Công nghệ

Điểm chuẩn của Trường ĐH Hồng Đức 2017

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 01:04:46 我要评论(0)

Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) đã công bố điểm chuẩn đại học,ĐiểmchuẩncủaTrườngĐHHồngĐứtin nong 24h tin nong 24htin nong 24h、、

Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) đã công bố điểm chuẩn đại học,ĐiểmchuẩncủaTrườngĐHHồngĐứtin nong 24h cao đẳng hệ chính quy đợt 1 năm 2017.

Theo đó, đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia, điểm trúng tuyển tất cả các ngành đào tạo trình độ ĐH là: Điểm của 3 môn thi (không nhân hệ số ở tất cả các tổ hợp, không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1,0 điểm trở xuống) từ 15,5 điểm trở lên, áp dụng cho thí sinh là học sinh phổ thông thuộc khu vực 3.

Mức chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 điểm, đối với thang điểm 10.

Đối với phương thức sử dụng kết quả học tập 3 năm THPT: Điểm trung bình chung của các môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyển không nhỏ hơn 6,0 (theo thang điểm 10); riêng ngành Giáo dục thể chất, các môn học được tính gồm 2 môn thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm thi năng khiếu.

Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trước 17h ngày 7/8 bằng thư chuyển phát nhanh hoặc trực tiếp tại trường, nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi và một phong bì dán tem ghi rõ địa chỉ để Hội đồng tuyển sinh gửi Giấy báo nhập học.

Thí sinh nhận giấy báo nhập học trước ngày 12/8, đến nhập học ngày 26 - 27/8 theo giấy báo nhập học.

Trường ĐH Hồng Đức cũng đã thông báo tuyển sinh bổ sung đợt 1 năm 2017 hệ chính quy.

Cụ thể, mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia với các ngành đào tạo trình độ ĐH là từ 15,5 điểm trở lên, áp dụng cho thí sinh là học sinh phổ thông thuộc khu vực 3.

Mức chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 điểm, đối với thang điểm 10.

Đối với phương thức sử dụng kết quả học tập 3 năm ở THPT với các ngành đào tạo trình độ ĐH: Điểm trung bình chung của các môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyển không nhỏ hơn 6,0 (theo thang điểm 10). Riêng ngành Giáo dục thể chất, các môn học được tính gồm 2 môn thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm thi năng khiếu.

Điểm trúng tuyển đối với tất cả các ngành đào tạo trình độ cao đẳng của các phương thức xét tuyển là các thí sinh tốt nghiệp THPT.

Thời gian nhận đăng ký và xác nhận nhập học đến hết ngày 4/9.

Theo thống kê của trường, kết quả xét tuyển đợt 1 đã có 1.118/1.990 (56,18%) thí sinh trúng tuyển. Nhóm ngành Sư phạm đạt 69,59%, nhóm ngoài Sư phạm đạt 48,24%.

Những ngành trúng tuyển đạt trên 80% chỉ tiêu là: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Sư phạm Tiếng Anh, Việt Nam học, Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Quản trị kinh doanh, Kế toán.

Phương Chi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Vietnam AI Contest 2023 thu hút học sinh trường Nguyễn Khuyến, Nam Định

image001.png
 Buổi nói chuyện của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tại Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI)

Giữ gìn truyền thống ham học của người Việt giữa trời Tây 

Trước khi mở đầu bài nói chuyện “Từ Việt Nam đến số 10 Phố Downing”, GS. Jonathan kể về mẩu đối thoại với cha lúc nhỏ: “Con mua đồ chơi mới được không? - Không! Con mua quần áo mới được không? - Không! Con mua sách được không? - Được, con muốn mua bao nhiêu cuốn?” 

Theo GS. Jonathan, giống như các bậc phụ huynh Việt Nam truyền thống, cha ông rất coi trọng giáo dục. Dù gia đình không có nhiều tiền cho những thứ xa hoa, phù phiếm nhưng nếu con cái muốn học từ sách thì luôn sẵn sàng. Cha là người có ảnh hưởng lớn đến khao khát nghiên cứu y khoa của ông.

Với giọng kể cuốn hút về cha, GS. Jonathan đã truyền cảm hứng, tình yêu tri thức, tinh thần học hỏi không ngừng đến những khách mời có mặt tại hội trường TAMRI. Và hình ảnh về số 10 Phố Downing hiện ra. Căn nhà số 10 phố Downing (Luân Đôn) là dinh thự của các thế hệ Thủ tướng Anh, cũng là nơi chứng kiến điều chưa từng có tiền lệ: một người gốc Việt trở thành Phó Giám đốc Y tế Trung Ương - Phụ trách chuyên môn, Cố vấn khoa học cho Thủ tướng Anh giai đoạn 2017 - 2022.

Để có thành công này, ông đã trải qua nhiều giai đoạn thử thách cam go với bản thân, gia đình và toàn xã hội khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Các bệnh viện trên khắp thế giới đã vật lộn để đối phó với nhiều người cao tuổi. Cách duy nhất để sớm kết thúc đại dịch là sớm có vắc xin. 

GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam kể lại: “Đây là biện pháp hữu hiệu nhất nên chúng tôi phải thử. Sứ mệnh trở nên nặng nề hơn khi tôi biết rằng đang có hàng triệu người già ở Anh và thế giới đang sợ hãi dịch bệnh này”. 

Và chính GS. Jonathan đã tham gia vào lực lượng đặc nhiệm sản xuất vắc xin trong vai trò cố vấn y tế, góp công lớn trong việc kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời thiết lập chương trình vắc xin vững chắc tại Anh.

image002.png
 GS. Nguyễn Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tâm Anh (bên phải) trao bó hoa lưu niệm đến GS, Hiệp sĩ Jonathan Van Tam (bên trái) khi đến tham quan và làm việc tại TAMRI

Kết thúc bài phát biểu, GS. Jonathan gửi đến các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ: “Tôi nhận ra, để trở thành bác sĩ giỏi, thông minh chỉ là một phần. Điều quan trọng là phải học cách giao tiếp tốt và nhanh chóng nhận biết các dạng bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ chủ động nghiên cứu vì trong những đại dịch tiếp theo, các bạn chính là người lãnh trọng trách đối phó dịch bệnh”; “Tôi khuyến khích các bạn trẻ tận dụng mọi cơ hội để giỏi hơn, hãy học hỏi liên tục, cả bên ngoài môi trường của mình”; “Bác sĩ điều trị không phải chỉ giúp cho người bệnh khỏe mạnh nhất thời mà phải nghiên cứu để cho mọi người không mắc bệnh”…

Cuộc đối thoại khoa học xuyên biên giới

Ngay khi kết thúc bài nói chuyện, từ đầu cầu Hà Nội, GS.TS.BS Ngô Quý Châu, Phó Tổng giám đốc chuyên môn Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, nói: “Người dân Anh xem ông là báu vật của Anh quốc. Còn đối với chúng tôi, ông là báu vật của thế giới”. 

Sau chia sẻ của GS.TS.BS Ngô Quý Châu, khán phòng ở cả hai đầu cầu TP.HCM và Hà Nội xuất hiện hàng loạt cánh tay của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm, đặc biệt trong đại dịch Covid-19 vừa qua và cả các bác sĩ, nhà nghiên cứu trẻ. Tất cả đều mong muốn được đối thoại thẳng thắn, chân thành, trên tinh thần khoa học với Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam - “người hùng” chống dịch Covid-19 tại Anh.

image003.jpg
 GS. Jonathan Van Tam tham quan Trung tâm Xét nghiệm chuẩn ISO 15189:2012 tại BVĐK Tâm Anh

Trả lời câu hỏi khi nào đại dịch tiếp theo sẽ xảy ra, GS. Jonathan cho biết, chúng ta không thể dự báo được khi nào đại dịch tiếp theo xảy ra. Nhìn lại quá khứ, trong 5 đại dịch gần nhất trong quá khứ có đến 4 đại dịch cúm, cho nên tôi nghĩ khả năng đây sẽ đại dịch tiếp theo. Cần nhớ rằng, đây chỉ là dự đoán, khả năng sai rất cao.

Trả lời câu hỏi của BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM về vấn đề nhiều người quan niệm khác nhau, về cách đeo khẩu trang và chính sách giãn cách xã hội trong đại dịch Covid-19; GS. Jonathan Van Tam cho rằng không có giải pháp nào tuyệt đối trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Cách duy nhất để làm điều này là thông qua các biện pháp giãn cách xã hội bao gồm cả phong tỏa. Các giải pháp chỉ mang tính tạm thời, giúp giảm thiểu nguy cơ. Khi đã có vắc xin và thuốc men thì chúng tôi có thể dừng các can thiệp xã hội và cho phép các can thiệp y tế thực hiện chức năng của mình.

image004.png
 BS. Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Liên chi hội Truyền nhiễm TP.HCM đặt một số câu hỏi đến GS. Jonathan Van Tam

Khi nhiều chuyên gia hỏi về khả năng ông có mở ra cơ hội hợp tác với Việt Nam trong nghiên cứu khoa học không? GS. Jonathan Van Tam chia sẻ, ông theo đuổi ngành y tế dự phòng với mục đích giúp nhiều người không mắc bệnh, chứ không chỉ ở mức độ điều trị bệnh. Và tận sâu thẳm lòng mình, ông còn sức khỏe là còn giúp đời.  

Một số ảnh của Giáo sư Hiệp sĩ Jonathan Van Tam tham quan các địa điểm tại TP.HCM:

image005.png
GS. Jonathan Van Tam (ở giữa) chụp ảnh lưu niệm tại Bưu điện TP.HCM

Thắng Vũ

" alt="Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học" width="90" height="59"/>

Giáo sư Hiệp sĩ người Anh gốc Việt về nước truyền lửa nghiên cứu khoa học