Bốn laptop Windows 7 siêu nhẹ
Samsung X360 |
当前位置:首页 > Thế giới > Bốn laptop Windows 7 siêu nhẹ 正文
Samsung X360 |
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Mặc dù chưa mở cửa nhưng nhà hàng khỏa thân ở Tokyo, với những bữa ăn có giá lên tới 1.000 USD, đã thông báo quy định ngặt nghèo, những người trông béo lùn sẽ phải cân thử trước khi vào quán. Nếu trọng lượng cơ thể của họ vượt quá mức quy định của nhà hàng, họ sẽ bị cấm cửa.
"Nếu bạn thừa 15kg so với trọng lượng trung bình tương ứng với chiều cao của bạn, chúng tôi xin phép từ chối phục vụ bạn", theo bản nội quyđược đăng tải trên trang web chính thức của nhà hàng.
Những người thừa cân đã trót đặt bàn trước cũng sẽ không được hoàn lại tiền. Nhà hàng yêu cầu tất cả thực khách phải đặt bàn và thanh toán trước trên một trang web trực tuyến.
Cấm cửa người béo phì vào nhà hàng khỏa thân đầu tiên ở Nhật Bản. |
Ngoài ra, nhà hàng này cũng giới hạn số tuổi của thực khách, chỉ phục vụ khách hàng từ 18 đến 60 tuổi. Những người xăm mình đều bị nhà hàng từ chối.
Chưa hết, theo quy định, những thực khách đáp ứng đủ tiêu chuẩn để được bước chân vào nhà hàng khỏa thân sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc như không gây phiền toái cho các thực khách khác bằng cách hỏi chuyện hoặc đụng chạm vào người họ. Thực khách cũng sẽ được yêu cầu tắt điện thoại di động và không mang theo máy ảnh, máy quay khi vào nhà hàng.
Tuy nhiên, nhà hàng quảng cáo, với tấm vé giá 1.000 USD, thực khách sẽ được tận hưởng một bữa ăn cao cấp, có các bồi bàn nam cơ bắp lực lưỡng khỏa thân nhiệt tình phục vụ và được xem chương trình biểu diễn do dàn người mẫu nam thể hiện.
Dân Việt
" alt="Cấm cửa người béo phì vào nhà hàng khỏa thân đầu tiên ở Nhật Bản"/>Cấm cửa người béo phì vào nhà hàng khỏa thân đầu tiên ở Nhật Bản
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Gần 70% nữ tiếp viên hàng không Mỹ tuyên bố từng bị quấy rối tình dục
Không sống nổi với mức lương 3-4 triệu đồng/tháng, nhiều công nhân phải bỏ về quê hoặc chuyển việc bán buôn để kiếm thêm thu nhập sống qua ngày.
Chị Thu An, quê An Giang làm công nhân da giày ở khu chế xuất Linh Trung, Thủ Đức là một ví dụ.
Chị cho biết, bản thân đi làm công nhân đã gần 20 năm. Từ nhiều tháng nay công ty chị hoạt động cầm chừng, ngày làm ngày nghỉ. Thu nhập của chị giảm xuống còn 5 triệu đồng/tháng. Chị phải nuôi 3 đứa con nhỏ đang tuổi ăn, tuổi học. Chồng chị cũng đã nghỉ làm công nhân do công ty cắt giảm lao động, anh phải đi phụ hồ được ngày nào hay ngày đó.
Tranh thủ sau giờ làm, chị bán thêm bánh tráng trộn để trang trải cuộc sống.
Anh N.V.K là công nhân da giày ở khu chế xuất Linh Trung cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Khi dịch Covid-19 xảy ra, công ty cho công nhân ngày làm ngày nghỉ nhưng sau đó họ cắt giảm hoàn toàn.
Anh không có việc làm nhưng cũng không thể về quê được: "Ở quê không có việc làm mới lên thành phố làm công nhân, giờ không có tiền về quê thì chết đói mất", anh K than thở.
Để có thu nhập, anh K đi lấy rau ở chợ đầu mối bán cho công nhân. Mỗi ngày anh cũng kiếm được khoảng trên dưới 100.000 đồng, đủ trang trải phí tiền ăn, tiền trọ.
Anh K cho biết, cuộc sống khó khăn, nhiều công nhân phải ăn uống, mua sắm tằn tiện nên việc buôn bán cũng không dễ dàng. "Chỉ mong được tăng ca" là ước mong của rất nhiều công nhân nơi đây.
Công nhân sau giờ tan tầm tại khu chế xuất Linh Trung, quận Thủ Đức. |
Nhiều người cân nhắc từng bó rau, con cá.
|
Chị Thu An bán bánh tráng trộn sau giờ làm để kiếm thêm thu nhập nuôi 3 đứa con nhỏ.
|
Gia đình chị Thu An phải sống trong căn nhà chật chội.
|
Công nhân ra về trong tối muộn.
|
Những khu chợ công nhân đìu hiu trong mùa dịch. |
Thời điểm đỉnh dịch, người nghèo sống trong các khu trọ tồi tàn của thành phố như phận bèo trôi giữa dòng lũ dữ. Đại dịch tạm lắng, họ vẫn quay quắt trong những khó khăn chất chồng.
" alt="Mất việc, công nhân nhập hội bán buôn, kiếm tiền từ mớ rau, quả dừa"/>Mất việc, công nhân nhập hội bán buôn, kiếm tiền từ mớ rau, quả dừa
Lễ hội Đền Bảo Hà |
Theo đó, có 05 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đợt XIV, bao gồm:
1. Lễ hội Đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội);
2. Lễ hội Đền Cờn (thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An);
3. Lễ hội Đền Chín Gian (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An);
4. Lễ hội Đền Bảo Hà (xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai);
5. Lễ cúng rừng (Mủ đẳng mai) của người Thu Lao (xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai);
Như vậy, hiện tại, cả nước đã có 167 di sản văn hóa phi vật thể được Bộ Văn hóa, Thể thao quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khánh An
" alt="Công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt XIV"/>Công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt XIV