Phim của Angelina Jolie lọt top Phim hay nhất 2014

Nhận định 2025-04-26 11:21:43 944

ủaAngelinaJolielọttopPhimhaynhấgiải ngoại hạng anh

 'Unbroken' có tên trongdanh sách 11 phim hay nhất năm do Viện phim Hoa Kỳ (AFI) bình chọn. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử AFI đưa ra danhsách 11 phim hay nhất năm thay vì 10 như thường lệ.

ủaAngelinaJolielọttopPhimhaynhấgiải ngoại hạng anh

ủaAngelinaJolielọttopPhimhaynhấgiải ngoại hạng anhPhim được làm trong 12 năm hay nhất 2014
Phim 65 triệu USD của Angelina Jolie
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/99d198675.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ

Tạp chíZDnet cho biết Neil Cybart là một nhà phân tích tài chính của Wall Street và đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Ông đã phân tích 3 lý do khiến thời đại "copy Apple" đang kết thúc.

Không còn "GATO" với Apple nữa

Các công ty bắt đầu nghi ngờ liệu có gì tốt đẹp khi một sản phẩm phần cứng cần nâng cấp đều đặn lại chiếm phần lớn lợi nhuận của một công ty. Không chỉ thế, áp lực nâng cấp sản phẩm luôn luôn đè nặng, lại còn sự cạnh tranh của những sản phẩm sát thủ mới.

Cybart nói: "Các đối thủ cạnh tranh với Apple đã quyết định kết thúc tham vọng đua chạy theo Apple, và họ đang tăng gấp đôi sức mạnh cốt lõi của họ: đó là doanh thu định kỳ gắn liền với quảng cáo và dịch vụ".

Dường như ngay cả Apple cũng đang tập trung vào dịch vụ khi đưa ra bản cập nhật App Store lớn nhất đầu tiên sau nhiều năm.

Phần cứng đang "chết"

Niềm đam mê với phần cứng đang suy giảm dần tại Silicon Valley. Cybart nói rằng "Việc Google tập trung vào phần cứng đã chẳng mang lại gì ngoài một sự thất bại hoàn toàn",với việc Motorola được bán cho Lenovo và tương lai của Nest có vẻ u ám khi Tony Fadell - đồng sáng lập Nest Lab - tuyên bố rời khỏi công ty. Fadell từng là ứng viên tiềm năng kế vị chức vụ CEO Google của Larry Page.

Và không chỉ Google. Ông Cybart nói Microsoft"đã cho thấy tham vọng copy Apple và kiểm soát cả phần cứng lẫn phần mềm", song thực tế"phần cứng Microsoft không thu hút được chút chú ý nào của thế giới" và kế hoạch của hãng về "mẫu laptop Surface Book "không đi đến đâu".

Giờ đây, doanh số iPad giảm dần, doanh số iPhone xấu dần, phần cứng dường như là một cuộc chơi tồi tệ. Ngành công nghiệp PC đang trên đà suy thoái, hầu hết các nhà sản xuất smartphone đang vật lộn với tỷ suất lợi nhuận mỏng như dao cạo, thiết bị đeo cũng không chứng tỏ sẽ là "điều lớn lao tiếp theo",và không ai tha thiết mấy với việc đeo bộ tai nghe VR trên đầu.

Mô hình bán lẻ cũng èo uột

Các công ty từng nhắm vào mô hình bán lẻ của Apple cũng đang phải suy nghĩ lại. "Kế hoạch mở rộng bán lẻ của Microsoft đã chẳng dẫn tới điều gì, ngoài việc hãng có nhiều gian hàng bán lẻ trống trơn", Cybart viết, và thêm rằng chiến lược cửa hàng của  Samsung"cũng chẳng tạo chút tiếng vang nào".

Theo ZDnet, thực sự rất khó để nói những lý lẽ, phân tích của Cybart là sai. Bởi vì, việc đốt tiền vào nỗ lực copy theo Apple dường như không phải là quá tệ khi mọi thứ vẫn đang rất "màu hồng" tại trụ sở Cupertino của Apple, song tình trạng của Apple hiện nay đang khiến nhiều người lo ngại.

Điều lớn lao tiếp theo sẽ là gì?

Đây thực sự là câu hỏi mà cả thế giới đang quan tâm. Điều lớn lao tiếp theo sẽ là VR (virtual reality – thực tế ảo) hay AR (augmented reality – tương tác ảo)? Theo Cybart, sẽ "còn lâu hai công nghệ trên mới đạt đến thị trường đại chúng".

Giao diện giọng nói? Vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn phải vượt qua.

Trí tuệ nhân tạo và máy học? Rất khó nói!

Cuối cùng, nếu các bạn độc giả VnReview có ý tưởng gì về việc "điều lớn lao tiếp theo" của thế giới công nghệ, hãy nói ra và các công ty Silicon Valley rất muốn nghe điều đó từ các bạn.

">

Sắp hết thời các hãng công nghệ copy Apple

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4: Kéo dài mạch thắng lợi

Các cuộc khảo sát cho thấy có nhiều DN vẫn ngại ứng dụng công nghệ “đám mây” vì cho rằng phải đầu tư lớn, cần nhiều nhân sự. Các giải pháp công nghệ thông tin trọn gói được các DN công nghệ đưa ra đã phá bỏ rào cản này.

Nhu cầu sử dụng “đám mây” của DN

Ứng dụng công nghệ đám mây đang trở thành một xu hướng của các DN trên toàn cầu. Thế nhưng, tại Việt Nam, có khá nhiều DN vẫn còn hoài nghi đối với điện toán đám mây.

Các chuyên gia cho rằng, nhiều DN nhỏ đã bắt đầu công việc kinh doanh của họ trong điện toán đám mây nhưng không hề để ý đến điều đó. Khi bắt đầu việc kinh doanh, họ mua máy tính, có thể là tạo một địa chỉ thư điện tử, tạo một trang web, nhưng phần lớn DN nhỏ không có máy chủ. Vậy khi việc kinh doanh phát triển, họ có yêu cầu cấp thiết đòi hỏi phải mua máy chủ chuyên dụng để chạy máy chủ thư điện tử, thậm chí máy chủ web của DN.

Thực tế, không ít DN đã bỏ ra rất nhiều chi phí cho việc đầu tư hệ thống máy chủ riêng và những phần mềm quản lý nội bộ. Mức chi phí đầu tư ban đầu quá lớn dành cho những ứng dụng văn phòng sẽ trở thành một trong những vấn đề nan giải, vì gây ảnh hưởng đến dòng tiền của DN. Vì vậy DN nhỏ vừa mới kinh doanh bắt đầu trong điện toán đám mây và khi công việc kinh doanh được mở rộng hơn thì DN luôn cần đến các ứng dụng có tính đồng bộ dữ liệu cao với các thiết bị, quản trị hệ thống thư điện tử hiệu quả và khả năng làm việc nhóm lớn, lúc đó đòi hỏi DN phải tìm kiếm giải pháp công nghệ tốt nhất cho mình. Tuy nhiên, giải pháp này phải chi phí đầu tư hợp lý, đảm bảo tính bảo mật, có thể đảm bảo làm việc ở mọi nơi và việc quản trị dễ dàng.

{keywords}

Theo một khảo sát mới đây của Vmware khảo sát với trên 64 nhà quản lý CNTT và lãnh đạo DN tại Việt Nam thì có tới 52% DN Việt Nam mong muốn áp dụng điện toán đám mây vào hạ tầng công nghệ thông tin. Có tới 87% DN tham gia khảo sát cho biết họ tin tưởng vào vai trò của điện toán đám mây trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo. 44% DN Việt được khảo sát cảm thấy chi phí vẫn luôn là một trong những rào cản hàng đầu khi muốn ứng dụng công nghệ.

Theo chỉ số NWOW (New way of Work - làm việc theo phương thức mới) vừa được Microsoft công bố, có tới 59% nhân sự trong các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam cho biết họ không được trang bị đầy đủ thiết bị công nghệ để phù hợp với phương thức hiện đại, có thể làm việc mọi lúc mọi nơi. Điều này cho thấy, khả năng tiếp cận đến dịch vụ điện toán đám mây của các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.

DN dùng “đám mây khó hay dễ”?

Mới đây, Microsoft Việt Nam và CMC Telecom đã ký kết biên bản ghi nhớ xác nhận việc CMC Telecom trở thành đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ điện toán đám mây cấp I của Microsoft tại Việt Nam. Theo biên bản này, toàn bộ dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây của Microsoft sẽ được CMC Telecom trực tiếp phân phối và cung cấp tại thị trường Việt Nam cho khách hàng DN trong và ngoài nước.

{keywords}

Ông Ngô Trọng Hiếu - Tổng giám đốc CMC Telecom cho biết, hiện tại Việt Nam có rất nhiều DN quy mô chỉ có 30- 50 người. Nếu bỏ tiền thiết lập hệ thống CNTT sẽ mất chi phí rất lớn. Thế nhưng, hầu hết các DN Việt Nam có 2 nhu cầu chính là email và chia sẻ dữ liệu lớn. Thế nhưng, các DN này thường xuyên phải đối mặt với việc gửi email không được vì dung lượng lớn. Bên cạnh đó, vấn đề bảo mật cùa DN cũng hết sức cần thiết khi mà nguy cơ chia sẻ dữ liệu trên các dịch vụ như drop box có thể làm lộ bí mật của DN. Khi đó CMC Telecom với vai trò là nhà cung cấp hạ tầng mạnh với đường truyền tốc độ cao và Microsoft đưa ra các giải pháp, dịch vụ CNTT hoàn chỉnh cho khách hàng DN với dịch vụ Office 365. Việc kết hợp này có thể đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng dịch vụ CNTT cho DN vừa và nhỏ.

Ông Vũ Minh Trí, Tổng giám đốc Microsoft Việt Nam cho biết, Office 365 là bộ dịch vụ điện thoái đám mây cho các DN trải nghiệm các dịch vụ CNTT cao cấp. Microsoft Office 365 tích hợp đầy đủ từ trọn bộ Office Pro Plus; Exchange Online (dịch vụ quản lý thông tin cá nhân/tin nhắn lưu trữ trên đám mây); Skype for Business (ứng dụng họp trực tuyến), Sharepoint Online (Portal online nội bộ cho DN), OneDrive for Business (hệ thống lưu trữ trực tuyến), Yammer (mạng xã hội riêng cho DN), Sway (trình bày, tạo slide trình chiếu, share slide nhanh chóng); Video với hệ thống chia sẻ chuyên nghiệp và Thư ký ảo Delve.

Giải pháp Microsoft có thể giúp DN vừa và nhỏ hợp tác năng suất mọi nơi với những trải nghiệm quen thuộc trên máy tính, tablet, thiết bị di động. Ví dụ, với Office 365 có thể sử dụng toàn bộ thiết bị hiện có trên môi trường làm việc hiện đại với những dịch vụ luôn được cập nhật để hoàn thiện công việc.

Ông Trí cho rằng, nếu mỗi DN vừa và nhỏ triển khai dịch vụ này phải mất vài tháng xây dựng hạ tầng CNTT và nguồn nhân lực. Thế nhưng, với dịch vụ Office 365 thì hầu hết các DN đều có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ CNTT để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DN mình.

Thúy Ngà

">

DN được gì thời công nghệ ‘đám mây’ ?

Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

">

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

友情链接