Bài phát biểu gây sốt của vợ tỷ phú Bill Gates tại lễ tốt nghiệp ĐH Stanford

  发布时间:2025-02-20 14:22:47   作者:玩站小弟   我要评论
Nhà từ thiện Melinda French Gates kêu gọi các sinh viên tốt nghiệp đón nhận những chuyển đổi trong cđt anhđt anh、、。

Nhà từ thiện Melinda French Gates kêu gọi các sinh viên tốt nghiệp đón nhận những chuyển đổi trong cuộc sống trong bài phát biểu của bà tại lễ tốt nghiệp lần thứ 133 của Đại học danh giá Stanford vừa diễn ra tháng 6/2024 vừa qua.

Trong suốt cuộc đời của mình,àiphátbiểugâysốtcủavợtỷphúBillGatestạilễtốtnghiệpĐđt anh nhà từ thiện và nữ doanh nhân Melinda French Gates chia sẻ, bản thân đã vượt qua những thời điểm khó khăn, bao gồm thay đổi nghề nghiệp, có con và mất đi một người bạn thân. Trong mỗi trường hợp, bà đều cảm thấy sợ hãi cuộc sống sẽ đột ngột phải kết thúc.

“Tôi đã học được rằng ngày hôm sau mới là ngày công việc thực sự bắt đầu bởi vì những gì chúng ta làm vào ngày hôm sau sẽ tạo nên con người của chúng ta”, bà nói.

“Chắc chắn là bạn đang tốt nghiệp và bước ra một thế giới khác hẳn với thế giới mà bạn đã trúng tuyển. Nhưng bạn cũng đang rời khỏi khuôn viên trường này để chuẩn bị trở thành những nhà lãnh đạo mà tất cả chúng ta cần”.

Bà French Gates chia sẻ lời dạy của nhà lãnh đạo tinh thần Ram Dass về hai con sóng – một lớn, một nhỏ – đang nhanh chóng tiến vào bờ. Làn sóng lớn, bị ám ảnh bởi sự kết thúc đã gần kề, khẳng định: “Chúng ta tiêu rồi”. Làn sóng nhỏ hơn vẫn bình tĩnh và trấn an làn sóng lớn hơn bởi vì “Bạn không phải là một làn sóng. Bạn là dòng nước”. Nước thì luôn vĩnh cửu.

 “Tôi thích câu chuyện đó,” French Gates nói. “Nó ghi lại cảm giác trải nghiệm một sự chuyển đổi to lớn mà không làm mất đi bản chất cốt lõi của con người chúng ta”.

Hãy luôn dang tay giúp đỡ người khác

French Gates đã chia sẻ 3 bài học từ kinh nghiệm của chính bà với quá trình chuyển đổi. Đầu tiên, bà khuyên nên tiếp cận sự thay đổi với “sự cởi mở triệt để”. French Gates khuyến khích các sinh viên tốt nghiệp chấp nhận sự không chắc chắn và dành chỗ cho sự thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào.

vo ty phu.jpg
Vợ cũ tỷ phú Bill Gates, bà Melinda French Gates, phát biểu tại lễ tốt nghiệp của ĐH Stanford năm 2024. Ảnh: Stanford News.

“Hãy chống lại ý tưởng rằng bất cứ điều gì bạn làm ở Stanford đều đã khóa bạn vào một con đường hoặc bất kỳ kiểu cuộc sống hoặc sự nghiệp nào. Hãy nhớ rằng một khi con sóng học cách tự gọi mình bằng một cái tên khác - một khi nó nhận ra nó không chỉ là sóng mà còn là dòng nước - nó sẽ có thể tự do mang những hình dạng mới. Điều tương tự cũng đúng với bạn”.

French Gates kêu gọi các sinh viên tốt nghiệp tìm ra “làn sóng nhỏ” của mình bằng cách tìm kiếm sự giúp đỡ và trí tuệ của người khác, sau đó không quên đền đáp lại. 

Cuối cùng, vợ cũ của tỷ phú Bill Gates kêu gọi các sinh viên tốt nghiệp hãy nuôi dưỡng niềm tin. Trích lời doanh nhân và nhà từ thiện quá cố Charlie Munger, bà nói: “Hình thức cao nhất nền văn minh có thể đạt tới là một mạng lưới liền mạch của sự tin cậy xứng đáng - những người hoàn toàn đáng tin cậy và tin tưởng lẫn nhau một cách chính xác”.

 "Chúng ta cần có nhau. Bất kể bạn là ai, sẽ có những khoảnh khắc trong cuộc hành trình bạn cần được cõng hoặc khi người khác cần bạn giúp đỡ họ, hãy luôn dang tay giúp đỡ người khác”.

“Các bạn đang bước vào một thế giới phân mảnh nhưng chính bằng cách chung tay cùng cộng đồng, mọi thứ sẽ được xây dựng”. 

Ước tính có khoảng 20.000 người đã tập trung tại Sân vận động Stanford để ăn mừng ngày lễ tốt nghiệp của các sinh viên Stanford năm 2024.

French Gates là một nhà từ thiện, người sáng lập Pivotal và đồng sáng lập Quỹ từ thiện Gates cùng chồng. Gia đình bà có có mối quan hệ sâu sắc với Đại học Stanford. Cha bà, Ray French, lấy bằng thạc sĩ về kỹ thuật cơ khí tại Stanford vào năm 1962, các con gái và con rể của bà cũng là cựu sinh viên. 

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên

    Hư Vân - 18/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g
    2025-02-20
  • Cuối năm 2017, cả hai quyết tâm về sống chung một nhà, lúc đó mới quyết định công khai, đăng ảnh lên Facebook cá nhân’, Trúc Mai nhớ lại.

    Đến với nhau bằng tình yêu chân thành nhưng họ phải vượt qua rào cản rất lớn từ phía gia đình Mai. Như lời Mai bộc bạch, chuyện tình của cô lâm ly không khác gì bộ phim.

    Mai kể: ‘Trước, mẹ tôi nghĩ Khang là bạn bè, niềm nở, quý mến như con cháu trong nhà nhưng từ khi biết chúng tôi yêu nhau, bà thay đổi thái độ, cấm đoán, không cho anh gặp tôi.

    Chúng tôi chỉ dám lén gặp nhau ở nhà thờ. Anh đến thăm tôi, bà nặng lời, đuổi đi.

    Quãng thời gian khủng hoảng với mẹ, tôi bị trầm cảm. Hai mẹ con không tìm được tiếng nói chung. Bà ra tối hậu thư, tôi chọn mẹ hoặc người yêu, không khí căng thẳng tột độ. Chán nản, tôi định buông tay nhưng anh Khang động viên, nói tôi gắng đợi’.

    Mưa dầm thấm lâu, chứng kiến tình cảm chân thành của chàng trai trẻ dành cho con gái mình, nửa năm sau, mẹ Mai nhượng bộ, bảo Khang mời người lớn bên nhà đến thưa chuyện.

    'Mẹ bật khóc nói rằng, bà ra sức phản đối hai đứa vì lo anh Khang đùa cợt tình cảm, sợ tôi khổ’, Mai nghèn nghẹn chia sẻ.

    Bố mẹ Khang nghe con thông báo, muốn kết hôn với Mai, họ không phản đối mà ra sức vun vén, ủng hộ.

    Chú rể mang 50 khay lễ đến hỏi vợ

    Định cư ở Campuchia nên đám cưới của cặp đôi được tổ chức theo phong tục của người bản xứ.

    ‘Vợ chồng tôi lên kế hoạch lâu rồi nên cũng tích cóp tiền làm đám cưới. Gia đình anh nghèo nên anh tự lực cánh sinh, chịu khó làm ăn. Ngày cưới, anh đưa 3000 USD cho bố mẹ tôi lo liệu và mang đến 50 khay sính lễ’, cô gái 9x nói.

    {keywords}
    Đám cưới của cặp đôi tổ chức theo phong tục Campuchia.

    Trúc Mai cho biết, trong đám cưới ở Campuchia, nhà trai phải mang sính lễ đến hỏi vợ. Càng nhiều khay sính lễ càng thể hiện sự giàu sang, cao quý. Do đó, có nhà mang đến 88 khay lễ vật.

    Ngoài sính lễ, nhà trai thường đưa nhà gái khoản tiền từ 2000 - 3000 USD. Gia đình nhà trai khá giả hơn có thể đưa 5000 USD.

    {keywords}
    Vợ chồng Mai chụp ảnh cùng bạn bè trong ngày trọng đại.

     

    {keywords}
    50 khay sính lễ nhà trai mang đến hỏi cưới Trúc Mai.

    Vẫn lời Trúc Mai, đặc điểm đám cưới của người Campuchia là có 3 phù dâu và 3 rể phụ kèm theo một cặp đôi nhỏ tuổi, đóng vai cô dâu, chú rể. Đặc biệt, không có nghi thức rước dâu như Việt Nam.

    Sau đám cưới, chú rể thường ở lại nhà cô dâu sống. Tuy nhiên, sau hôn lễ, vợ chồng Mai thuê nhà ở riêng để tiện cho việc kinh doanh.

    Sau 2 năm về chung một nhà, vợ chồng Mai chào đón thành viên nhí cách đây 3 tháng trong niềm vui vỡ òa của gia đình hai bên.

    Ghen tỵ với cách thể hiện tình cảm với vợ của ông bố U70 Hải Dương

    Ghen tỵ với cách thể hiện tình cảm với vợ của ông bố U70 Hải Dương

    Ông chồng U70 tuổi với cách thể hiện tình cảm siêu dễ thương dành cho vợ khiến cư dân mạng thích thú.

    '/>

最新评论