Những mẫu robot có thể cứu người
CHIMP: Là thiết kế của nhóm cứu hộ Tartan từ Trung tâm Kỹ thuật robot quốc gia,ữngmẫurobotcóthểcứungườunion berlin đấu với leverkusen đại học Carnegie Mellon. CHIMP có hình dạng như con người, khi đứng nó cao 1,57 m và nặng khoảng 182 kg. Robot này di chuyển chủ yếu dựa vào các băng tải giống như bánh của xe tăng được gắn ở chân. Có cách tay dài gần 3 m với các khớp cổ tay, cánh tay linh hoạt, CHIMP dễ dàng vận hành các van khoá, công tắt điện, thậm chí cầm nắm được đồ vật. |
MOMARO: Được thiết kế bởi đội cứu hộ NimbRo thuộc trường đại học Bonn nước Đức. Robot được thiết kế có hình dáng giống con người, có khả năng di chuyển trên những địa hình phức tạp. Mỗi cánh tay robot có bốn ngón tay, linh hoạt trong việc giữ đồ vật. Momaro được trang bị cảm biến laser 3D và 8 camera ở xung quanh cho góc nhìn toàn cảnh và liên tục đến màn hình người điều khiển. |
HELIOS (ATLAS): Các phần mềm trên Helios được viết bởi MIT. Nhóm nghiên cứu đã tạo ra công cụ lập trình giúp thấy được các giới hạn vật lý của robot, cho phép người điều khiển theo dõi các hành vi của robot và kiểm soát được hoạt động của nó như đi bộ, nâng đồ vật,...Ngoài ra, Helios còn được trang bị bộ cảm biến vị trí, máy đo gia tốc và máy quét lase giúp cho người điều khiển có một tầm nhìn bao quát và chi tiết về môi trường xung quanh. |
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
- - Tương tự như trong giáo dục phổ thông, tranh luận về biên chế trong giáo dục đại học cũng rất phức tạp nhưng câu chuyện mang màu sắc khá khác biệt. Mặc dù cũng với xuất phát là để ngăn chặn việc đánh giá, sa thải thiếu công bằng, nhưng trong quá trình được áp dụng hàng hàng trăm năm nay, biên chế trong trường đại học lại chủ yếu nhằm đảm bảo tự do học thuật.
>> Hai luồng ý kiến trái chiều về biên chế" alt="Biên chế trong giáo dục đại học: Những tranh cãi không hồi kết" />Biên chế trong giáo dục đại học: Những tranh cãi không hồi kết Trước thềm liveshow 'The Portrait' diễn ra tối 2/10 tại Hà Nội, Đàm Vĩnh Hưng sớm có mặt tại Thủ đô để tích cực tập luyện. Trong 3 ngày liên tiếp, anh cùng ê-kíp trao đổi, chạy chương trình và tổng duyệt lần cuối. Ảnh: Thành Phạm
Đàm Vĩnh Hưng báo công an vì nhà bị kẻ lạ bắn súng hơi vỡ cửa kínhĐàm Vĩnh Hưng cho biết bị người lạ mặt dùng súng hơi vô tình bắn vỡ kính biệt thự của mình. Anh hiện chờ cơ quan chức năng xuống để làm việc." alt="Đàm Vĩnh Hưng nằm dài dưới sàn, miệt mài tập luyện cho concert" />Đàm Vĩnh Hưng nằm dài dưới sàn, miệt mài tập luyện cho concertNhiều TikToker thừa nhận phải "làm đủ trò" để giữ lượng người xem ổn định. Ảnh: Phương Lâm.
Sở hữu tài khoản TikTok với 4,2 triệu người theo dõi, Thiện Nhân bắt đầu phát trực tiếp mỗi ngày để bán đồ ăn. Những ngày đầu, anh nhập chè đóng gói, bao gồm các nguyên liệu có sẵn, để ra mắt khán giả. Háo hức livestream, sau hơn 2 tiếng, anh không có nổi một lượt mua trên nền tảng.
"Tôi cố gắng nói liên tục, kiên nhẫn đợi người vào xem để giới thiệu, nhưng 3-4 ngày mới bán được 1-2 gói. Gần đây, tôi chuyển sang bán bánh, đồ ăn vặt. Có khấm khá hơn, nhưng lại mất một khoản bù lỗ, đền tiền cho khách vì hàng giao đến kém chất lượng, không nguyên vẹn do lỗi vận chuyển của đơn vị liên kết", Thiện Nhân thở dài, chia sẻ với Zing.
Không kiểm soát được việc giao hàng
Theo Thiện Nhân, anh nhập đồ ăn từ cơ sở sản xuất về để tự gia công, đóng gói. Trước đó, anh dành 5 tháng để xin các văn bản cần thiết như giấy phép kinh doanh, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm…
Nam TikToker 26 tuổi bức xúc vì nền tảng không cho phép người bán lựa chọn đơn vị giao hàng mà tự động phân bổ đến một đối tác được liên kết sẵn. Không có thêm sự lựa chọn, anh đành đặt cược niềm tin.
Hơn 3 tháng qua, anh đối mặt hàng loạt sự cố.
"Nếu bấm chọn đơn vị giao hàng này, người mua mới được trợ giá 15.000-20.000 đồng/đơn. Nhưng dường như do được ưu tiên, họ làm việc rất tệ. Một lần, món khô bò tôi bán bị hư hỏng do chuột cắn tại kho trung chuyển, nhưng họ vẫn đóng gói, dán tem lại và đưa cho người tiêu dùng. Khi nhận ra, khách hàng trực tiếp gọi cho tôi trách móc, đòi phản ánh lên mạng", anh kể.
Trao đổi với Zing, Thiện Nhân khẳng định sự cố trong quá trình xử lý đơn, xuất kho..., anh đều không được đối tác báo lại. Hàng vẫn giao đi và buộc người bán chịu trách nhiệm.
Thiện Nhân vừa bán vừa pha trò. Anh cho biết gặp nhiều rắc rối với đơn vị vận chuyển "độc quyền" của TikTok Shop. Những trường hợp như vậy, TikToker này chỉ biết xin lỗi, tự bỏ tiền của mình ra đền cho khách và chấp nhận lỗ vốn.
Ngoài ra, điều khiến anh lo lắng nhất là tên tuổi, uy tín của mình bị ảnh hưởng, từ đó kéo giảm doanh số bán hàng.
"Gần đây, tôi giao đi hàng trăm đơn đồ ăn vặt và có đến 10-15% sản phẩm hoàn về. Khách cho biết hàng đến tay bị vỡ nát, không giống ảnh nên từ chối nhận hàng. Tôi đành tự chịu thiệt bởi hệ thống không có cơ chế phản hồi, hỗ trợ. Sản phẩm khác có thể thu về bán lại, nhưng đồ ăn khó lòng làm vậy", anh lý giải.
Có lỗi kỹ thuật
2 tiếng là thời gian tối thiểu mà Minh Triết (TP.HCM) phải livestream trên TikTok Shop trong mỗi buổi bán hàng. Theo thuật toán, người bán cần phát trực tiếp kéo dài mới có thể tiếp cận được nhiều khách mua hàng.
Sở hữu kênh làm đẹp với gần 100.000 người theo dõi, Minh Triết cho biết chỉ liên kết và bán sản phẩm cho các nhãn hàng có tiếng, sau đó nhận hoa hồng.
Minh Triết thường phải giải thích, xin lỗi khách vì sự cố bán hàng, giao hàng của TikTok Shop.
Tuy vậy, dù bán cho ai, anh và đối tác của mình đều khốn đốn khi nền tảng liên tục phát sinh lỗi kỹ thuật.
"Thời gian đầu, TikTok Shop hay bị lỗi việc nhấn mua, tức là khách hàng đã thêm sản phẩm vào giỏ hàng nhưng sau cùng lại trống rỗng. Một bất cập khác, đó là khi tôi đang bán thì hệ thống thông báo hết hàng. Họ quy định mỗi sản phẩm chỉ được giới hạn 100-200 lượt mua. Tôi phải liên hệ cho bên nhãn hàng để điều chỉnh tăng sản phẩm trong kho, khách mới có thể mua tiếp", Triết kể lại.
Tương tự Thiện Nhân, Minh Triết không ít lần gặp rắc rối với đơn vị vận chuyển mà TikTok Shop liên kết.
Theo đó, đơn vị này thường xuyên giao hàng trễ, khiến khách phải chờ đợi lâu.
Không vừa ý về quy trình nhận hàng, người tiêu dùng thường tìm đến TikToker (tức Minh Triết) để trách móc vì đây là kênh họ trực tiếp mua hàng.
"Khách mua là những người theo dõi tôi trên nền tảng, vì tin tưởng tôi nên mới ủng hộ. Khi họ phàn nàn về hàng hóa, tôi phải chịu một phần trách nhiệm", anh nói.
Trong khi đó, Tường Vy (22 tuổi, TP.HCM) cho biết một tháng nay, TikTok Shop ít tung ra mã giảm giá nhưng mắc rất nhiều lỗi khi phát trực tiếp.
Nhiều lần, khách hàng của cô xem livestream để săn ưu đãi, song liên tục bị "văng" khỏi ứng dụng và tuột mất cơ hội mua hàng.
"Hiện tại, mọi người tìm đến TikTok Shop mua hàng bởi săn được nhiều mã giảm giá hậu hĩnh. Một khi nền tảng không cung cấp mã, khách không còn mặn mà. Buổi livestream nào của tôi không có mã giảm giá, số người xem chỉ lác đác dưới 100, trong khi kênh của tôi có hơn 1,4 triệu người theo dõi", Tường Vy nói.
Đuổi theo luật chơi
Nguyễn Hải (TP.HCM) sở hữu kênh TikTok về thời trang nam với hơn 30.000 lượt theo dõi. Cứ 2 tuần một lần, anh lại livestream trên ứng dụng này nhằm thu hút lượt theo dõi và khách mua hàng.
Tuy vậy, một nền tảng, hàng nghìn người chơi, Nguyễn Hải phải tìm khung giờ phát trực tiếp "độc, lạ" để không phải cạnh tranh với hàng loạt đối thủ có mã giảm giá nhiều hơn mình.
Hải Nguyễn phải tìm những khung giờ livestream ít phổ biến để cạnh tranh với những bên bán giá rẻ hơn.
"Ví dụ, các TikToker sẽ chọn buổi tối, từ khoảng 19h để bắt đầu livestream. Tôi lại chọn thời gian buổi trưa, từ 11h30, hoặc buổi chiều từ 16h. Nhờ lựa chọn khung giờ như vậy, tôi tiếp cận được một lượng khách hàng không nhiều, nhưng sẵn sàng mua hàng của tôi bởi ít sự lựa chọn", anh giải thích.
Không chỉ căn giờ livestream, TikToker này cũng phải liên tục cập nhật những quy định mới của nền tảng để kịp thời điều chỉnh nội dung.
Theo đó, với những buổi phát trực tiếp, anh phải nói liên tục trong 90 giây đầu để thu hút khách hàng vào xem. Nếu bỏ lỡ giai đoạn này, video của anh khó lòng tiếp cận thêm khách dù nội dung hay đến đâu.
Chưa hết, anh còn gặp bất cập về giá bán bởi TikTok Shop đề xuất nên giữ mức giá sản phẩm ở khoảng 99.000-275.000 đồng. Đây là con số sẽ được nền tảng ưu tiên để đẩy mức tiếp cận đến đông đảo khách hàng hơn.
"Với một nhãn hàng thời trang thiết kế, chúng tôi không thể bán hàng với mức giá này. Bao lần livestream, nói suốt nhiều tiếng, chưa lần nào tôi cán mốc 100 đơn hàng", anh thở dài.
Không phát trực tiếp đều đặn và đúng khung giờ, Phạm Thảo bị ảnh hưởng đến lượt xem và lượt mua.
Theo một số người bán, TikTok Shop đưa ra rất nhiều "luật chơi", buộc người bán phải tuân theo nếu muốn duy trì lượt tương tác.
Như Phạm Thảo, một TikToker chuyên review thời trang, cho biết thường livestream bán hàng, giới thiệu sản phẩm vào 11h30-19h mỗi ngày.
Cô trung thành với lịch trình này suốt một thời gian dài nhằm đạt được lượt xem ổn định, khoảng 1.000-2.000 người/buổi.
Tuy nhiên, nếu gặp vấn đề sức khỏe hoặc bận rộn, phải livestream lệch giờ quen thuộc, chắc chắn video của cô sẽ bị nền tảng "bóp" tương tác.
"Sự thay đổi về khung giờ sẽ khiến lượt xem tuột thê thảm, có thể chỉ đạt 10% so với thường nhật. Không phát trực tiếp đều đặn và đúng khung giờ, tôi sẽ bị ảnh hưởng nhiều", Phạm Thảo tâm sự.
Cô chia sẻ thêm khi mua hàng trên TikTok Shop, người tiêu dùng khó tìm kiếm sản phẩm một cách thuận tiện như tại các sàn thương mại điện tử khác.
Nền tảng này chưa nâng cấp giao diện phần tìm kiếm, cũng chưa công nhận gian hàng chính hãng đối với đối tác uy tín. Chính vì vậy, hầu hết khách hàng chỉ mua theo niềm tin đối với livestreamer.
'Làm đủ trò'
Sau vài giờ livestream trên TikTok Shop, nhiều người bán cho biết may mắn đạt doanh thu hậu hĩnh, dao động từ vài chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng.
Tuy nhiên, họ cũng thừa nhận phải đánh đổi sức khỏe, công sức, "làm đủ trò" để giữ lượng người xem ổn định.
Quay trở lại với Thiện Nhân, anh cho biết mỗi tuần phải phát trực tiếp đều đặn trong 7 ngày, một buổi cần nói chuyện liên tục trong 5-6 tiếng. Khi bán hàng, anh vừa ăn vừa kể chuyện, diễn hài nhằm tăng độ hấp dẫn.
"Bác sĩ cảnh báo tôi nếu còn tiếp tục gào hét như vậy, giọng nói sẽ thay đổi. Nhưng lo sợ giảm tương tác và không muốn để khán giả đợi chờ, tôi cố gắng làm 1-2 video lồng tiếng mỗi tuần, nói vừa phải để không ảnh hưởng đến cổ họng", anh bày tỏ.
Vừa livestream vừa hát hò, nhảy nhót, Vy chỉ nhận được 10-15% tiền hoa hồng, có khi ít hơn.
"Lúc livestream, tôi phải diễn theo ý khán giả. Tôi biết nhiều người mua hàng chỉ vì ấn tượng với cách nói chuyện của tôi".
Khi được hỏi về thu nhập, Thiện Nhân thú nhận trong một buổi bán hàng, anh chốt được hơn 6.000 đơn.
Tính trung bình, anh thu lãi 87.000 đồng cho một phần đồ ăn vặt bán ra. Song sau đó, anh chia 40% lợi nhuận cho các TikToker gắn tiếp thị liên kết (Affiliate Marketing) review sản phẩm của mình.
Ngoài ra, anh cũng chi trả cho phí đóng hàng, rủi ro bù tiền khi hoàn hàng...
"Tôi sẽ có lãi khá hậu hĩnh nếu bán được nhiều đơn. Còn hôm nào bán được ít, tôi xác định livestream giao lưu với khán giả là chính", anh bộc bạch.
Còn với Tường Vy, cô thường hát và nhảy trong khi livestream để giữ chân người xem. Phải đứng trong thời gian dài, thay trang phục liên tục, nữ TikToker kiệt sức sau mỗi buổi làm việc.
"Mỗi lần phát trực tiếp, tôi nhận khoảng 15-20 mẫu quần áo từ các shop. Trong khi bán hàng, tôi vừa pha trò cho mọi người vui, đồng thời phải ghi nhớ về kích cỡ, giá bán, chất liệu của từng sản phẩm để không bị nói sai. Tôi không dám nghỉ ngơi, chỉ xin phép khán giả uống nước rồi bán tiếp vì nếu chững lại sẽ tụt view", Tường Vy nói.
Đến hiện tại, doanh thu cao nhất trong một buổi bán hàng của cô là 100 triệu đồng. Trong đó, cô nhận 10-15% tiền hoa hồng. Với các đơn hoàn hàng, Tường Vy coi như bỏ phí công sức vì không được lợi nhuận.
"Kiếm tiền trên nền tảng này không hề dễ dàng, đòi hỏi bạn phải có sức khỏe, thậm chí phải có nguồn vốn ổn định để giải quyết các rủi ro khi bán", cô nàng bình luận thêm.
Giữa tháng 4, TikTok ra mắt TikTok Shop, đánh dấu bước tham gia vào thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam.
Giống các sàn TMĐT phổ biến khác, tính năng này cho phép người dùng mua hàng thông qua các gian hàng của livestreamer trên ứng dụng. Người bán có thể là doanh nghiệp hoặc người quảng cáo trung gian.
Dù đang thu hút người dùng nhờ mở rộng sang mô hình thương mại điện tử, một số chủ shop cho rằng cách thức quản lý doanh thu của nền tảng tương đối mập mờ.
" alt="Nhảy múa, diễn hài mong bán được hàng trên TikTok Shop" />Nhảy múa, diễn hài mong bán được hàng trên TikTok Shop- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- Xuất hiện công cụ bẻ khóa iPhone trộm cắp
- YouTube sắp giới hạn độ phân giải của người dùng miễn phí
- Bộ trưởng Giáo dục: 'Sẽ xem xét điều chỉnh điểm ưu tiên'
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- 7 ca khúc hay nhất trên Youtube 2012: Diamonds
- Đọ sắc dàn bạn gái người mẫu của Leonardo DiCaprio, Adam Levine, Justin Bieber
- Giáo viên bản ngữ 'bóc mẽ' cách phát âm tiếng Anh của giáo viên Việt gây tranh cãi
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Việt Anh lần thứ 3 làm chồng Hồng Diễm nhưng vẫn không có nổi một cảnh hôn
-
Ông Hoàng Nam Tiến: 'Doanh nhân hôm nay chắc chắn phải là trí thức'
Ông Hoàng Nam Tiến hiện là phó chủ tịch Hội đồng trường - Đại học FPT.
Bên cạnh sự nghiệp kinh doanh, giáo dục thành công, ông Hoàng Nam Tiến còn nổi tiếng là người ham đọc, thích viết, có nhiều câu nói truyền cảm hứng trong giới trẻ. Nhân dịp đầu năm mới, ông trò chuyện với Tri thức - Znewsvề tự đọc, tự học và văn hóa đọc trong doanh nghiệp, xã hội.
"Một trí thức là một người đọc sách"
- Ông từng chia sẻ có sở thích đọc sách từ nhỏ. Làm thế nào để ông nuôi dưỡng, dành thời gian cho sở thích này khi trưởng thành, nhất là khi bận rộn với công việc như hiện nay?
- Tình yêu đọc sách của tôi xuất phát từ truyền thống gia đình. Hồi bé tí, tôi đã thấy ông nội thường xuyên đọc sách. Sau đó là ba tôi, lúc nào rảnh rỗi cũng đọc sách và viết tài liệu. Đến khi bắt đầu biết đọc, chắc trong khoảng 6 tháng, tôi đọc hết những cuốn sách thiếu nhi quanh mình, sau đó là những cuốn sách có chữ. Thói quen đó cứ thế tiếp nối mãi về sau này.
Tôi phát hiện nhờ đọc nhiều, tôi thấy tiếng nói của mình được người ta lắng nghe hơn. Đọc nhiều thì vốn từ của mình cũng tăng lên, diễn đạt các ý tứ tốt hơn, biết cách nhấn mạnh những gì trọng tâm, tránh dông dài. Cũng vì đọc nhiều, tôi có thói quen khá hay là có thể nói lại cả một quyển sách dày trong 1-2 phút.
Tôi học về Công nghệ thông tin Đại học Bách Khoa, đến khi làm về kinh doanh thì thiếu hụt rất nhiều, mà để bù đắp thì chỉ có học thôi. Hồi đó chưa có Internet, các chương trình giáo dục online, chỉ có đọc sách và khả năng đọc sẽ giúp mình vượt trội so với người khác. Tôi nhớ những năm 1990-2000, nhờ khả năng đọc sách, những cuốn rất giá trị trên thế giới ngày đó về chiến lược, nghệ thuật bán hàng, marketing, tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin mà chúng tôi có những hiểu biết vượt trội so với nhiều công ty và doanh nhân ở Việt Nam.
- Vậy theo ông, đọc sách sẽ có vai trò như thế nào trong việc hình thành nên tầng lớp doanh nhân mới?
Những năm 1990-2000, nhờ khả năng đọc nhiều sách, chúng tôi có những hiểu biết vượt trội so với nhiều công ty, doanh nhân ở Việt Nam
Ông Hoàng Nam Tiến
- Vào bất kỳ thời gian nào, một người trí thức là phải đọc sách. Trước hết là phải đọc nhiều, hai là phải đọc sâu, ba là phải đọc rộng. Từ việc đọc sẽ chuyển được những thông tin từ cuốn sách trở thành kiến thức, ứng dụng được vào trong công việc, cuộc sống, xã hội.
Từ việc ứng dụng trong thực tiễn, từ những kiến thức đó, chúng ta có thể đúc kết được, đạt lên đến mức có thể chia sẻ được, đi dạy được, hướng dẫn được hoặc thậm chí viết những cuốn sách mới, lúc đó người ta mới gọi là trí thức. Một người trí thức phải biết biến những dữ liệu trong cuộc sống thành thông tin có giá trị, biết biến thông tin thành ứng dụng trong công việc, trong cuộc sống, trong xã hội để trở thành kiến thức và biết nâng tầm kiến thức lên để trở thành tri thức.
Ông Hoàng Nam Tiến hiện là Phó chủ tịch Hội đồng trường - Trường Đại học FPT.
Chúng ta đều thấy là trên đời không có ai hoàn hảo cả, không có ai tự nhiên giỏi mọi thứ, biết tất cả mọi thứ. Để làm được điều đó thì phải học. Học đầu tiên là đọc sách, vì vậy việc đọc là việc làm đầu tiên, cơ bản để có học. Chúng ta nói rằng thực học và lao động là nền tảng của mọi thành công, thế thì để có thực học đầu tiên là phải biết đọc sách, đưa những thông tin kiến thức trong sách vào trong cuộc sống, xã hội để biến thành kiến thức.
Thế hệ doanh nhân mới có thể ứng dụng việc đọc sách vào phát triển bản thân, vào hỗ trợ việc kinh doanh như thế nào?
Thế giới này đang thay đổi quá nhanh, bất cứ ai nếu bằng lòng với những kiến thức cũ kỹ, không liên tục cập nhật, không liên tục đọc sách thì sẽ đánh mất cơ hội phát triển của mình. Với doanh nhân, lãnh đạo và những ai đang phấn đấu trên con đường này, tôi tin việc đọc càng quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, quản trị tổ chức và đóng góp cho xã hội.
Mọi việc đều cần tri thức, trí tuệ, sự nhanh nhạy và trực giác lãnh đạo. Chúng ta tìm được rất nhiều tri thức trong các cuốn sách, tác phẩm kinh điển.
Tất nhiên việc đọc bây giờ khác ngày xưa, ta có thể đọc trên Internet, có thể dùng ChatGPT tóm tắt các cuốn sách, thậm chí không cần đọc mà nghe sách nói cũng được, vừa chạy bộ, tập gym có thể nghe sách, biến đó thành thời gian hữu ích. Tôi không nặng việc phải đọc sách bằng cách nào, nhưng quan trọng là phải kết nối tri thức trong sách với kinh nghiệm bản thân và bài toán kinh doanh, lãnh đạo, quản trị mà mỗi doanh nhân phải đối mặt.
Doanh nhân ngày hôm nay chắc chắn phải là một người trí thức. Không nhất thiết cứ phải học qua trường lớp mới giỏi được, chúng ta có thể tự học. Tự học sẽ đảm bảo cho người doanh nhân thực sự trở thành một người trí thức.
Nhờ ChatGPT để đọc sách hiệu quả hơn
- Trong quãng thời gian ông giữ vị trí lãnh đạo tại FPT Telecom, doanh nghiệp có những chương trình hoặc chính sách cụ thể nào để khuyến khích nhân viên đọc sách và thúc đẩy văn hóa đọc trong tổ chức không?
- FPT rất chủ động xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngay từ đầu. Một trong những đặc trưng văn hóa doanh nghiệp quan trọng nhất của FPT là: chúng tôi là một tổ chức học tập. Chúng tôi có một câu nói mà tôi rất thích rằng "Company is campus" (công ty là trường học).
Từ những người ở vị trí bình thường nhất đến anh Trương Gia Bình - chủ tịch tập đoàn - đều cho rằng việc tự học và đọc sách là điều bắt buộc đối với mọi thành viên của FPT. Bản thân anh Bình (ông Trương Gia Bình - PV) cũng làm gương về việc đó, anh luôn đọc những cuốn sách mới nhất, hay nhất sau đó chia sẻ, giới thiệu cho mọi người.
Cá nhân tôi, ngoài chỉ đọc, khi hoàn thành cuốn sách nào đó, tôi luôn viết tóm tắt lại trong vòng 10-15 trang, chỉ ra những cái hay của nó có thể áp dụng trong công việc để chia sẻ với đồng nghiệp.
Chúng tôi cũng luôn yêu cầu tất cả lãnh đạo phải đọc những cuốn sách và có trách nhiệm giống tôi, tóm tắt lại và phổ biến chia sẻ cho mọi người. Thậm chí rất nhiều lãnh đạo trong chúng tôi đọc được các cuốn sách tâm đắc đã mang đi dạy, chia sẻ với mọi người.
- Ông có gợi ý nào dành cho các doanh nhân để có phương pháp, tận dụng thời gian đọc sách hiệu quả?
- Nhiều bạn làm doanh nghiệp hay nói với tôi rằng bận quá, khó kiếm thời gian để đọc sách. Tôi hay có mấy cách này để chia sẻ:
Thứ nhất, chúng ta có trí tuệ nhân tạo, cụ thể là ChatGPT. Một cuốn sách chúng ta quan tâm nhưng thực sự không có thời gian đọc, hãy gõ dòng chữ "Hãy tóm tắt cho tôi 1.500 chữ về cuốn sách ABCD". Trong vòng 15 giây, bạn sẽ nhận được. Lúc đó có thể yêu cầu sâu hơn "Hãy nói rõ hơn cho tôi về chương số 3 và những cuốn sách liên quan", ngay lập tức nó sẽ trình bày chi tiết. Có lẽ là chỉ nhờ trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là ChatGPT giúp chúng ta được điều này.
Ông Hoàng Nam Tiến cho rằng có nhiều cách để hỗ trợ việc đọc sách hiệu quả.
Cách hai là từ những người đồng nghiệp, như tôi, tôi hay đọc sách, thấy cuốn nào hay tôi sẽ viết tóm tắt lại. Tôi có thể hơn ChatGPT ở chỗ là bằng trải nghiệm của mình, tôi chia sẻ với đồng nghiệp và cộng đồng rằng cuốn sách này tôi sẽ áp dụng trong công việc như thế nào.
Thứ ba là dùng sách nói. Khi ở trên máy bay, ôtô, đang chạy bộ, tập gym, chúng ta có thể nghe sách nói. Điều này giúp chúng ta ít nhất mỗi tuần sẽ có một cuốn sách. Hay thậm chí cuối tuần rảnh rỗi, trong vòng 2 tiếng, nhờ ChatGPT, các bạn có thể đọc được ít nhất là 10 cuốn sách, điều mà có khi cả đời các bạn không làm được.
- Nhiều người nói giới trẻ hiện nay bỏ bê việc đọc sách và bị cuốn theo mạng xã hội nhiều hơn, ông nhận định ra sao về vấn đề này?
- Thứ nhất, mặc dù có rất nhiều điều tốt đẹp trong văn hóa Việt Nam nhưng một trong những điều tệ đó là chúng ta không có văn hóa đọc. Trước đây theo tôi biết, lượng sách trên đầu người Việt Nam khoảng 1 cuốn, bây giờ khá hơn rồi, 6 cuốn, như vậy có thể nói các lớp thế hệ hiện nay đọc nhiều đó chứ.
Về mạng xã hội, thực sự chúng ta phải thay đổi. Tất cả nghiên cứu gần đây nhất cho thấy các mạng xã hội như TikTok, Facebook đã trở nên rất thông minh, nhiều khi đón được mong muốn của chúng ta. Chúng ta ngày càng lười biếng, chúng ta đã thu cả thế giới về cái màn hình, chúng ta biết rất nhiều nhưng không biết sâu điều gì cả và phải thay đổi thôi, không có trí tuệ nhân tạo nào có thể giúp chúng ta điều này.
Làm thế nào để thay đổi?
Bức tượng Self-made man tại Đại học FPT.
Thầy Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH FPT, có chọn hình tượng gọi là "Self-made man" (mô tả những cá nhân thành công nhờ vào sự kiên trì và cố gắng của chính bản thân), hình tượng của một người đàn ông mỗi ngày dùng búa tự đục đẽo bản thân, để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình qua mỗi ngày.
Chúng ta không có ai hoàn hảo cả, cuộc sống cũng không có điều gì là hoàn hảo nhưng ta luôn có thể trở thành những phiên bản tốt hơn. Việc tự học (self-learning), tự huấn luyện (self-coaching) phải là Lifelong learning (học tập suốt đời), sẽ làm cho chúng ta luôn trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình và đảm bảo cho chúng ta không trở thành những người lỗi thời và lạc hậu.
Trong rất nhiều “cái búa” bạn dùng để “đục đẽo” bản thân, tôi tin rằng đọc sách luôn là một trong những lựa chọn tối ưu, hiệu quả và bền vững nhất.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho ZNews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. ZNews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Ông Hoàng Nam Tiến: 'Doanh nhân hôm nay chắc chắn phải là trí thức'" /> ...[详细] -
- Trước khi đăng quang, các người đẹp thường được biết tới vớiphong cách ăn mặc nhu mì. Theo thời gian, vẻ “chân quê” đódần thay đổi, nhiều người giật mình không còn nhận ra nhan sắc một thờitrở nên sexy đến không ngờ.
"Cặp đôi nhan sắc" lội ngược dòng ngoạn mục
"Ca sĩ còn hát nhạc của tôi nghĩa là tôi còn sống"
Đằng sau những bản hợp đồng đắt giá của nghệ thuật Việt
Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời ở tuổi 93
"Dính" nhiều scandal, Đàm Vĩnh Hưng vẫn đoạt giải Mai Vàng
" alt="Hoa hậu Việt ngày càng sexy" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Tùng Dương: 'Nhiều nghệ sĩ trẻ từ chối thẳng thừng khi hát cùng với tôi'
Tùng Dương và ekip sản xuất tại buổi họp báo. Tùng Dương chia sẻ, 20 năm chặng đường ca hát của anh có nhiều kỷ niệm buồn vui, thăng trầm nhưng đêm nhạc này anh không ôn lại những chuyện cũ, những ca khúc cũ. Anh chỉ hát lại một vài ca khúc ghi dấu ấn trong chặng đường âm nhạc của mình.
"30 tác phẩm tôi chọn để hát trong Tùng Dương 20 năm ca hát không phải hay nhất trong con mắt mình mà tôi nghĩ là những bài hát nhiều kỷ niệm nhất với mình. Ngoài việc ghi dấu 20 năm ca hát, tôi vẫn khẳng định sẽ tiếp tục sáng tạo bằng việc hát những ca khúc mới, bằng chứng là tôi sẽ hát bài hát tôi tự sáng tác mang tên Gieo mầm", Tùng Dương chia sẻ.
Tùng Dương cho biết, liveshow sẽ chia ra làm 4 chương với 4 màu sắc âm nhạc. "Nhắc đến Tùng Dương có thể nhắc đến nhiều thể loại. Nhưng thể loại âm nhạc không còn quan trọng mà là màu sắc, cá tính âm nhạc của Tùng Dương. Tôi biết ơn những người nhạc sĩ đã cho tôi những tác phẩm tôn lên màu sắc riêng của mình", Tùng Dương nói.
Tại Liveshow lần này, ngoài Thanh Lam, Hà Trần các khách mời của Tùng Dương là những ca sĩ mà ở dòng nhạc của họ đã ghi ấn tượng mạnh với khán giả như Hà Lê, Đào Tố Loan, Uyên Linh, nhạc sĩ Lê Minh Sơn, Trần Thắng (Ngũ cung).
Tùng Dương bảo, anh chọn những gương mặt này là khách mời của liveshow vì họ là gương mặt trẻ đã chinh phục được mình bởi tài năng của họ. "Trước giờ tôi hay mời những danh ca, diva để song ca với mình. Sau Liveshow Human năm ngoái, tôi đã mời nhiều người trẻ như Bùi Lan Hương, Ngọt, G-Ducky đều là những nhân tố mới lần đầu kết hợp. Và sau đó đã trở thành những màn song ca rất thú vị.
Ở Live voncert này, tôi chọn Hà Lê vì bạn là gương mặt nổi bật và có cá tính âm nhạc. Vừa rồi bạn đã ra 2 MV rất chất với thông điệp về con người, phù hợp với thông điệp Humanmà tôi đưa ra. Hà Lê khác bạn Rapper khác là có thể hát, nhảy. Mình phải mời những người có những điều mình không có thì đêm nhạc mới hoàn thiện, sinh động.
Đào Tố Loan là một giọng hát rất "khủng" đầy nội lực. Ở Loan có chất nghệ sĩ và khát khao cống hiến. Bạn sẽ xuất hiện với Tùng Dương với một ca khúc kết hợp màu sắc đương đại và bán cổ điển. Uyên Linh là một giọng hát giàu cảm xúc, sẽ xuất hiện với Tùng Dương ở chương tình ca, lãng mạn. Mỗi người sẽ đóng góp một màu sắc âm nhạc cùng Tùng Dương", Tùng Dương chia sẻ.
Ở Liveshow này, Tùng Dương chưa mời các ca sĩ nổi đình nổi đám hiện nay ở thế hệ GenZ. Nam ca sĩ nghĩ với những ca sĩ GenZ thì thời gian còn nhiều và anh còn nhiều cơ hội để hát chung. "Lần này trên một sân khấu lớn, tôi cần những người nghệ sĩ trẻ nhưng cũng thâm niên một chút, còn các bạn trẻ sẽ có không gian riêng của các bạn. Tôi đã đánh tiếng mời một số nghệ sĩ trẻ nhưng họ từ chối thẳng thừng vì không tự tin hát cùng tôi, sợ tôi lấn át (cười). Nếu không hát với GenZ thì tôi hát bài GenZ vậy", Tùng Dương hài hước.
Liveshow Tùng Dương 20 năm ca hát sẽ cập nhật khi kết hợp công nghệ ánh sáng (mapping 3D và Hologram - một trong những công nghệ mới nhất và được ưa chuộng hàng đầu hiện nay trong các chương trình lớn mang tính tiên phong và sáng tạo trên thế giới) và mỹ thuật sân khấu, visual, múa đương đại…
Tất cả các mảnh ghép sẽ tạo nên một không gian mộng mị, siêu thực với nhiều hiệu ứng ảo, đẹp và gây ấn tượng mạnh về thị giác để bổ trợ cho tiếng hát của Tùng Dương thăng hoa và gây những xúc cảm mạnh cho người xem. Bên cạnh giám đốc âm nhạc Nguyễn Hữu Vượng thì "phù thuỷ ánh sáng" Xuân Trường - người đóng góp sự sáng tạo với Tùng Dương trong 7 liveshow trước đó sẽ tiếp tục đồng hành cùng anh.
" alt="Tùng Dương: 'Nhiều nghệ sĩ trẻ từ chối thẳng thừng khi hát cùng với tôi'" /> ...[详细] -
Viettel Cyber Security đề xuất cách thu hẹp khoảng cách ATTT và chuyển đổi số
“Công nghệ mới sẽ đi kèm với những rủi ro mới”, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc VCS chia sẻ Khi CĐS, các tổ chức thường yêu cầu tốc độ, sự linh hoạt và ứng dụng những công nghệ mới, khiến mô hình hạ tầng ngày càng phức tạp và bề mặt tấn công được mở rộng nhanh chóng.
“Điều này đặt ra thách thức cho những người làm ATTT khi phải cập nhật khả năng bảo vệ trước các công nghệ mới, trong khi nguồn lực lại bị giới hạn để ưu tiên cho sự phát triển”, ông Hải chia sẻ.
Chiến lược an toàn thông tin đảm bảo chuyển đổi số bền vững
Tại hội nghị, Giám đốc VCS đưa ra 6 hướng tiếp cận mà các tổ chức, doanh nghiệp có thể tham khảo để triển khai công tác ATTT hiệu quả, từ đó đảm bảo CĐS thành công.
Đầu tiên, các tổ chức phải xác định ATTT là yếu tố then chốt để CĐS diễn ra thành công và bền vững, đảm bảo thiết lập trước các mục tiêu ATTT song hành với mục tiêu CĐS. Để làm được điều này, cần tiên quyết đưa nguồn lực ATTT vào cùng với lực lượng chuyển đổi số, trở thành đội ngũ xuyên suốt và không thể tách rời các dự án CĐS.
Tiếp đến, cần hướng đến việc tích hợp và quản lý công cụ ATTT trên 1 nền tảng duy nhất với quy trình xử lý sự cố tinh gọn thay vì đầu tư vào hàng chục, hàng trăm hệ thống bảo mật riêng lẻ. Theo báo cáo của Gartner, có đến 78% các tổ chức sử dụng nhiều hơn 16 công cụ, 12% sử dụng nhiều hơn 46 công cụ, khiến khối lượng công việc trở nên quá tải, đặt ra thách thức về mặt quản trị và vận hành.
“Thay vì mua công cụ tốt nhất, hãy chọn công cụ mở nhất, có thể tích hợp vào một nền tảng chung duy nhất giúp đơn giản hóa quy trình bảo đảm ATTT”, đại diện VCS khuyến nghị.
Xuất phát từ thực tế là công cuộc CĐS đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong khi công tác ATTT chỉ được triển khai theo giai đoạn với tần suất 1-2 lần/năm, Giám đốc VCS đưa ra lưu ý thứ ba, đó là các tổ chức cần đồng bộ mô hình đầu tư: CĐS theo mô hình nào thì ATTT theo mô hình tương xứng.
Thứ tư, các tổ chức, doanh nghiệp nên xác định mở rộng năng lực bảo mật bằng công nghệ thay vì gia tăng số lượng nhân sự. Đứng trước những nguy cơ, nhiệm vụ bảo mật tăng theo cấp số nhân, bên cạnh việc đào tạo chuyên sâu cho cho đội ngũ ATTT, các tổ chức nên cập nhật và ứng dụng những xu thế công nghệ mới như Targeted Threat Intelligence - cập nhật tri thức và xác định chính xác đối tượng mục tiêu để đưa ra phương án phòng thủ chủ động; SOAR playbook - tự động hóa phản ứng, phòng thủ theo những kịch bản tấn công,… Những công nghệ này cho phép tổ chức, doanh nghiệp giúp tối ưu nhân lực mà vẫn đảm bảo hiệu quả bảo vệ cho hệ thống công nghệ thông tin.
Hiện nay, thuê ngoài dịch vụ ATTT là lời giải giúp DN xử lý vấn đề về chi phí đầu tư công nghệ và bài toán nhân sự. Tuy nhiên, DN cũng cần quản trị đối tác một cách thấu đáo. Theo ông Hải, các tổ chức cần đưa ra các tiêu chuẩn về ATTT cho đối tác, đồng thời nên chọn những nhà mạng ISP có khả năng cung cấp các giải pháp bảo mật chống tấn công từ chối dịch vụ DDoS trên đường truyền để tối ưu năng lực phòng thủ cho hệ thống thiết bị IoT, OT,… Bên cạnh đó, đại diện VCS cũng đưa ra khuyến nghị về việc xây dựng mô hình chuyển đổi số cân bằng, vững chắc giữa ba bên: chủ đầu tư - đối tác CĐS - đối tác ATTT để tạo thế “ba chân”, đảm bảo phối hợp hiệu quả ngay khi bắt đầu dự án.
Thứ sáu, cần quản trị mục tiêu để tránh đầu tư dàn trải. Theo ông Hải, khi môi trường CĐS ngày càng trở nên phức tạp, việc đặt ra mục tiêu sẽ giúp công tác đảm bảo an toàn đơn giản hơn, tránh việc đầu tư theo trào lưu mà quan tâm sản phẩm sẽ giúp cải thiện chỉ số gì cho tổ chức, doanh nghiệp.
Riêng về vấn đề “độ phủ”, Giám đốc VCS cho biết 75% các tổ chức ở Việt Nam hiện chưa giám sát toàn bộ (Full SOC), mà thường chỉ giám sát một phần trung tâm dữ liệu. Hơn 30% sự cố bị tấn công từ vùng không được giám sát, làm tăng thời gian điều tra và nguy cơ bị xâm phạm dữ liệu. Để tối ưu chi phí đầu tư, ông cho rằng các tổ chức có thể triển khai giải pháp SOC-on-premises hoặc SOC-on-Cloud theo nhu cầu thực tế để nâng cao khả năng giám sát toàn bộ hệ thống, giảm thiểu nguy cơ tấn công mạng. Cả hai giải pháp này hiện đều được cung cấp bởi Viettel Cyber Security.
Cuối cùng, Giám đốc VCS nhấn mạnh tư duy cần “chủ động xóa khoảng cách” giữa ATTT và CĐS trong các tổ chức và doanh nghiệp. Tổ chức, doanh nghiệp cần một lực lượng nhanh nhạy hơn, ví dụ như Threat Hunting, Red Team, Threat Intelligence, để chủ động săn tìm, phát hiện sớm mối nguy, đảm bảo ATTT luôn theo sau CĐS với khoảng cách nhỏ nhất có thể.
Theo khảo sát của Anomali, chỉ có 24% các lãnh đạo ATTT (CISO) tham gia vào quá trình CĐS. 29% tổ chức thực sự chuẩn bị cho các nguy cơ bảo mật có thể xảy ra trong quá trình này. Hệ quả tất yếu xảy ra khi 82% số tổ chức được khảo sát đã gặp phải vấn đề lộ lọt dữ liệu. Đặng Nhung
" alt="Viettel Cyber Security đề xuất cách thu hẹp khoảng cách ATTT và chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Sao Việt hôm nay 7/12: MC Hoàng Linh khoe em gái út vô cùng xinh đẹp
Sao Việt hôm nay 7/12: MC Hoàng Linh và em gái út rất thân thiết khi hai chị em thường xuyên đăng ảnh chụp chung vui vẻ trên mạng xã hội. "Đông có lạnh vẫn thích mặc phong phanh, chỉ chờ anh choàng lên vai chiếc áo", siêu mẫu Thanh Hằng khoe vai trần gợi cảm. Hứa Vĩ Văn đẹp trai phong độ ở tuổi 40. Diễm My 9X búi tóc, trang điểm trông khá khác lạ so với ngày thường. Bảo Thy khoe eo thon trước biển. Sara Lưu xinh đẹp khoe vai trần dù mới sinh con được khoảng 2 tháng. Thanh Lam e ấp bên người yêu bác sĩ khi chụp ảnh chung cùng Phượng Chanel. Vợ chồng Lê Hiếu mở tiệc kỷ niệm 3 năm ngày cưới tại nhà. Hoa hậu Lương Thùy Linh gần đây thường xuyên lựa chọn phong cách trang điểm đậm, cá tính. Diễn viên hài Thu Trang khoe ảnh con trai út cao lớn gần bằng mẹ. "Hoa trong nghịch cảnh là hoa đẹp nhất, người đáng yêu nhất là người đang xem ảnh này", Á hậu Huyền My 'thả thính'. Diễn viên Thu Quế xinh đẹp dịu dàng bên hồ hoa súng. Hà Lan
Trương Ngọc Ánh trẻ trung khác lạ bên vợ MC Bình Minh
Diễn viên Trương Ngọc Ánh và vợ MC Bình Minh là đôi bạn thân thành công trong sự nghiệp và đặc biệt giữ dáng rất giỏi.
" alt="Sao Việt hôm nay 7/12: MC Hoàng Linh khoe em gái út vô cùng xinh đẹp" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
Linh Lê - 13/01/2025 23:22 Bồ Đào Nha ...[详细] -
EU ra phán quyết buộc Apple thay đổi cổng sạc iPhone từ năm 2024
(Ảnh: Reuters) Theo đó, quy định mới đưa kết nối USB-C trên các thiết bị Android trở thành tiêu chuẩn chung toàn khối 27 thành viên, buộc “Nhà Táo” phải thay đổi cổng sạc cho iPhone và các sản phẩm khác của mình. Tổng cộng sẽ có 13 thiết bị điện tử phải tuân theo quy định này.
Quy định cũng áp dụng với máy tính xách tay từ năm 2026, nhằm tạo điều kiện cho nhà sản xuất kịp thời thích ứng, mặc dù trên thị trường nhiều sản phẩm đã được tích hợp cổng USB-C.
Trong số các nhà cung cấp thiết bị điện tử lớn nhất cho khách hàng tại châu Âu, Apple sẽ là bên bị ảnh hưởng nhiều nhất. Dù vậy, giới phân tích cho biết quy định mới có thể đem lại tác động tích cực khi người tiêu dùng có nhiều động lực mua sắm sản phẩm của hãng hơn.
Alex Agius Saliba, nhà lập pháp thúc đẩy phán quyết thông qua Hội đồng EU, nói rằng những sản phẩm điện tử bán ra thị trường sau mùa thu năm 2024 sẽ phải tương thích với chuẩn sạc duy nhất, tuy nhiên các bộ sạc cũ sẽ không bị cấm để người dùng có thể tiếp tục sử dụng.
Quy mô lớn của thị trường EU có thể dẫn đến những thay đổi ở các quốc gia khác.
Trước đó, Apple từng cảnh báo đề xuất trên sẽ gây tổn hại đến sự đổi mới và tạo ra núi rác thải điện tử. Trong khi đó, đây cũng chính là vấn đề được thảo luận trong nhiều năm khi người dùng iPhone và Android phàn nàn về việc phải sử dụng các bộ sạc khác nhau cho thiết bị của họ.
Ủy ban châu Âu ước tính, quy định 1 chuẩn sạc duy nhất sẽ giúp người tiêu dùng tiết kiệm 250 triệu Euro (247,3 triệu USD).
Thế Vinh(Theo Reuters)
" alt="EU ra phán quyết buộc Apple thay đổi cổng sạc iPhone từ năm 2024" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
" alt="Người Cuba sắp phải cai xì" />Fernando Fernandez - một bậc thầy châm xì gà tại Cuba đang châm điếu Montecristo trong lễ hội xì gà Havana lầna thứ 14.
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Thú vui tao nhã của Trọng Tấn trong ngôi nhà hơn 100m2
- Những viên tướng Việt lập chiến công hiển hách nơi xứ người
- iOS 16.0.2 chính thức, cập nhật lỗi hiển thị trên iPhong 14
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Hoàng Cảnh Du sàm sỡ Ngô Cẩn Ngôn?
- Phương Thanh phủ nhận tố người dân Quảng Ngãi tham lam