Việc doanh nghiệp tăng tốc áp dụng “đám mây” do môi trường “làm việc từ xa” làm gia tăng các ứng dụng trên Cloud, khiến các nhóm bảo mật khó quản lý những hệ thống đám mây phân tán với sự kiểm soát tập trung. Sự chuyển đổi số nhanh chóng này càng trở nên phức tạp hơn, do nhu cầu ngày càng tăng trong việc kết nối người dùng toàn với các “điểm tập kết dữ liệu trên mây” từ mọi nơi. Nhiều công cụ bảo mật tiêu chuẩn không cung cấp khả năng bảo vệ hoàn toàn cho môi trường đám mây, trong bối cảnh ngày càng nhiều mối đe dọa phức tạp, đi kèm với nhu cầu mở rộng quy mô, phân phối nhanh chóng của các tổ chức khi lưu lượng truy cập tăng lên.

Theo thống kê của tổ chức bảo mật CSO, có đến hơn 80% tổ chức, doanh nghiệp đã và đang sử dụng dịch vụ từ 2 hoặc nhiều nhà cung cấp cơ sở hạ tầng đám mây công cộng; và không phải tất cả các chính sách bảo mật đều có thể được triển khai thống nhất trong môi trường đa đám mây. Nhiều giải pháp của nhà cung cấp hiện tại không hỗ trợ các nền tảng đám mây phổ biến, hoặc tích hợp đám mây gốc tạo ra sự không nhất quán trong khuôn khổ bảo mật. Do đó, việc xây dựng một chiến lược bảo mật và kiến trúc đám mây mạnh mẽ là yêu cầu quan trọng của các doanh nghiệp.

Làm thế nào để có thể giám sát, quản lý hạ tầng trên môi trường điện toán đám mây hoặc nhiều hạ tầng đám mây khác nhau? Làm sao để nắm bắt những thách thức về bảo mật đám mây, để tận dụng lợi ích và tạo ra một chiến lược bảo mật tối ưu nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công, nguy cơ mất mát dữ liệu xảy ra trên hạ tầng này? Tất cả sẽ được các chuyên gia về bảo mật từ Check Point và CMC Telecom chia sẻ trong hội thảo “Secure Cloud, Transform Your Business - Bảo mật ứng dụng và dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây” vào 9h30 ngày 30/11/2021.

{keywords}
 Hội thảo “Secure Cloud, Transform Your Business - Bảo mật ứng dụng và dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây” do CMC Telecom và Check Point tổ chức

Chia sẻ trong hội thảo có ông Hồ Nguyễn Việt Thư - Giám đốc Quan hệ đối tác của Check Point tại Việt Nam, ông Nguyễn Thế Bình - Kỹ sư giải pháp của trong lĩnh vực an toàn thông tin của Check Point. Check Point là hãng bảo mật cyber security lớn trên thế giới, với bề dày lịch sử hơn 27 năm. Check Point được lựa chọn là giải pháp bảo mật hàng đầu cho các doanh nghiệp thuộc khối Chính phủ, ngân hàng, điện lực, xăng dầu, viễn thông và các doanh nghiệp sản xuất thương mại.

Đồng thời, tham gia sự kiện, các chuyên gia từ CMC Telecom cũng sẽ chia sẻ về hạ tầng Cloud Services của CMC Telecom, các dịch vụ Public Cloud, đặc biệt là các mô hình bảo mật tối ưu cho khối doanh nghiệp FSI, Banking trên Public và Private Cloud; nhằm giúp doanh nghiệp “nâng tầm” bảo mật, đảm bảo an toàn và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Link đăng ký tham gia sự kiện: https://event.cmctelecom.vn/webinar-checkpoint

Thông tin liên hệ hotline: 0399.858.346

CMC Telecom hiện là Managed Service Provider của Check Point tại Việt Nam. Với lợi thế 3 data center trung lập tiêu chuẩn Tier III đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ PCI DSS, CMC Telecom cung cấp các dịch vụ bảo mật cao cấp, những giải pháp công nghệ ưu việt cho doanh nghiệp trên hạ tầng điện toán đám mây, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp.

Thúy Ngà

" />

Sắp diễn ra hội thảo chuyên sâu về Bảo mật điện toán đám mây

Thế giới 2025-02-26 05:58:12 796

Việc doanh nghiệp tăng tốc áp dụng “đám mây” do môi trường “làm việc từ xa” làm gia tăng các ứng dụng trên Cloud,ắpdiễnrahộithảochuyênsâuvềBảomậtđiệntoánđámmâlich thi đấu ngoại anh khiến các nhóm bảo mật khó quản lý những hệ thống đám mây phân tán với sự kiểm soát tập trung. Sự chuyển đổi số nhanh chóng này càng trở nên phức tạp hơn, do nhu cầu ngày càng tăng trong việc kết nối người dùng toàn với các “điểm tập kết dữ liệu trên mây” từ mọi nơi. Nhiều công cụ bảo mật tiêu chuẩn không cung cấp khả năng bảo vệ hoàn toàn cho môi trường đám mây, trong bối cảnh ngày càng nhiều mối đe dọa phức tạp, đi kèm với nhu cầu mở rộng quy mô, phân phối nhanh chóng của các tổ chức khi lưu lượng truy cập tăng lên.

Theo thống kê của tổ chức bảo mật CSO, có đến hơn 80% tổ chức, doanh nghiệp đã và đang sử dụng dịch vụ từ 2 hoặc nhiều nhà cung cấp cơ sở hạ tầng đám mây công cộng; và không phải tất cả các chính sách bảo mật đều có thể được triển khai thống nhất trong môi trường đa đám mây. Nhiều giải pháp của nhà cung cấp hiện tại không hỗ trợ các nền tảng đám mây phổ biến, hoặc tích hợp đám mây gốc tạo ra sự không nhất quán trong khuôn khổ bảo mật. Do đó, việc xây dựng một chiến lược bảo mật và kiến trúc đám mây mạnh mẽ là yêu cầu quan trọng của các doanh nghiệp.

Làm thế nào để có thể giám sát, quản lý hạ tầng trên môi trường điện toán đám mây hoặc nhiều hạ tầng đám mây khác nhau? Làm sao để nắm bắt những thách thức về bảo mật đám mây, để tận dụng lợi ích và tạo ra một chiến lược bảo mật tối ưu nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công, nguy cơ mất mát dữ liệu xảy ra trên hạ tầng này? Tất cả sẽ được các chuyên gia về bảo mật từ Check Point và CMC Telecom chia sẻ trong hội thảo “Secure Cloud, Transform Your Business - Bảo mật ứng dụng và dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây” vào 9h30 ngày 30/11/2021.

{ keywords}
 Hội thảo “Secure Cloud, Transform Your Business - Bảo mật ứng dụng và dữ liệu trên nền tảng điện toán đám mây” do CMC Telecom và Check Point tổ chức

Chia sẻ trong hội thảo có ông Hồ Nguyễn Việt Thư - Giám đốc Quan hệ đối tác của Check Point tại Việt Nam, ông Nguyễn Thế Bình - Kỹ sư giải pháp của trong lĩnh vực an toàn thông tin của Check Point. Check Point là hãng bảo mật cyber security lớn trên thế giới, với bề dày lịch sử hơn 27 năm. Check Point được lựa chọn là giải pháp bảo mật hàng đầu cho các doanh nghiệp thuộc khối Chính phủ, ngân hàng, điện lực, xăng dầu, viễn thông và các doanh nghiệp sản xuất thương mại.

Đồng thời, tham gia sự kiện, các chuyên gia từ CMC Telecom cũng sẽ chia sẻ về hạ tầng Cloud Services của CMC Telecom, các dịch vụ Public Cloud, đặc biệt là các mô hình bảo mật tối ưu cho khối doanh nghiệp FSI, Banking trên Public và Private Cloud; nhằm giúp doanh nghiệp “nâng tầm” bảo mật, đảm bảo an toàn và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Link đăng ký tham gia sự kiện: https://event.cmctelecom.vn/webinar-checkpoint

Thông tin liên hệ hotline: 0399.858.346

CMC Telecom hiện là Managed Service Provider của Check Point tại Việt Nam. Với lợi thế 3 data center trung lập tiêu chuẩn Tier III đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ PCI DSS, CMC Telecom cung cấp các dịch vụ bảo mật cao cấp, những giải pháp công nghệ ưu việt cho doanh nghiệp trên hạ tầng điện toán đám mây, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp.

Thúy Ngà

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/008e499195.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?


Shock Tình – Tác phẩm đưa Kawi đến với công chúng
">

Gặp nữ sinh viết truyện ‘Shock tình’

Phuong phap lam viec cua Elon Musk, Elon Musk, Tesla anh 1

Elon Musk nổi tiếng là người đam mê công việc. Ảnh: Alphr.

Theo tác giả Stephen Jones của Business Insider, ông đã thử áp dụng phương pháp làm việc của Elon Musk để kiểm chứng hiệu quả của nó. Tuy nhiên, Jones chỉ áp dụng phương pháp này trong khoảng thời gian từ 8-17h và không bỏ bữa sáng như Elon Musk.

Phân bổ thời gian dành riêng cho các nhiệm vụ cụ thể là một kỹ thuật mà nhiều chuyên gia về năng suất làm việc sử dụng. Trên thực tế, mọi người hầu như không thể hoàn thành công việc quan trọng trong vòng 5 phút. Do đó, Jones cho biết ông sẽ gộp nhiều khoảng 5 phút lại với nhau cho một công việc.

Cụ thể, Jones sẽ dành 12 quãng 5 phút liên tiếp để chuẩn bị những câu hỏi phỏng vấn. Ngoài ra, ông cũng lên lịch cho việc nghỉ giải lao và các hoạt động của bộ phận quản trị. Cuối ngày, Jones dành 6 quãng 5 phút để kết thúc những công việc quan trọng nhưng không cấp thiết như đọc một tin tức thú vị.

Sau khi áp dụng phương pháp này, tác giả cho biết nó thực sự rất hữu ích vì giúp tập trung tâm trí trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, nó cũng giúp Jones loại bỏ những phiền nhiễu không cần thiết như thường xuyên kiểm tra hộp thư đến hoặc lướt mạng xã hội.

Tuy nhiên, Jones nhận định phương pháp này vẫn tồn tại một số vấn đề. Ông cho biết đôi khi có nhiều việc đột xuất sẽ xen lẫn vào quãng làm việc 5 phút, do đó Jones phải thay đổi toàn bộ kế hoạch của mình. Để giải quyết vấn đề này, tác giả khẳng định mỗi người nên đặt ra ít nhất một khoảng trống trong lịch để linh hoạt hơn khi xử lý công việc.

Nhìn chung, thói quen làm việc hàng ngày của Elon Musk là quá sức đối với hầu hết người lao động. Vị tỷ phú này làm việc tới 80-100 giờ mỗi tuần và ngủ 6 tiếng mỗi ngày. Thậm chí, ông còn làm việc ngay cả khi dành thời gian cho gia đình.

Theo Zing/Business Insider

Vì sao pin mặt trời của Tesla chưa tốt như Elon Musk hứa hẹn?

Vì sao pin mặt trời của Tesla chưa tốt như Elon Musk hứa hẹn?

Gần 5 năm sau thương vụ mua lại SolarCity, có vẻ như, Tesla vẫn đang cố gắng tìm kiếm bước tiến của mình trong lĩnh vực năng lượng Mặt trời.

">

Cách Elon Musk chia nhỏ thời gian làm việc hiệu quả trong ngày

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Mạnh Hưng)

Ở vai trò điều phối phiên thảo luận bàn tròn này, bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU nhận định, hiện nay việc thiếu cơ sở hạ tầng kết nối vẫn là một rào cản lớn, đặc biệt là với những quốc gia kém phát triển.

Các vấn đề triển khai 5G, đầu tư tài chính, đảm bảo kết nối mạng lưới... đòi hỏi mức đầu tư lớn, nhất là với các nước kém phát triển nhất (LDCs), quốc gia nội lục (LLDC) và các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS) cùng các bên liên quan khác đang chịu áp lực lớn do tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.

Dẫn số liệu từ Báo cáo kết nối toàn cầu của ITU, bà Doreen Bogdan-Martin cho biết thêm, ước tính chi phí kết nối cho nhóm người vẫn chưa tiếp cận Internet vào năm 2030 sẽ tiêu tốn riêng về mặt cơ sở hạ tầng khoảng 428 tỷ USD. Đó là một gánh nặng mà tất cả các chính phủ phải đối mặt.

Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT của Bangladesh cho biết, mặc dù sự tham gia của các lĩnh vực công và tư đều đóng vai trò thiết yếu đối với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng tại các quốc gia như Bangladesh, lĩnh vực tư nhân đóng vai trò then chốt. 

"Sự tham gia của người dân cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng Luật, các hướng dẫn và chuẩn bị những môi trường cho sự phát triển công nghệ. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ không có khung pháp lý để phát triển công nghệ”, ông Mustafa Jabbar nêu quan điểm.

Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt trong phát triển hạ tầng số, nền tảng số

Chia sẻ quan điểm của Bộ TT&TT Việt Nam, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, như trong thế giới viễn thông truyền thống, thế giới số chúng ta cũng phải giải quyết những vấn đề cốt lõi như: vấn đề truy cập cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi; vấn đề phát triển hạ tầng rộng khắp trong từng quốc gia và trên toàn thế giới; vấn đề cung cấp các dịch vụ hữu ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì hòa bình, ổn định, phát triển bao trùm trên thế giới.

Nhưng có một số điểm khác biệt lớn giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số như: trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ kết nối người với người là chính thì nay là kết nối máy với máy là chính và cho phép thông minh hoá rất nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.

Trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ thông tin liên lạc là chính thì nay hạ tầng số phục vụ vô vàn hoạt động kinh tế xã hội, 100% trực tuyến. Trước kia CNTT có năng lực xử lý thông tin số hạn chế và được sử dụng khá biệt lập thì nay năng lực của các công nghệ số mới như điện toán đám mây, IoT, AI, 5G... là rất lớn; hệ sinh thái các công nghệ này cho phép tạo ra những giá trị rất mới cho hạ tầng số.

“Trong bối cảnh mới cũng như nhu cầu phát triển mới, đòi hỏi ngày càng tiến bộ hơn, bền vững hơn, bao trùm hơn như trên, rõ ràng chúng ta cần tiếp cận và xử lý các vấn đề cốt lõi truyền thống dưới những góc nhìn mới và cách tiếp cận mới, đồng bộ và toàn diện hơn”, Thứ trưởng chỉ rõ.

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều ngày 13/10 (Ảnh: Mạnh Hưng).

Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể và vì lợi ích của người dân, đại diện Bộ TT&TT chỉ rõ: Cung cấp truy cập trong thế giới số phải đi đôi với cung cấp thiết bị đầu cuối, kỹ năng số cho mọi người dân.

Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu và giải pháp giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: phổ cập cáp quang đến hộ gia đình và triển khai mạng di động 5G; phổ cập smartphone; triển khai MOOC (khóa học trực tuyến - PV) để nhanh chóng đào tạo kỹ năng số cho mọi người dân, vấn đề đào tạo lại và đào tạo nâng cao cũng được chú trọng.

Hạ tầng viễn thông băng rộng phải trở thành hạ tầng số với năng lực thu thập, lưu trữ, tạo ra và xử lý dữ liệu số, truyền đưa dữ liệu số, khai thác giá trị dữ liệu số. Điện toán đám mây sẽ giữ vai trò rất quan trọng trong hạ tầng số. Đây cũng là trọng tâm đầu tư phát triển trong Chiến lược phát triển hạ tầng số của Việt Nam.

Việt Nam còn cho rằng các quốc gia rất cần quan tâm đến sự phát triển của các nền tảng số - Digital Platforms. Hạ tầng của thế giới số, bao gồm hạ tầng số và các nền tảng số có vai trò như hạ tầng, là yếu tố có tính nền tảng đảm bảo sự phát triển chung của toàn xã hội. “Cũng như giai đoạn đầu phát triển thế giới kết nối viễn thông, Việt Nam cho rằng rất nên có vai trò định hướng và dẫn dắt của Chính phủ”, Thứ trưởng cho biết.

Bên cạnh đó, cần đưa các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trên hạ tầng số. Một mặt đây là mục đích chính của phát triển hạ tầng số, mặt khác đây cũng là việc kích cầu, tạo cầu cho phát triển hạ tầng số.

Vì vậy, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đặt tầm quan trọng ngang nhau và thực hiện đồng bộ, gắn kết các kế hoạch phát triển hạ tầng số với kế hoạch chuyển đổi số các lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp...

“Trong vấn đề này, Chính phủ cần đi đầu dẫn dắt. Thực tế ngay sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành tháng 6/2020 thì Việt Nam cũng ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số vào tháng 6/2021, trước khi ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số và Chiến lược phát triển hạ tầng số, dự kiến cuối năm 2021”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ với các đại biểu.

Nhiều kinh nghiệm, bài học hay về phát triển hạ tầng

Kinh nghiệm phát triển hạ tầng số cũng là một nội dung được các đại biểu dự phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều 13/10 tập trung chia sẻ.

Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT Bangladesh nhận định: Sự phát triển của cách mạng di động phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ 5G. Bangladesh đã thử nghiệm công nghệ 5G từ tháng 7/2018 và bắt đầu triển khai vào năm 2021. Dự kiến, nước này sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022. "Tôi hy vọng thế giới sẽ có một bối cảnh khác nhờ sự triển khai của 5G. Công nghệ này sẽ tác động tích cực và thần kỳ đến nhiều ngành công nghiệp, thương mại và nhiều người trên toàn cầu", ông Mustafa Jabbar nói.

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT của Mông Cổ (Ảnh: Mạnh Hưng).

Tại Mông Cổ, theo chia sẻ của bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT, có 226 mạng lưới cáp quang quan trọng và tổng số 46.700 km cáp quang. Quốc gia này hiện có khoảng 3,5 triệu người dùng smartphone và tổng lượng dữ liệu sử dụng vào khoảng 262 terabyte.

Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng ICT, Mông Cổ đã triển khai thành công một nền tảng dịch vụ công thống nhất, tích hợp 500 máy chủ. “Chỉ cách đây 2 tuần, chúng tôi đã triển khai hệ thống trợ giúp trực tuyến 2.0 dựa vào trí tuệ nhân tạo. Qua đó, Chính phủ có thể mang tới cho công dân các dịch vụ tùy chọn, cá nhân hóa dựa vào những gì họ mong muốn từ Chính phủ”, bà Bolor-Erdene Battsengel nói.

Cho biết Chính phủ Mông Cổ quyết định sẽ chuyển đổi thành quốc gia số trong vài năm tới, bà Bolor-Erdene Battsengel thông tin thêm: “Chúng tôi đang tập trung rất nhiều vào việc cung cấp Internet giá rẻ cho người dân toàn quốc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa”.

Với Nhật Bản, ông Yuji Sasaki, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông nước này chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo mật và không được phép lãng phí cũng như không được bỏ lại ai ở phía sau. Trong bối cảnh này, vai trò của Chính phủ đối với việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và nghiên cứu càng quan trọng hơn”.

Nhật Bản đặt mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống. Quốc gia này thúc đẩy phát triển công nghệ ở cả khu vực tư và công.

Kể từ năm 2019, Nhật Bản đã tham khảo Ấn Độ để xây dựng các khu vực hỗ trợ từ xa cho những người nghỉ hưu. “Việc cung cấp công nghệ cho người lớn tuổi khá khó khăn nhưng tôi tin rằng những tiến bộ công nghệ gần đây có thể giải quyết thách thức này. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu xã hội bền vững, chúng tôi đang thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến như sinh học, xe tự hành, y tế. Tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, có thể truy cập Internet một cách an toàn, không bị từ chối dịch vụ và Nhật Bản sẽ nỗ lực hết sức mình để thực hiện vai trò này”, ông Yuji Sasaki khẳng định.

Nhóm phóng viên ICT

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Trong khi 4G, 5G dần trở nên phổ biến hơn thì trên toàn cầu vẫn có gần 50% dân số chưa được sử dụng Internet. Không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chuyển đổi số bởi sự khác biệt trong tiếp cận với Internet và công nghệ.

">

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số

友情链接