Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó

Thời sự 2025-04-06 08:35:46 73212
ậnđịnhsoikèoLiverpoolvsEvertonhngàyTiếptụcgặpkhóbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024   Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/99e495555.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát

Đại học Giao thông Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc) quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Ảnh: SCMP

Nhà trường cũng mong muốn sinh viên có thể tạo ra những đột phá trong tư duy độc lập, giải quyết vấn đề và ứng dụng toàn diện, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệp tương lai. 

Việc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc là thách thức đối với mô hình giáo dục truyền thống (chỉ chú trọng thi cử). Bởi nó yêu cầu cao hơn về tính sáng tạo và chất lượng toàn diện của sinh viên.

Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?

Một số người cho rằng CET đang bị phóng đại quá mức. "Kỳ thi tiếng Anh ở Trung Quốc (CET) trở thành tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp ĐH và là ‘thước đo' đánh giá trình độ người lao động của các nhà tuyển dụng. Điều này đi ngược lại mục đích ban đầu tổ chức kỳ thi".

Do đó, những năm qua, một số trường ĐH thay thế kỳ thi tiếng Anh hoặc loại bỏ yêu cầu về bằng cấp của ngôn ngữ này như một tiêu chí để tốt nghiệp. Thậm chí, năm 2021, chính quyền TP Thượng Hải đã cấm các trường tiểu học tổ chức kỳ thi cuối kỳ bằng tiếng Anh nhằm giảm bớt gánh nặng học tập cho học sinh.

Trả lời câu hỏi: "Có nên loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc không?", chuyên gia cho rằng, các trường ĐH cần xem xét đến đặc thù và tính chất từng ngành học. 

Ông Lư Hiểu Đông - giáo sư ĐH Bắc Kinh, cho rằng: "Một số trường ĐH có thể không dùng kết quả kỳ thi tiếng Anh (CET) là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên. Tuy nhiên, việc cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh để phù hợp với thực tại là điều nên làm. Quyết định của ĐH Giao thông Tây An được dựa trên năng lực thực tế của sinh viên. 

Để quyết định có loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc hay không, mỗi trường ĐH cần phải đánh giá chính xác các yếu tố sau: Mặt bằng chung về trình độ và động lực học tiếng Anh của sinh viên; Phần trăm tỷ lệ giáo trình và tài liệu môn học bằng tiếng Anh đối với từng chuyên ngành”.

Với sự phát triển của thời đại ngày nay, nhìn chung trình độ tiếng Anh của sinh viên các trường ĐH đã cải thiện, ông Trần Chí Văn - Tổng biên tập Báo Giáo dục Trung Quốc trực tuyến, cho hay.

"Sinh viên các trường ĐH top đầu ở Trung Quốc, phần lớn trình độ tiếng Anh ở mức ổn định, thậm chí là xuất sắc. Do đó, các trường này đã quyết định loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải tôn trọng các trường ĐH không đồng tình với quan điểm này", ông nói thêm.

Ngoài ra, ông Trần Chí Văn cũng nhấn mạnh: "Trước đó, việc quyết định chọn tiếng Anh là môn bắt buộc của các trường không sai. Hiện tại, một số trường đại học thông báo tiếng Anh không phải là môn bắt buộc cũng chưa chắc đúng". 

Lý giải điều này, ông cho rằng mỗi thời điểm và giai đoạn, trình độ tiếng Anh của người học sẽ khác nhau. "Do đó, việc cân nhắc tiếng Anh có phải là môn bắt buộc không của mỗi trường sẽ khác nhau. Sự lựa chọn của các trường phụ thuộc vào trình độ của sinh viên", ông Trần Chí Văn chia sẻ. 

Loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc nhưng nhiều yêu cầu cao hơn

Khi loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc đồng nghĩa các trường ĐH có nhiều yêu cầu cao hơn. Họ chú trọng đến việc trau dồi khả năng ứng dụng tiếng Anh vào thực tế của sinh viên. Đồng thời, thúc đẩy sinh viên không ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và hiểu biết văn hóa thông qua thực hành. 

Theo cải cách này, các trường ĐH sẽ tăng cường giảng dạy bằng đánh giá tiếng Anh nói, phát triển khả năng đọc và các khía cạnh khác. Cụ thể là yêu cầu sinh viên phải viết, trình bày bài tập, đề tài và đồ án tốt nghiệp bằng tiếng Anh. 

Ảnh minh họa: Baidu

Trên đây là các nhân tố quan trọng để cải cách hệ thống giáo dục tiếng Anh áp dụng được vào thực tế, không chú trọng điểm số. Việc chuyển đổi này, giúp sinh viên giảm bớt gánh nặng thi cử và đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.

Việc một trường ĐH top đầu ở Trung Quốc loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc mở ra cuộc cải cách trong lĩnh vực giáo dục: Tiến bộ theo thời đại; Thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội; Chuyển từ giáo dục định hướng thi cử sang giáo dục phát triển toàn diện đối với người học.

Theo NetEase

">

Lý do trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc

{keywords} 

14 hộ gia đình nhận cây lần này nằm trong khu vực đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, và đang trồng các loại cây ngắn ngày, giá trị kinh tế thấp, như ngô và sắn. Một phần ba trong 600 hecta trước đây trồng cam đã bị chặt bỏ do lợi nhuận thấp và đang chờ chuyển đổi cây trồng.

Toàn bộ nhân viên Đại sứ quán Israel cùng 50 đoàn viên địa phương và lãnh đạo tỉnh Hòa Bình tham gia trồng cây sau lễ trao tặng. Đây cũng là hoạt động nhân ngày làm việc tốt của đại sứ quán hằng năm. Chương trình cũng đóng góp cho cộng đồng với phần quà bộ chăn gối mùa đông cho 14 hộ gia đình nhận cây hỗ trợ.

Khu vực trồng cây nằm sát rừng nguyên sinh phòng hộ sông Đà của tỉnh Hòa Bình. Với việc phủ xanh đồi trống, khu vực sẽ góp phần cải thiện môi trường địa phương, tăng khả năng chống chịu của đất và giảm nguy cơ sạt lở.

Cùng ngày, Đại sứ quán Israel, lãnh đạo tỉnh và Tỉnh đoàn thăm quan thiết bị hầm biogas mẫu do Israel sản xuất tại một nông hộ ở huyện Cao Phong. Thiết bị biogas tiện lợi hi vọng sẽ thu hút nông dân địa phương quan tâm hơn đến quy trình xử lí hiệu quả để tạo và tiết kiệm năng lượng.

Bảo Đức 

Đại sứ Israel: 'Chúng tôi muốn mang lại sung túc cho người dân Quảng Trị'

Đại sứ Israel: 'Chúng tôi muốn mang lại sung túc cho người dân Quảng Trị'

"Chúng tôi rất vui được mang lại sự sung túc cho người dân, hy vọng sẽ giữ kết nối với vùng đất, con người nơi đây", Đại sứ Nadav Eshcar nói khi ông có chuyến công tác mới đây tại Quảng Trị.

">

Đại sứ quán Israel tặng 23.000 cây kinh tế cho tỉnh Hoà Bình

Ảnh cưới được thực hiện trong không gian studio đơn giản nhưng tinh tế, giúp cô dâu và chú rể trở thành điểm nhấn hoàn hảo. 

Do chồng không quen với việc phải chụp ảnh suốt nhiều giờ liền nên Thái Trinh quyết định chọn không gian nhẹ nhàng và thoải mái nhất có thể. Cặp đôi tận hưởng khoảnh khắc hạnh phúc, tự nhiên và đắm chìm trong tình yêu.

Đây cũng là lần đầu tiên Thái Minh - chồng của Thái Trinh - lộ diện trước công chúng. Anh sinh năm 1999, làm việc trong ngành nhựa, sở hữu ngoại hình điển trai và chiều cao nổi bật.

Bạn đời chưa từng tham gia showbiz nhưng được mọi người khen đẹp đôi khi bên cạnh Thái Trinh. Cả hai thể hiện sự đồng điệu, từ ánh mắt cho đến những cử chỉ yêu thương.

Thái Trinh bày tỏ: "Cảm ơn anh vì đã kiên nhẫn nắm tay em bước qua mọi thử thách, từ ánh mắt ngại ngùng lúc gặp nhau cho đến ánh mắt hôm nay, vẫn là ánh mắt ấy. Tình yêu của chúng ta đã vượt qua bao khó khăn để đến được ngày hôm nay. Cảm ơn anh, vì tất cả những gì anh dành cho em, vì tình yêu anh luôn trao". 

Thái Trinh xúc động khi nhắc đến sự đón nhận ấm áp từ nhà chồng. Cô cảm thấy may mắn khi được gia đình anh chào đón, xem như một thành viên chính thức từ lâu. 

Thái Trinh sinh năm 1993, từng là hiện tượng trên mạng xã hội với ca khúc The show. Cô không chỉ có khả năng sáng tác mà còn có thể chơi nhiều loại nhạc cụ như guitar, piano. Thái Trinh gây chú ý khi tham giaThe voice2012.

Sau đó, nữ ca sĩ chăm chỉ hoạt động nghệ thuật, ra mắt một số sản phẩm âm nhạc. Năm 2023, Thái Trinh tham gia show Chị đẹp đạp gió rẽ sóngvà để lại nhiều ấn tượng cho khán giả.

Thái Trinh trong lễ ăn hỏi

Ảnh, clip: NVCC

Có một Thái Trinh tích cực, yêu bản thân là nhờ đọc sách

Thái Trinh chia sẻ sách đã giúp cô thay đổi thế giới quan, giúp Trinh hiểu ra nhiều điều ở tuổi 27.

">

Ca sĩ Thái Trinh lần đầu công khai chồng điển trai kém 6 tuổi

Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát

友情链接