Dân Bắc Kinh đua nhau 'trồng cây' trên đầu
Không khó để bắt gặp hình ảnh những cái cây nhỏ xinh "mọc" trên đầu các chàng trai,ânBắcKinhđuanhautrồngcâytrênđầkết quả bóng đá ngoại hạng cô gái khi đi trên đường phố ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) trong thời gian gần đây.
TIN BÀI KHÁC:
Những khuôn mặt lột tả khủng hoảng chứng khoán TQ(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Wolves, 03h00 ngày 21/1: Trở lại Top 4
" alt="Lãng mạn đám cưới bướm" />- - Màn thể hiện khả năng tính nhẩm nhanh của cậu bé 6 tuổi Đỗ Trọng Tùng Quân ở số đầu tiên của chương trình Biệt tài tí hon khiến các khán giả không khỏi trầm trồ, thán phục.
Cụ thể, ngay trong số đầu tiên phát sóng của chương trình Biệt tài tí hon vào ngày 1/1/2017 mới đây, không chỉ các giám khảo mà các khán giả thực sự mãn nhãn với màn thể hiện tài năng của cậu bé 6 tuổi này.
Trả lời đúng ở các phép tính với số nhỏ, Tùng Quân khiến mọi người đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác khi xuất sắc đọc ngay kết quả của các phép toán gồm các số lớn nhiều chữ số. Thậm chí là các phép toán với các số có đến 5 chữ số.
Màn tính nhanh như máy tính của Tùng Quân khiến cả 4 vị giám khảo như không tin được vào mắt mình và thực sự đã bị thuyết phục với những lời nhận xét “xuất sắc”, “quá siêu phàm” hay “thần đồng toán học” dành cho em.
Play" alt="Cậu bé 6 tuổi có khả năng tính nhẩm nhanh như máy tính" /> - - Từ một chàng trai xứ Nghệ thi tốt nghiệp cấp 3 chỉ đạt 3,5 điểm môn tiếng Anh, Linh hoàn thành bậc đại học ở New Zealand và tốt nghiệp Thạc sĩ ở một trường của Séc. Hiện tại, chàng trai sinh năm 1989 đang làm việc ở chi nhánh Singapore của một công ty đa quốc gia về phân tích dữ liệu truyền thông xã hội.
Nguyễn Phan Linh, chàng trai sinh năm 1989 hiện đang làm việc cho chi nhánh Singapore của một công ty đa quốc gia. Ảnh: NVCC Khi đang học năm thứ nhất của một trường ĐH tại Hà Nội, được bố khuyến khích và truyền cảm hứng, Nguyễn Phan Linh bắt đầu tập trung học tiếng Anh để tìm cơ hội xin học bổng du học.
Linh kể, “em vẫn còn nhớ là lúc thi tốt nghiệp THPT em chỉ được có 3,5 điểm tiếng Anh”. Bắt tay ngay vào học tiếng Anh, Linh xác định để học nhanh và hiệu quả, ngoài từ mới và ngữ pháp, em cần phải luyện nói thật nhiều.
Sau khi học xong năm nhất, Linh nhận được học bổng Japan-New Zealand Partnership Foundation Scholarships, chi trả khoảng 80% học phí và sinh hoạt phí. Chàng trai sinh năm 1989 theo học tại trường International Pacific College (hiện đã đổi tên thành Institute of the Pacific United) tại New Zealand.
Trong những năm học đại học, Linh xin vào thực tập ở Westpac – một trong những ngân hàng lớn nhất khu vực Australia và New Zealand. Ở đây, em được thực tập và áp dụng những kiến thức được học trên trường về mảng tài chính và ngân hàng.
Ngoài việc nỗ lực học tập, Linh cũng tham gia nhiều hoạt động của trường nhằm tăng kỹ năng giao tiếp, mở rộng mối quan hệ và trải nghiệm văn hóa bản địa. Chàng trai năng động này từng là chủ tịch hội sinh viên Việt Nam của trường, đạt giải Nhất cuộc thi hùng biện của trường, được vinh danh là sinh viên của năm tại IPU 2010, giành giải thưởng Cống hiến cho cộng đồng tại IPU 2010.
Linh và các đồng nghiệp ở Socialbakers. Ảnh: NVCC Sau khi tốt nghiệp đại học, Linh được nhận vào làm việc ở Bộ Phát triển Xã hội của New Zealand. Ở đây, chàng trai xứ Nghệ làm về mảng phân tích và hỗ trợ tài chính. Nhưng muốn tự thử thách bản thân nhiều hơn, Linh tiếp tục sang châu Âu để tìm kiếm cơ hội mới.
Tốt nghiệp Thạc sĩ, ĐH Kinh tế Prada (Séc), em vào làm cho một công ty khởi nghiệp từ Slovakia có trụ sở chính tại Cộng hòa Séc.
“Ở đây, em phụ trách mảng marketing, sale và huy động đầu tư. Trải nghiệm ở đây giúp em phát hiện thêm những điểm mạnh của bản thân như: khả năng truyền cảm hứng, thuyết phục các nhà đầu tư, nói chuyện trước đám đông”. Và lúc rời công ty này, Linh đã giúp huy động được số vốn 80.000 euro.
Tiếp tục làm giàu trải nghiệm của mình, Linh đầu quân cho một công ty phần mềm lớn của châu u – SAP, có trụ sở tại Séc. Cơ hội này giúp Linh biết thêm về văn hóa, cách thức làm việc của những công ty hàng đầu thế giới.
Sau đó, với mong muốn được tiếp tục làm việc trong mảng marketing và sales, Linh quyết định xin vào một công ty phân tích dữ liệu truyền thông xã hội Socialbakers. Ban đầu, khi vẫn đang sống ở Séc, Linh gửi hồ sơ xin cho một vị trí ở Singapore của công ty này, em đã bị từ chối. Nhưng ngay sau đó, Linh đã email lại và phân tích rằng em là người châu Á đã có cơ hội học tập, sinh sống và làm việc tại các nước phát triển trên thế giới, mà vị trí đó lại dành cho văn phòng tại Singapore, nên em có thể làm cầu nối cho công ty tại thị trường châu Á.
“Em xin họ cho em một cơ hội để nói chuyện. Và may mắn đã mỉm cười với em, em được nhận vào làm sau khi vượt qua được 4 vòng phỏng vấn. Sau khi được đào tạo tại CH Séc 4 tháng thì tháng 8 năm 2015, em được chuyển về Singapore giúp công ty phát triển thị trường khu vực châu Á”.
Được trải nghiệm văn hóa của nhiều quốc gia khác nhau, Linh cho rằng đó là một may mắn giúp em học hỏi, giao lưu, trau dồi hiểu biết, cũng là cơ hội để khám phá những nền văn hóa khác nhau, những con người và tính cách khác nhau.
Tuy nhiên, Linh cho biết, thời gian đầu khi làm quen với một môi trường mới em cũng gặp nhiều bỡ ngỡ. “Ban đầu, khi mới sang New Zealand, em không biết phải bắt đầu từ đâu. Nhưng thay vì khép kín mình, em đã cố gắng hòa nhập với môi trường học, tham gia câu lạc bộ bóng chuyền của trường, tham gia hội sinh viên, hội du học sinh người Việt… Những hoạt động này cho em cơ hội giao tiếp và tương tác không chỉ với các bạn quốc tế mà còn với các sinh viên bản địa”.
Sau 3 tháng đặt chân lên đất New Zealand, em đã mạnh dạn xin đi làm thêm ở một siêu thị gần trường, mặc dù ngày đó vốn tiếng Anh của em còn kém và có một số bạn có ý kiến rằng, khả năng được nhận là rất thấp. “Nhưng mà em cũng cứ nộp đơn vào. Vì mình không nộp đơn thì làm sao mà biết được chọn hay không. Có được một công việc như vậy làm cho em hiểu thêm về giá trị của lao động. Hơn nữa, em lại được trau dồi khả năng tiếng Anh, khả năng giao tiếp với người bản ngữ”.
Ấn tượng của Linh với New Zealand là người dân cởi mở, thân thiện, khí hậu tuyệt vời cả 4 mùa. Còn với Séc, người dân dè dặt hơn khi tiếp xúc với người lạ nhưng khi đã quen nhau, họ sẽ giúp đỡ rất ân tình. Trong khi đó, ở Singapore, chàng trai năng động này lại được tiếp xúc với môi trường đa văn hóa. Mọi người từ khắp nơi trên thế giới: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Ấn Độ… từ rất nhiều tôn giáo cùng sinh sống, làm việc và tôn trọng lẫn nhau.
Không chỉ nỗ lực làm giàu trải nghiệm của bản thân, Linh là một trong 3 bạn trẻ đang thực hiện dự án “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”. Mục đích của dự án là nhằm truyền cảm hứng, giúp đỡ, định hướng các bạn trẻ Việt Nam dám thử thách bản thân, tìm cơ hội học tập và làm việc ở thế giới rộng lớn ngoài kia.
Mới đây, Linh và nhóm của mình rất vui khi cuốn sách “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới” được ra mắt với sự chào đón của nhiều độc giả trẻ trong nước. Từ Singapore, Mỹ và Thượng Hải, 3 tác giả trẻ đã trở về Việt Nam để giới thiệu và chia sẻ nhiều điều thú vị trong những cuộc hành trình khám phá, học tập và làm việc của mình.
- Nguyễn Thảo
Hồ Hoài Anh. "Lãnh đạo trường yêu cầu Hồ Hoài Anh phải trình diện vào ngày 15/8 để làm việc", ông Anh Tuấn cho biết. Theo ông Tuấn, sau buổi làm việc, nhà trường sẽ đưa ra phương án xử lý kỷ luật.Trước đó, ông Anh Tuấn nói với ZingHồ Hoài Anh là giảng viên Khoa Âm nhạc truyền thống của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Anh tổ chức thi tốt nghiệp kết thúc năm học cho các học viên của mình. Tuy nhiên, tới ngày 15/7, trường mới nghỉ hè và chuẩn bị công tác tuyển sinh cho năm học tới.
"Theo quy định của trường, sau ngày 15/7, cán bộ, giảng viên mới nghỉ hè. Họ có thể đi đâu cũng được với điều kiện ở trong nước, còn ra nước ngoài là phải xin phép, nếu là Đảng viên còn phải xin phép Đảng ủy khối. Với trường hợp của Hồ Hoài Anh chưa phải là Đảng viên, nhưng ra nước ngoài vẫn phải xin phép. Hồ Hoài Anh đã tự động đi không phải mục đích hoạt động nghệ thuật mà là giải trí", Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cho biết.
"Trong thời gian này, tất cả hoạt động, những gì liên quan đến hình ảnh, công việc của Hồ Hoài Anh bị trường đình chỉ. Chúng tôi đang chờ Hồ Hoài Anh về để có hướng xử lý tiếp theo", ông Lê Anh Tuấn trao đổi thêm.
Về phía Hồng Đăng, NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội cho biết: "Diễn viên Hồng Đăng đã vi phạm quản lý cán bộ viên chức của cơ quan, chúng tôi sẽ xin ý kiến của lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao để có hướng xử lý cụ thể. Việc không xin phép khi ra nước ngoài của Hồng Đăng là sai. Chắc chắn Hồng Đăng phải chịu hình thức kỷ luật của Nhà hát".
(Theo Zing)
" alt="Giám đốc Học viện Âm nhạc khẳng định Hồ Hoài Anh phải trình diện" />Phim khai thác yếu tố tâm linh nên yếu tố bùa chú được sử dụng phổ biến trong phim. Đạo diễn Kha Mạnh Dung và ê-kíp mất thời gian, công sức cùng các cộng sự dành thời gian nghiên cứu tư liệu. Họ trao đổi với dân bản địa, các thầy cúng để đảm bảo truyền tải yếu tố này đúng và có chừng mực trên màn ảnh.
Ngoài yếu tố hù dọa, câu chuyện phim có thông điệp rõ ràng. Cũng như chính đạo diễn chia sẻ: "Kinh dị châu Á giờ đây không chỉ là máu me. Nó còn là một sự mềm mỏng, mang yếu tố giáo dục nhiều. Nó khiến người xem sợ hãi nhưng cũng đồng thời khiến họ cảm động và thậm chí chữa lành".
Bên cạnh kịch bản, sự đồng đều của dàn diễn viên là điểm sáng của phim. Với dòng phim giả tài liệu, năng lực diễn xuất được yêu cầu cao hơn nhiều so với các thể loại khác. Dàn diễn viên từ chính tới phụ như người mẹ Nhược Nam, con gái Đóa Đóa, chàng trai Khải Minh, những người dân làng Vân Nam,… đều cho thấy khả năng tương tác tốt với máy quay. Các tiếng thét, khóc và lời thoại, hành động đều được tính toán kỹ lưỡng để kích thích hiệu ứng cảm xúc nơi người xem.
Diễn viên Thái Hoàn Yến – người đảm nhận vai nữ chính Lý Nhược Nam - bày tỏ sự tự hào vì được góp mặt vào phim. Ban đầu, nữ diễn viên chỉ phụ trách phần đọc kịch bản cùng ê-kíp. Tuy nhiên vài ngày sau, cô được đích thân đạo diễn Kha Mạnh Dung mời đến casting và giao vai.
"Mặc dù rất sợ đề tài kinh dị nhưng tôi nghĩ đây là cơ hội của mình. Nếu bỏ qua rồi có khi sẽ không có lại, nên tôi đã quyết định lấy hết can đảm tham gia”, nữ diễn viên chia sẻ. Đây cũng là vai diễn nặng ký nhất tính đến thời điểm hiện tại của diễn viên sau nhiều năm hoạt động kín tiếng với dòng phim độc lập.
Phim được giới chuyên môn nhận xét ghê rợn bậc nhất trong dòng phim kinh dị.
Trong khi đó, Cao Anh Hiên đóng vai người đàn ông có trách nhiệm và đầy lòng yêu thương. Nhân vật này đã giúp 2 mẹ con nữ chính khi họ bị thế lực siêu nhiên quấy phá để rồi phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.
Cao Anh Hiên vốn là diễn viên thực lực của màn ảnh Hoa ngữ. Anh gắn liền với những dạng vai cá tính, gai góc. Nam diễn viên nói ấn tượng với kịch bản nên khi được đạo diễn liên hệ đã nhận lời không đắn đo.
Chú nguyền đã nhận được bảy đề cử Giải thưởng Điện ảnh Đài Bắc, bao gồm Phim tường thuật hay nhất, đạo diễn xuất sắc nhất và nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.Tác phẩm hiện trở thành "hiện tượng" với khán giả quốc tế, được kỳ vọng sẽ đạt nhiều giải thưởng lớn dịp cuối năm.
Park Seo Joon, Han So Hee nên duyên trong phim kinh dị mới Ngày 27/1, “Kyungsung Creature” chính thức xác nhận Park Seo Joon và Han So Hee đóng vai chính cho dự án và quá trình quay phim đã chính thức bắt đầu.
" alt="Lý do khiến 'Chú nguyền' trở thành phim kinh dị đáng sợ bậc nhất" />Cảnh hôn của Thanh Sơn và Quỳnh Kool trong phim 'Đừng bắt em phải quên'. Tối 17/8, Thanh Sơn cùng Phương Oanh và Huỳnh Anh xuất hiện trong buổi livestream bên lề giải VTV Awards năm nay mà cả 3 cùng được đề cử. Thanh Sơn có tới hai bộ phim được yêu thích là Đừng bắt em phải quên và Tình yêu và tham vọng. Bất ngờ trước câu hỏi của MC Trần Ngọc: Thanh Sơn đóng cảnh hôn với diễn viên nào khó nhất? Nam diễn viên sinh năm 1991 nhiều lần nhắc lại từ "Quỳnh" với thái độ ngượng ngùng, thậm chí còn toát mồ hôi sau khi đưa ra câu trả lời.
Thanh Sơn và Phương Oanh tham gia một thử thách hài hước của chương trình. Vai Duy - Ngọc do Thanh Sơn, Quỳnh Kool thủ vai trong Đừng bắt em phải quên rất được khán giả yêu mến vì sự tương tác ăn ý và diễn xuất ngọt ngào của hai diễn viên. Nếu như Quỳnh Kool đã nhiều lần chia sẻ về nụ hôn trên màn ảnh đây là lần đầu tiên Thanh Sơn nói về cảm giác của mình khi thực hiện cảnh quay này với bạn diễn kém 4 tuổi. Trước đó, Thanh Sơn khá ngượng ngùng khi MC Trần Ngọc nói rằng: "Không có diễn viên trẻ được các chị gọi bằng chồng như Thanh Sơn".
3 diễn viên diễn màn cầu hôn bên tháp Eiffel. Trước câu hỏi Tại sao các đạo diễn hay chọn bạn làm chồng các chị?, Thanh Sơn hài hước đáp: Nếu trả lời được câu hỏi đó thì được đóng với các em từ lâu rồi. Nam diễn viên cũng lý giải một phần nguyên nhân là do gương mặt anh khá chín chắn và già.
Khi được hỏi: Diễn viên nữ nào muốn được đóng cảnh yêu đương cùng mà chưa có cơ hội?, Thanh Sơn nhìn sang Phương Oanh nhưng lại nói nhầm số báo danh của cô sang Huỳnh Anh khiến cả trường quay bật cười.
Phương Oanh, Huỳnh Anh vào vai chị em trong 'Lựa chọn số phận'. Cùng với đó Phương Oanh, Huỳnh Anh và Thanh Sơn đóng một tiểu phẩm thú vị khi vào vai một cặp cầu hôn bên tháp Eiffel. Điều thú vị là Phương Oanh đảm nhiệm vai tháp Eiffel. Cô không nhịn được cười với màn tạo dáng bá đạo và chứng kiến cảnh cầu hôn có một không hai giữa Thanh Sơn và Huỳnh Anh.
Màn tát của Phương Oanh khiến Huỳnh Anh ù tai. Cũng trong chương trình, Phương Oanh và Huỳnh Anh chia sẻ hậu trường cảnh tát trong Lựa chọn số phận. Theo chia sẻ của Phương Oanh dù đã tập luyện nhưng khi vào quay cô đã không thể kiểm soát được cảm xúc và căn vị trí chuẩn nên đã bạt tai Huỳnh Anh, báo hại nam diễn viên bị ù tai mất vài ngày. Huỳnh Anh chia sẻ anh bị tát khoảng 6 lần trong Lựa chọn số phận.
Cảnh hôn Đình Tú từng khiến Phương Oanh ngượng ngùng. Dù đã là diễn viên thành danh nhưng Phương Oanh tâm sự nhớ lại những ngày đầu đi đóng phim cô gặp rất nhiều áp lực. Cô nhiều đêm thấy tủi thân vì là diễn viên mới còn non nớt nên hay bị quát. Tuy nhiên nữ diễn viên Quỳnh búp bê biến những áp lực đó biến thành động lực để cố gắng và cho mọi người thấy đã không sai khi chọn mình. Nhận câu hỏi tương tự như Thanh Sơn, Phương Oanh chia sẻ cảnh cô thấy khó nhất là cảnh hôn Đình Tú trong Cô gái nhà người ta.
3 diễn viên diễn màn cầu hôn bên tháp Eiffel cực hài hước
Mỹ Anh
'Cặp đôi đẹp nhất' Thanh Sơn, Quỳnh Kool vượt Hồng Đăng, Hồng Diễm
Sự xuất hiện của Thanh Sơn, Quỳnh Kool khiến ngôi vương Hồng Đăng, Hồng Diễm chiếm lĩnh suốt 10 năm bị lung lay.
" alt="Thanh Sơn thừa nhận cảnh hôn Quỳnh Kool là khó nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- ·Khỏa thân ung dung chạy trên phố
- ·Meta và Qualcomm ‘bắt tay’ sản xuất chip thực tế ảo
- ·Bài thuyết trình hay nhất thế kỷ 21 về nghệ thuật sống
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Lễ tốt nghiệp khó quên trên đống đổ nát
- ·Trắc nghiệm: Vì sao lại 'Cấm Chỉ'?
- ·10 mỹ nhân sành điệu nhất thế giới 2010
- ·Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- ·Trung Dũng kể tật xấu của Thuý Ngân, coi nữ diễn viên như cháu
- - Bốn năm thực hiện cuốn sách là 4 năm lăn lộn khắp các tỉnh thành nước Việt, lần tìm những "câu thần bút hoa" người xưa lưu lại, Nguyễn Sử nói rằng không nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đi nhưng khẳng định rằng, đó là chặng đường hạnh phúc nhất trong cuộc đời mình.
Tôi gặp Nguyễn Sử trong một buổi chiều cuối đông Hà Nội. Sử với tôi vốn là chỗ bạn cũ, biết nhau từ thời để chỏm. Sự quen thân đã khiến tôi lo lắng rằng cuộc phỏng vấn của chúng tôi sẽ nhạt vì mọi thứ đã "quá cũ". Thế nhưng, ngay từ câu hỏi đầu tiên, tôi nhận ra rằng mình đã nhầm.
Nguyễn Sử tựa vào ghế, hào hứng và say mê kể về hành trình của mình bất chấp những cơn mưa nặng hạt cuối đông vẫn vụt qua bên ô cửa sổ. Câu chuyện của Nguyễn Sử như một sự hồi cố với chính bản thân hơn là nhắm tới người ngồi đối diện.
Nguyễn Sử trong một chuyến điền dã dập bia đá ở Ninh Bình. Ảnh: PMF. Sử cho biết, sau một thời gian dài tiếp xúc và thực hành thư pháp (lối thư pháp chữ Hán, viết bằng mực tàu), va chạm với nhiều người viết thư pháp trong và ngoài nước, có một câu hỏi ám ảnh bản thân mình: Rốt cuộc lịch sử thư pháp Việt Nam ra sao?
"Thư pháp vốn là phép tắc viết chữ. Vậy thì cùng với quá trình sử dụng chữ Hán, người Việt Nam đã có những nguyên tắc viết chữ nào, thể chữ hay phong cách nào đặc thù?" - Nguyễn Sử nói. "Đây là lý do thúc đẩy mình lên đường đi xác lập diện mạo lịch sử thư pháp của Việt Nam"
Nhưng hành trình đó của Nguyễn Sử không hề dễ dàng.
Bắt tay nghiên cứu từ cuối năm 2012, cho tới nay, khi cuốn sách của Nguyễn Sử sắp sửa tới tay người đọc là chẵn 4 năm. Trong suốt 2 năm đầu tiên, Sử dành phần lớn thời gian để đọc lại toàn bộ các bộ chính sử của Việt Nam bằng nguyên bản để tìm ra những mảnh ghép dù nhỏ nhất về phép tắc viết chữ của người Việt.
"Có nhiều chi tiết nhưng khá vụn. Chẳng hạn như vua thấy thích chữ của người này hay quần thần thì thích chữ của vua, hay vào giai đoạn này người ta ưa chuộng lối chữ này… Mình phải nhặt những mảnh đó, phân tích, phán đoán để ghép chúng lại với nhau" - Nguyễn Sử kể. "Đó là công việc khá tốn thời gian bởi những mảnh ghép tìm được rất nhỏ và rất ít".
Không chỉ phải đọc tất cả các bộ chính sử chỉ để tìm một vài câu, chữ nhắc đến chuyện viết chữ của người Việt, Sử còn phải lần tìm những cuốn nhật ký, đặc biệt là nhật ký của các sứ thần Việt Nam khi đi sứ nước ngoài.
"Những cuộc giao lưu với bên ngoài là nơi người ta thể hiện rất rõ ý thức về việc viết chữ đẹp. Vì vậy, trong nhật ký của các sứ thần có rất nhiều chi tiết liên quan tới việc họ giao lưu viết chữ với nhau như thế nào. Đây là những chi tiết rất quan trọng để hình dung về sự phát triển lịch sử thư pháp của Việt Nam" - Nguyễn Sử chia sẻ.
Sau khi đọc toàn bộ sử liệu, sắp xếp các tác phẩm vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể, phân tích từng tác phẩm, tìm ra những tác phẩm đẹp, Nguyễn Sử bắt đầu hành trình xuyên Việt đi tìm những "câu thần bút hoa" của mình.
Chưa từng đi dập bia trước đó, thế nhưng, Sử Nguyễn đã mày mò tự học rồi kết hợp các phương pháp để có được những bản dập đẹp nhất, giữ được tất cả hồn cốt những con chữ trên đá.
"Bình thường, giấy dập bia người ta hay dùng giấy dó. Nhưng giấy dó có nhược điểm là kích thước nhỏ nên khi dập những tấm bia lớn phải ghép lại với nhau nên bản dập sẽ không đẹp. Để có bản dập hoàn hảo nhất mình phải đặt mua loại giấy kích thước lớn, mỏng hơn giấy dó từ nước ngoài về để dập. Mực dập cũng đặt mua từ Nhật" - Sử chia sẻ.
Nguyễn Sử dập ván in tại chùa Yên Ninh, NInh Bình. Ảnh: NVCC. Gần 4 năm tự bỏ tiền túi đi khắp các tỉnh thành Việt Nam, vào tận Đà Nẵng, Sài Gòn hay lên tận Cao Bằng, Sơn La mà đều là những "chốn hoang vu", ít người đặt chân tới, Nguyễn Sử nói, không thể nhớ nổi mình đã vượt qua bao nhiêu kilomet đường đất, chỉ "chắc chắn là không ít".
"Có những nơi như Bắc Ninh, mình phải quay đi quay lại tới 10-15 lần. Bởi một nơi có thể có rất nhiều tấm bia phải dập. Mỗi ngày dập có thể chỉ được 1-2 tấm, có khi không được 1 tấm nên phải đi lại nhiều lần" - Nguyễn Sử chia sẻ.
"Đó là công việc vất vả, ngốn nhiều thời gian và tiền bạc" - Nguyễn Sử nói. Thế nhưng, lúc này, sau khi công việc đã hoàn tất, cuốn sách sắp được ra mắt thì Sử lại cảm thấy rằng, những lúc hạnh phúc nhất của mình là trên những cung đường đi tìm những “câu thần bút hoa” ấy.
Sẵn sàng làm viên đá lót đường cho người khác
Nguyễn Sử cho biết, cũng như Nhật Bản hay Triều Tiên, thư pháp Việt Nam ảnh hưởng khá nhiều bởi những phép tắc viết chữ của người Trung Quốc. Tuy nhiên, hành trình đi tìm những tác phẩm thư pháp Việt đã giúp Nguyễn Sử phát hiện ra rằng, trong hơn 2.000 năm sử dụng chữ Hán, người Việt đã xây dựng rất nhiều loại phong cách viết chữ khác nhau.
"Mỗi triều đại lại xây dựng được một hơi thở riêng cho thời đại mình và có những tác gia xác lập diện mạo cho nghệ thuật Việt Nam" - Sử nói. "Người Việt thời Lý chuộng kỹ thuật chuẩn mực trên từng con chữ dựa trên nền tảng của lối chữ Khải thời Đường. Sự tinh tế, chuộng vận vị nhẹ nhàng thanh thoát của thời Trần chịu ảnh hưởng không ít của nghệ thuật thời Tống, Nguyên".
Tuy nhiên, có những thời kỳ mà người Việt cũng vượt ra khỏi đường ray ảnh hưởng của những lối viết chữ của Trung Quốc. Chẳng hạn như vào thời Lê, chúng ta đã hình thành một phong cách viết chữ đặc thù, khác hẳn và thống nhất trên trong toàn quốc được định danh là lối chữ "Hoa áp".
Cuốn "Lịch sử thư pháp Việt Nam" của Nguyễn Sử chuẩn bị ra mắt. Ảnh: NVCC. Không chỉ định hình phong cách từng thời đại, nghệ thuật thư pháp của Việt Nam còn được định danh bằng những con người. "Lâu nay, nghệ thuật của Việt Nam ngoại trừ văn học và nhất là mỹ thuật thì không có tác gia nào cả. Thư pháp đã làm được việc ấy. Đây có thể coi là một sư bổ sung đáng kể cho những mảng trống của lịch sử nghệ thuật Việt Nam" - Nguyễn Sử nói.
"Đó là Lý Nhân Tông, Chu Nguyên Hạo thời Lý hay Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Hàm thời Trần, Lê Thánh Tông thời Lê rồi Cao Bá Quát của thời Nguyễn… Nhiều nhân vật được người nước ngoài xưng tụng là chữ đẹp đứng đầu An Nam như Nguyễn Đình Giới, Nguyễn Thái Sung" - Nguyễn Sử cho hay.
Nguyễn Sử nói rằng, thời điểm viết cuốn sách là lúc mình có nhiều cơ hội thuận lợi. "Ban đầu, mình chỉ nghĩ là chỉ có thể khảo lịch sử thư pháp Việt Nam từ khoảng những năm bắt đầu độc lập, tức khoảng thế kỷ thứ X. Thế nhưng, vào năm 2013 - 2014 ở Bắc Ninh phát hiện tấm bia năm 604 và năm sau đó lại phát hiện ra tấm bia cổ hơn vào năm 314. Nhờ vậy, mạch nối dài 2.000 năm quá trình sử dụng chữ Hán của người Việt đã được nối liền".
Khẳng định mình là người đầu tiên nhìn vào lịch sử suốt 2.000 năm ấy khi chữ Hán đã hoàn tất vai trò của mình, Nguyễn Sử cho rằng, mình cũng gặp may mắn khi khoảng vài chục năm gần đây, người Việt bắt đầu quan tâm tới truyền thống, thư pháp cũng nhân cơ hội đó mà phát triển, có nhiều người quan tâm và yêu thích.
Tôi hỏi có lúc nào trong suốt 4 năm thực hiện cuốn sách, Nguyễn Sử cảm thấy muốn bỏ cuộc hay không? "Chưa bao giờ!" - Sử đáp như không cần phải suy nghĩ. "Vì mọi thứ thuận lợi quá chăng?" - Tôi hỏi. "Mọi thứ không phải thuận lợi nhưng mình không thể bỏ được. Lý do là vì mình quá yêu nó" - Sử nói.
Với Nguyễn Sử, cuốn sách đầu tiên trong sự nghiệp nghiên cứu không phải nhắm tới mục đích khẳng định danh tiếng. "Mình yêu nó và muốn người ta thấy rằng, đây là thứ lịch sử chúng ta đã lãng quên chứ không phải bất cứ ai khác. Nếu không phải mình làm thì ai sẽ làm? Chúng ta đã chờ quá lâu cho những bộ vi sử như thế này" - Sử chia sẻ.
"Có thể có người sẽ đặt câu hỏi nó có cần thiết hay không? Mình cho rằng có còn hơn không. Mình sẵn sàng làm lót đường cho những nhà nghiên cứu khác chồng lên thay vì không làm gì cả" - Nguyễn Sử giải thích.
Thai nghén một cuốn sách về lịch sử hoàn toàn không dễ, thai nghén một cuốn sách sử về lĩnh vực hoàn toàn sơ khai với hệ thống tư liệu bất hoàn chỉnh lại càng khó hơn bao giờ hết. Vì thế, nếu không phải một kẻ đam mê đến "điên khùng" như Nguyễn Sử, hẳn khó mà theo được đến cùng.
Nhưng sự "điên khùng" ấy hẳn là sự điên khùng rất đáng trọng. Nhất là với một người trẻ tuổi như Nguyễn Sử.
Lê Văn
" alt="Hành trình vạn dặm của 8X đi tìm những 'câu thần bút hoa' nước Việt" /> - Nguyễn Thảo(Theo Bright Side)
- Nguyễn Thảo(Theo Bright Side)
Tính đến nay 4G Viettel đã có độ phủ sóng tới 97% dân số trên cả nước. Viettel hiện là mạng có tốc độ internet di động tải xuống cao nhất, độ khả dụng 4G lớn nhất và trải nghiệm vùng phủ 4G tốt nhất VN. Hệ thống đo kiểm chất lượng viễn thông hàng đầu thế giới Umlaut đã đánh giá chất lượng mạng lưới của Viettel tăng lên 8 bậc so với tháng 12/2021, hiện đứng số 1 Việt Nam và ở vị trí số 9 ở châu Á -Thái Bình Dương.
Trong 6 tháng đầu năm Viettel thực hiện đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi thuê bao 3G lên 4G. Lũy kế 6 tháng thuê bao 4G tăng gần 3 triệu thuê bao; nâng tổng số thuê bao 4G lên gần 40 triệu, chiếm gần 75% tổng thuê bao di động của Viettel. Tăng trưởng data của Viettel đã có sự hồi phục mạnh trở lại, tốc độ tăng trưởng đạt mức 2 con số.
Với 5G, với giấy phép thử nghiệm ở 33 tỉnh, thành phố, Viettel đang phát sóng tại 168 vị trí và tích cực hợp tác với đối tác và mở rộng phạm vi các ứng dụng như AR/VR cho giải trí, hệ sinh thái IoT, hoàn thiện kiến trúc mạng lõi…
“Bờ vai” hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chuyển đổi số
Trong suốt hơn 2 năm bùng phát đại dịch, lĩnh vực viễn thông hứng chịu nhiều tác động tiêu cực. Trong bối cảnh đó lĩnh vực viễn thông của Viettel bám sát “mục tiêu kép” vừa chống dịch, vừa sản xuất kinh doanh đồng thời có nhiều chính sách tích cực hỗ trợ, chia sẻ với người dân, cộng đồng doanh nghiệp như tặng dung lượng data, giảm giá cước di động. Viettel cũng tặng băng thông cho hơn 6,7 triệu thuê bao FTTH với tổng trị giá 4.356 tỷ, triển khai gói cước Internet giá rẻ cho các hộ gia đình nông thôn…
Theo đại diện Viettel, những hành động trong giai đoạn kinh tế gặp khó khăn không chỉ mang ý nghĩa chung tay với cộng đồng mà còn là cách Viettel giúp chính mình. Hỗ trợ của Viettel đã giúp người dùng duy trì kết nối đồng thời cũng giúp lĩnh vực viễn thông của Viettel chặn đà suy giảm, giữ được khách hàng, thậm chí tăng doanh thu trung bình trên mỗi khách hàng (ARPU) tiêu dùng data.
Viettel cũng đã tập trung triển khai hệ sinh thái cho khách hàng DN vừa và nhỏ (SMEs), hộ kinh doanh cá thể từng bước tạo nhu cầu cho thị trường. “Định hướng của Viettel Telecom là xây dựng các hệ sản phẩm giải pháp số cho hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, phục vụ đến 70% nhu cầu của SMEs, bán lẻ, hộ gia đình, đặc biệt là các cá thể kinh doanh trên môi trường số”, ông Cao Anh Sơn cho biết.
Năm 2022 Viettel tổ chức bộ máy, nguồn lực tập trung vào các nhóm khách hàng cụ thể, giải quyết các bài toán chuyển dịch số cho SMEs, hộ kinh doanh với hệ sinh thái giao dịch điện tử cung cấp đại trà như dịch vụ hợp đồng điện tử - vContract, chữ ký số MobileCA/CloudCA...
6 tháng đầu năm nay, dịch vụ SME của Viettel tăng trưởng gần 80% so với cùng kỳ năm trước
Đặc biệt, Viettel đã đưa vESS - nền tảng số quản trị DN một cách toàn diện - vào kinh doanh thử nghiệm. Hệ thống này của Viettel Telecom giúp số hoá 77% hoạt động của các DN; tiết kiệm 11% chi phí hoạt động chung và rút ngắn 36% thời gian ra quyết định. Theo đại diện Viettel, chỉ trong hơn một tháng kể từ khi ra mắt, vESS đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng DN và các hiệp hội với gần 2.000 lượt DN đăng ký và gần 1.500 DN đã sử dụng các ứng dụng.
Đẩy mạnh kinh doanh trên các kênh số cũng là yếu tố quan trọng tạo giúp Viettel Telecom nhanh chóng thích ứng và phục hồi tăng trưởng. Đến nay Viettel Telecom đã xây dựng thành công một cộng đồng số gần 9 triệu người theo dõi trên các kênh mạng xã hội giúp phát triển thương hiệu bền vững đồng thời tối ưu chi phí quảng bá, bán hàng đặc biệt với nhóm khách hàng trẻ. Bình Giang
" alt="Đầu tư sớm cho nhu cầu data, Viettel Telecom giữ vững vị trí dẫn đầu " />
- ·Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- ·Biệt thự bạc tỷ của vợ chồng Lee Young Ae
- ·Hành trình từ IE đến kinh tế IE và kinh tế số
- ·Sao Việt 15/8: Xuân Bắc chào thua màn tạo dáng 'độc' của Quốc Khánh
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Lý do khiến 'Chú nguyền' trở thành phim kinh dị đáng sợ bậc nhất
- ·Lễ tốt nghiệp khó quên trên đống đổ nát
- ·Chuyện 50 người bảo vệ nhà máy hạt nhân
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Chiêu tiết kiệm lạ thường khi giá xăng tăng