Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/009d199962.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Paris Saint
Phía sau bức tranh nửa tỷ không bán của người phụ nữ Hà Nội
Công văn nêu rõ, UBND thành phố nhận được công văn của Bộ Tài chính về việc kinh phí quản lý Quỹ “Vì người nghèo”, đồng thời, xét đề nghị của Sở Tài chính, UBND thành phố yêu cầu Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp thuộc thành phố sử dụng 100% số tiền Quỹ “Vì người nghèo” ở các cấp tiếp nhận được để ủng hộ cho người nghèo. Về công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, các chi phí khác phục vụ công tác quản lý Quỹ “Vì người nghèo”, hàng năm, Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp thuộc thành phố lập dự toán kinh phí, gửi cơ quan tài chính cùng cấp tổng hợp, báo cáo UBND trình HĐND cùng cấp quyết định theo quy định.
Trong công văn này, UBND thành phố yêu cầu Sở Tài chính hướng dẫn các cơ quan liên quan lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí quản lý Quỹ “Vì người nghèo” thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn. Tham mưu, báo cáo UBND thành phố trình HĐND thành phố bố trí dự toán kinh phí công tác tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, các chi phí khác phục vụ công tác quản lý Quỹ “Vì người nghèo” cho Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố theo quy định.
![]() |
Ảnh minh họa |
UBND các quận, huyện, thị xã trình HĐND cùng cấp bố trí kinh phí hỗ trợ từ ngân sách huyện hằng năm theo quy định để chi công tác tuyên truyền, chi kiểm tra, giám sát, khen thưởng, chi khác phục vụ công tác quản lý Quỹ “Vì người nghèo” cho Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp huyện. Chỉ đạo UBND cấp xã trình HĐND cùng cấp bố trí kinh phí hỗ trợ từ ngân sách xã hằng năm theo quy định để chi công tác tuyên truyền, khen thưởng, chi khác phục vụ công tác quản lý Quỹ “Vì người nghèo” cho Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã.
T.L - Bích Thủy - Văn Minh
Hà Nội: 100% tiền quỹ Vì người nghèo ủng hộ người nghèo
Lý do đến Sun World ‘vui chẳng muốn về’
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
Thoát nghèo bền vững
Trước đây, ông Huỳnh Hữu Vân (thôn Hòa Thanh, xã Ea nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) chỉ canh tác các loại cây ngắn ngày, hiệu quả kinh tế thấp, làm bao nhiêu cũng chỉ đủ ăn. Năm 2012, ông Vân quyết định cải tạo vườn, xử lý đất, đào giếng, mua giống cam sành và quýt đường miền Tây về trồng thử nghiệm. Với việc áp dụng các kỹ thuật chăm sóc mới, đến nay, vườn cây 8 sào đất cho gia đình gần 150 triệu đồng tiền lãi mỗi năm.
Không chỉ dừng lại ở cây cam, quýt, ông Vân còn trồng thử nghiệm hơn 100 cây nhãn Thái. Gia đình ông Vân đã thoát nghèo bền vững từ năm 2017, được đánh giá là một điển hình làm kinh tế giỏi ở địa phương. Ông dự định bán thêm cây giống và hỗ trợ bà con trong thôn có nhu cầu chuyển đổi cây trồng về kỹ thuật để cùng vươn lên thoát nghèo.
Tại huyện Đăk Pơ, Gia Lai, nhiều nông dân cũng chuyển đổi từ những cây ngắn ngày sang cây ăn quả. Như ông Phạm Văn Đông (xã Cư An, huyện Đăk Pơ) trước đây chỉ trồng mía, hoa màu nhưng hiệu quả kinh tế thấp và bấp bênh, ông đã chuyển sang trồng cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với 3,5ha vườn, ông Đông trồng quýt, bơ, na, bưởi, cam. Việc đa dạng hóa cây trồng giúp ông có nguồn thu ổn định với mức bình quân từ 350-400 triệu đồng/năm.
![]() |
Được biết tại xã Ea nuôl - Buôn Đôn hay Cư An - Đăk Pơ, chính quyền địa phương đã đẩy mạnh tuyên truyền vận động các hộ dân chuyển đổi cây trồng hợp thổ nhưỡng, phối hợp với trạm khuyến nông, các công ty thuốc bảo vệ thực vật hướng dẫn canh tác và chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, định hướng đầu ra giúp người dân yên tâm sản xuất.
Hình thành nhiều vùng chuyên canh
Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đang được nhân rộng tại nhiều địa phương trên cả nước, hình thành nên những vùng chuyên canh, giúp người dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Với Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi giai đoạn 2014-2016 và định hướng đến năm 2020, tỉnh Hậu Giang đã tạo điều kiện cho người dân thực hiện các mô hình chuyển đổi mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, góp phần tăng thu nhập, phát triển sản xuất bền vững. Điển hình như tại huyện Phụng Hiệp, trước đây huyện có hơn 9.550 ha mía nhưng trong gần 3 năm qua, nông dân trong huyện đã chuyển hơn 2.000 ha mía ngoài đê bao thường xuyên bị ảnh hưởng lũ, năng suất không cao và hơn 200 ha vườn tạp sang trồng các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, nâng diện tích cây ăn quả của huyện đạt hơn 7.600 ha.
![]() |
Tại Khánh Hòa, địa phương này đang ưu tiên phát triển các loại cây trồng chủ lực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tiêu biểu như huyện Khánh Vĩnh tập trung phát triển 4 loại cây trồng chủ lực gồm bưởi da xanh, mít nghệ, sầu riêng, xoài, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, năng suất thấp. Đến nay, huyện Khánh Vĩnh đã xây dựng được các vùng chuyên canh cây ăn quả với khoảng 300 ha, một nửa trong số đó đã cho thu hoạch. Các sản phẩm này có đầu ra ổn định, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi ha cho người dân.
Mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chủ động và tích cực học hỏi kinh nghiệm để áp dụng thực tiễn đang mang lại những hiệu quả thiết thực cho nông dân, đây là những mô hình hay giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, làm giàu bền vững.
Phương Cúc - Ngọc Cương (tổng hợp)
">Trồng cây đúng hướng, nông dân lãi hàng trăm triệu mỗi năm
Cuộc sống của những hot girl đình đám khi làm mẹ đơn thân
Tại Hội nghị, đã có 8 huyện ra khỏi diện huyện nghèo và được tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, 17 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo và 20 hộ gia đình tiêu biểu vươn lên thoát nghèo được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tặng bằng khen và 21 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 và 10 hộ đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc tặng bằng khen.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, nhờ thực hiện tốt các chủ trương, chính sách và đặc biệt là ý thức nỗ lực vươn lên của người nghèo nên tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm từ 9,88% năm 2015 xuống còn 6,7% vào cuối năm 2017. Ðã có 8 huyện 30a thoát nghèo, 17 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo và 21 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn.
![]() |
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chương trình, nhiều địa phương, hộ gia đình đã có những giải pháp phù hợp, phát huy được thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tranh thủ nguồn lực của Nhà nước và phát huy nội lực trong nhân dân, khơi dậy ý chí vươn lên của người nghèo, sự tham gia giúp đỡ của cộng đồng, tạo điều kiện thoát nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, các gương điển hình của các hộ thoát nghèo trong thời gian qua cũng đã góp phần lớn vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo của địa phương, tạo sự lan tỏa rộng rãi không chỉ trong địa phương, mà còn cả các tỉnh lân cận.
Tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vương Ðình Huệ đánh giá cao các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương từ tỉnh, huyện, xã, phường, thôn, bản; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước, cộng đồng xã hội, các nhà hảo tâm đã có nhiều đóng góp về vật chất, tinh thần cho công tác giảm nghèo bền vững góp phần thực hiện mục tiêu: Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nỗ lực, phát huy những mặt đã làm được, khắc phục hạn chế, chủ động thực hiện tốt các chủ trương, chính sách về giảm nghèo bền vững của Ðảng, Nhà nước đề ra; chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung giải pháp giảm nghèo trong Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững để cùng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới về đích trước thời hạn, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
M.M - Bích Thủy - Văn Minh
Tôn vinh 8 huyện, 35 xã thoát nghèo
Mẹo đánh bay vết ố trên ruột gối
Cậu bé khóc lóc đòi cha cho đi 'bão' cổ vũ Olympic Việt Nam
Ý nghĩa thực sự của nhẫn cưới
友情链接