với cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, như một nén tâm nhang của bạn đọc VietNamNet gửi tới cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và gia đình và cũng chứa đựng tình cảm riêng của cán bộ, PV, BTV Báo VietNamNet và Nhà Xuất bản Thông tin & Truyền thông.

Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản  Lê Hải Bình đánh giá cao ý tưởng triển khai Sổ tang điện tử trên báo VietNamNet trong dịp lễ tang cố Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và việc Báo VietNamNet và NXB Thông tin & Truyền thông phối hợp thực hiện in ấn sổ tang điện tử. Ông Lê Hải Bình nhấn mạnh, “Sổ tang điện tử” và ấn phẩm in “Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNetkhông chỉ thể hiện tình cảm, niềm tin yêu của nhân dân đối với cá nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - một nhà lãnh đạo của Đảng, mà còn thể hiện niềm tin vào Đảng, vào sự lãnh đạo dẫn dắt của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Ông Lê Hải Bình mong muốn, ấn phẩm Sổ tang điện tử sẽ được giới thiệu đến đông đảo cán bộ, Đảng viên và người dân. Bản thân ông sẽ coi đây là hiện vật nhắc nhở mình phải rèn đức, sửa mình trong quá trình làm việc, noi theo tấm gương đạo đức cách mạng của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cùng với việc trao tặng ấn phẩm Sổ tang điện tử cho Tạp chí Cộng sản, Bộ TT&TT cũng dự kiến sẽ tặng ấn phẩm này cho một số cơ quan, đơn vị để trưng bày, giới thiệu tình cảm mà nhân dân gửi đến cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng như gia đình.

sổ tang điện tử
Ấn phẩm đặc biệt “Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNet”. Ảnh: Lê Anh Dũng

Ấn phẩm đặc biệt “Sổ tang điện tử: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng độc giả VietNamNet” có khổ 21x29,7, độ dày sách lên tới 18cm, gồm 2.783 trang in, trong đó có 16 trang in màu các bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc xúc động trong tang lễ quốc gia. Ấn phẩm được in với số lượng giới hạn, nhằm mục đích lưu giữ, trưng bày, đã chuyển tải những lời chia sẻ của độc giả VietNamNet. Bìa sách được in trên chất liệu vải, ép nhũ vàng; áo bìa được in trên giấy couche, cán mờ, bao toàn bộ quyển sách.  Đây là ấn phẩm hiếm hoi có số trang lớn mà Nhà xuất bản Thông tin & Truyền thông từng thực hiện trong những năm gần đây.
Độc giả cũng có thể đọc lại hoặc tìm kiếm lời chia sẻ của chính mình trực tiếp trên VietNamNet, tại địa chỉ: https://vietnamnet.vn/so-tang-dien-tu-vieng-tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-2304510.html.


 

" alt="Trao tặng ấn phẩm Sổ tang điện tử viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" width="90" height="59"/>

Trao tặng ấn phẩm Sổ tang điện tử viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng