Siêu mẫu hạ bệ người hùng
Bộ phim mới nhất có sự tham giadiễn xuất của siêu mẫu ngực bự Kate Upton chấm dứt 3 tuần liên tiếp giành ngôivua phòng vé của Captain America 2.
êumẫuhạbệngườihùath. bilbao đấu với getafeêumẫuhạbệngườihùath. bilbao đấu với getafeSiêu mẫu ngực 'khủng' khoe thân hình nóng bỏng trên biển(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Chất bột trắng không bền
TATP rất dễ chế tạo và khó phát hiện, nhưng cũng rất không bền. Trong thực tế, chỉ cần một cú đập mạnh cũng làm phát nổ TATP với sức công phá bằng khoảng 80% chất nổ TNT. Đó là lí do tại sao những tên khủng bố còn gọi nó là "Mẹ của quỷ Satan", theo trang The Future of Things.
"Kẻ đánh bom giầy" khét tiếng đã sử dụng TATP năm 2001. Những tên khủng bố tấn công London, Anh năm 2005 và 2006 cũng dùng nó. Hóa chất này cũng được phát hiện tồn tại trong các quả bom phát nổ tại Mỹ, ở Đại học Oklahoma năm 2005 và thành phố Texas năm 2006. Và gần đây nhất, nó đã được sử dụng trong các vụ tấn công khủng bố Paris vào tháng 11/2015.
"Các tổ chức khủng bố trên khắp thế giới thường sử dụng TATP và các chất nổ khác thuộc họ peroxide, vì chúng rất dễ chuẩn bị và khó phát hiện. Bạn có thể tìm thấy hai thành phần hóa học của TATP ở các sản phẩm dược mỹ phẩm hay đồ cứu thương phổ biến. Do đó, TATP có thể dễ dàng được chế tạo trong một phòng thí nghiệm dưới tầng hầm nhờ các vật liệu thông dụng. Chất nổ này cũng dễ làm bạn nổ tung trong khi bạn bào chế nó", Ehud Keinan, chuyên gia hóa học đến từ Viện Công nghệ Technion-Israel, giải thích.
Jimmie Oxley, một chuyên gia nghiên cứu thuốc nổ tại Đại học Rhode Island (Mỹ) nói thêm rằng, chế tạo TATP "dễ như nướng một cái bánh ngọt". Ông và các đồng nghiệp từng thử làm rất nhiều thứ để ngăn chặn việc tổng hợp chúng, kể cả việc cho thêm các chất hóa học nhất định vào hydrogen peroxide, nhưng không mấy thành công.
Chất nổ ác mộng
Một lí do khiến TATP khó phát hiện là nó không chứa nitơ, một thành phần then chốt trong các quả bom "phân bón" tự chế mà các máy quét an ninh hiện có thể dò tìm ra.
Sức công phá của TATP từng là câu hỏi hóc búa đối với giới khoa học kể từ khi người ta khám phá ra nó năm 1895. Không giống các vật liệu chế tạo bom dựa vào nitơ, vốn dự trữ năng lượng khi chúng được "xào xáo" thành dạng nổ, TATP có thể ra đời ở nhiệt độ phòng và không cần lửa kích nổ.
Vậy nó lấy năng lượng nổ từ đâu, nếu không phải qua đốt nóng? Mãi tới năm 2005, nhà hóa học Keinan mới phát hiện ra rằng, nổ TATP giống nổ khí ở quy mô lớn, hơn là nổ bom lửa. Khi một tinh thể chất nổ TATP bị va chạm đủ mạnh, mỗi phân tử rắn ngay lập tức vỡ vụn thành 4 phân tử khí.
Phân tử triacetone triperoxide (TATP) cấu tạo gồm oxy (đỏ), cacbon (đen) và hydro (trắng).
"Mặc dù khí ở nhiệt độ phòng, nhưng nó có độ đậm đặc tương đương chất rắn và có số phân tử nhiều hơn gấp 4 lần. Do đó, nó sở hữu áp suất gấp 200 lần không khí xung quanh. Áp suất cực lớn này ( 1- 1,5 tấn/2,5cm2) sau đó đẩy bật ra ngoài, tạo nên lực nổ ngang với chất nổ TNT. Trong một vụ nổ TATP, các phân tử khí truyền năng lượng dịch chuyển sang môi trường xung quanh và trong quá trình đó tạo ra sóng sốc phá hủy", trích nghiên cứu về TATP của ông Keinan và các đồng nghiệp.
Chúng ta có thể phát hiện TATP cách nào?
Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phát hiện TATP khả thi trước khi nó có thể tiếp tục bị sử dụng để giết hại người vô tội.
ACRO Security Technologies, một công ty do chuyên gia Keinan sáng lập, đã chế tạo ra một "máy thử chất nổ peroxide" dùng một lần, có tên gọi là ACRO-P.E.T. Sản phẩm này được quảng cáo là "cung cấp câu trả lời ngay lập tức trước bất kỳ vật liệu khả nghi nào, dù chúng chỉ chứa một lượng nhỏ chất nổ dựa vào peroxide".
Trong khi đó, các nhà nghiên cứu khác đang phát triển những cách thức dò tìm TATP trong khi nó đang được vận chuyển, mà không cần xét nghiệm hóa chất trực tiếp giống như thiết bị của ông Keinan. Chẳng hạn như, năm 2011, các nhà khoa học thuộc hãng Hitachi, Nhật đã tạo ra một cỗ máy hút không khí xung quanh một người và chỉ trong 2 giây có thể "ngửi" ra các lượng TATP rất nhỏ.
Một nhóm nghiên cứu Đức cũng tuyên bố năm 2015 rằng, họ đã tìm ra cách phát hiện một lượng lớn TATP đang trong quá trình vận chuyển. Họ giải thích, vì hóa chất này rất nhạy nổ, nên nó thường được hòa tan trong một chất lỏng đặc biệt trước khi được mang đi đây đó. Mùi của chất lỏng này là độc nhất vô nhị và các nhà nghiên cứu hy vọng có thể dựa vào nó để các máy quét an ninh hiện ra TATP trong tương lai.
" alt="Chất nổ tự chế đáng sợ của kẻ khủng bố Bỉ" />Cục An toàn giao thông và Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) vừa đưa ra cảnh báo về việc xe hơi có thể bị hacker tấn công từ xa.
Các nhà nghiên cứu bảo mật cho biết hacker có thể tấn công xe hơi thông qua các lỗ hổng bảo mật của hệ thống. Lỗ hổng bảo mật từng ảnh hưởng đến hơn 1 triệu sản phẩm và buộc Chrysler phải thu hồi một lượng lớn xe Dodge và Jeep hồi năm ngoái. General Motors cũng đã gửi một bản cập nhật khẩn cấp cho một ứng dụng trên smartphone để vá lỗ hổng có thể cho phép tin tặc mở khóa và khởi động xe Chevrolet Volt từ xa. BMW cũng đã khắc phục một lỗ hổng có thể khiến tin tặc dễ dàng mở cửa trên 2,2 triệu xe đã phát hành của công ty.
Người phát ngôn của FBI cho biết: "Không phải tất cả các vụ hack xe hơi đều dẫn đến nguy cơ mất an toàn nhưng người điều khiển xe phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro". Trong thông cáo báo chí được gửi đi, cơ quan chức năng cũng cảnh báo người dùng và các hãng sản xuất phải lưu tâm đến nguy cơ tiềm ẩn về các cuộc tấn công mạng liên quan đến công nghệ kết nối hiện đại trên xe hơi.
Theo các cơ quan chức năng thì người dùng và các hãng sản xuất xe phải lưu ý một số vấn đề sau:
Lỗ hổng bảo mật có thể tồn tại trên hệ thống thông tin liên lạc không dây trên các xe, bên trong smartphone hoặc máy tính bảng kết nối với xe qua USB, Bluetooth, Wi-Fi hoặc là một thiết bị bên thứ 3 kết nối với các cổng của xe. Trong những trường hợp này, tin tặc có thể tấn công từ xa, chiếm quyền điều khiển xe hoặc khai thác hệ thống dữ liệu trên xe. Mặc dù một lỗ hổng có thể chưa khiến tin tặc làm chủ toàn bộ hệ thống nhưng sẽ thật nguy hiểm nếu hacker chiếm quyền điều khiển được những bộ phận quan trọng như phanh (thắng), hệ thống định vị…
Nhà chức trách lưu ý rằng không thường xuyên cập nhật phần mềm cho xe hơi sẽ là nguy cơ cho phép tin tặc tấn công vào hệ thống. Các tin tặc cũng có thể gửi email đến người chủ phương tiện thông báo về một bản cập nhật hệ thống, lừa người dùng nhấn vào các liên kết dẫn đến những trang web độc hại hoặc mở các file có chứa malware (phần mềm độc hại). Những phần mềm độc hại này sau đó sẽ tự cài đặt trên máy tính của người dùng hoặc ẩn mình trên các tập tin cập nhật phần mềm để xâm nhập vào hệ thống của xe hơi (thông qua việc kết nối với USB).
" alt="FBI: Tin tặc có thể hack xe hơi từ xa" />Ai cùng thích dùng Wi-Fi. Ai cũng muốn có mạng internet thật tốt để xem phim hoặc lướt web. Nhưng nếu bạn dùng điện thoại, hẳn bạn hiểu rằng pin máy cạn nhanh đến mức nào khi dùng Wi-Fi.
Các kỹ sư Mỹ vừa tạo ra một phương pháp phát Wi-Fi mới sử dụng ít năng lượng hơn 10.000 lần so với phương pháp chúng ta sử dụng ngày nay. Về cơ bản, điều đó có nghĩa là bạn có thể tải bất cứ thứ gì mà không ảnh hưởng đến tuổi thọ pin và điểm tuyệt vời nhất là nó có thể sử dụng với các loại smartphone cũ.
Tương lai của Wi-Fi
Nhóm đến từ Đại học Washington sẽ chẳng phá được bất cứ kỷ lục nào nếu họ tìm ra loại Wi-Fi có tốc độ chỉ 11 megabit/giây. Thế nhưng bạn đừng thất vọng, nếu bạn được chứng kiến "công nghệ Passive Wi-Fi hoạt động như thế nào trong những thử nghiệm ở môi trường thực" và thấy công nghệ này có thể tương thích với tất cả các loại router cũng như smartphone thế nào thì hẳn bạn sẽ thấy phấn khích. "Chúng tôi muốn xem nếu chúng ta có thể có được một phương pháp phát sóng Wi-Fi mà gần như không sử dụng năng lượng hay không", một thành viên của nhóm, Shyam Gollakota, chia sẻ. "Về cơ bản, đó chính là Passive Wi-Fi. Chúng ta có thể có được loại Wi-Fi tiêu tốn ít năng lượng hơn 10.000 lần so với loại đang được sử dụng hiện nay".
Mặc dù công nghệ này chưa được các đơn vị khác kiểm chứng nhưng nó vẫn được xếp vào 10 công nghệ đột phát năm 2016 bởi trang MIT Technology Review.
" alt="Tìm ra loại Wifi mới tiết kiệm năng lượng hơn 10.000 lần so với Wi" />" alt="Không đi Tây Thiên thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng sẽ làm gì?" />
Hoa bia làm nên vị đắng của bia có tính năng chống viêm và ung thư, có lợi cho sức khỏe - Ảnh: Independent
Ngoài ra, tinh chất kháng khuẩn, chống nấm của hoa bia hữu ích cho việc ngăn ngừa nhiễm khuẩn trong quá trình lên men khi sản xuất bia. Tuy nhiên, chưa bao giờ tính năng kháng khuẩn khi nấu bia lại được liên kết với lợi ích y tế.
Nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị và triển lãm quốc gia của Hiệp hội Hóa học Mỹ - American Chemical Society (ACS) lần thứ 251, cho thấy dược tính tuyệt vời của hoa bia.
Phát hiện dược tính trong hoa bia mở ra cơ hội chế thuốc mới - Ảnh: Pixabay
Các nhà khoa học tuyên bố rằng họ phát hiện trong hoa bia có chứa chất ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn và bệnh tật, bao gồm cả ung thư.
Những báo cáo của nghiên cứu này cho thấy có 2 hợp chất trong hoa bia hứa hẹn đầy tiềm năng dược tính. Theo Medical Daily, đó là humulones - axit alpha và lupulones - axit beta với tính năng chống viêm và ung thư, có lợi cho sức khỏe.
Được biết, các nhà hóa học đến từ trường Đại học Idaho (Mỹ) đang tiến gần đến việc chiết xuất các hợp chất từ hoa bia, tổng hợp chúng trong phòng thí nghiệm để cho ra các loại thuốc mới. Họ hi vọng có thể hợp tác thêm với các nhà sinh vật học và các nhà nghiên cứu y tế để tạo ra dược phẩm chống lại ung thư và các bệnh viêm nhiễm.
Con đường đi đến chân đích này không hề dễ dàng. Chủ nhiệm dự án, Tiến sĩ Kristopher Waynant, nói về sự tiến triển khi nghiên cứu cùng đồng nghiệp - Tiến sĩ Lucas Sass: “Cách tiếp cận ban đầu tôi đề xuất không được hiệu quả và không phải là phương án tốt nhất.
Nhưng Lucas đã rà soát các tài liệu và phân tích nhiều cách khác nhau để thực hiện nghiên cứu này từng bước một nhằm cho ra kết quả tốt nhất”. Tiến sĩ Lucas Sass tiết lộ: “Chúng tôi đã thử và sai rất rất nhiều, nhưng khi chạm tới cách tiếp cận dẫn đến thành công thì thật tuyệt vời”.
Medical Daily còn viết rằng, trước đây, hoa bia dùng trong y học dân gian để điều trị các vấn đề ngủ, rụng tóc, lo lắng và viêm nhiễm. Các nghiên cứu gần đây cũng phát hiện ra nó có thể chống lại bệnh mất trí nhớ vì chứa các chất chống oxy hóa ngăn chặn sự oxy hóa và suy giảm nhận thức.
Trong khi đó, uống bia có thể giảm các cơn đau tim ở phụ nữ cũng như giảm nguy cơ sỏi thận. Tuy nhiên, tất cả đều không đủ bằng chứng thuyết phục rằng hoa bia có khả năng điều trị bệnh cho đến nghiên cứu phát hiện ra dược chất nói trên.
" alt="Hoa bia có thể phòng chống ung thư" />Chất bột trắng không bền
TATP rất dễ chế tạo và khó phát hiện, nhưng cũng rất không bền. Trong thực tế, chỉ cần một cú đập mạnh cũng làm phát nổ TATP với sức công phá bằng khoảng 80% chất nổ TNT. Đó là lí do tại sao những tên khủng bố còn gọi nó là "Mẹ của quỷ Satan", theo trang The Future of Things.
"Kẻ đánh bom giầy" khét tiếng đã sử dụng TATP năm 2001. Những tên khủng bố tấn công London, Anh năm 2005 và 2006 cũng dùng nó. Hóa chất này cũng được phát hiện tồn tại trong các quả bom phát nổ tại Mỹ, ở Đại học Oklahoma năm 2005 và thành phố Texas năm 2006. Và gần đây nhất, nó đã được sử dụng trong các vụ tấn công khủng bố Paris vào tháng 11/2015.
"Các tổ chức khủng bố trên khắp thế giới thường sử dụng TATP và các chất nổ khác thuộc họ peroxide, vì chúng rất dễ chuẩn bị và khó phát hiện. Bạn có thể tìm thấy hai thành phần hóa học của TATP ở các sản phẩm dược mỹ phẩm hay đồ cứu thương phổ biến. Do đó, TATP có thể dễ dàng được chế tạo trong một phòng thí nghiệm dưới tầng hầm nhờ các vật liệu thông dụng. Chất nổ này cũng dễ làm bạn nổ tung trong khi bạn bào chế nó", Ehud Keinan, chuyên gia hóa học đến từ Viện Công nghệ Technion-Israel, giải thích.
Jimmie Oxley, một chuyên gia nghiên cứu thuốc nổ tại Đại học Rhode Island (Mỹ) nói thêm rằng, chế tạo TATP "dễ như nướng một cái bánh ngọt". Ông và các đồng nghiệp từng thử làm rất nhiều thứ để ngăn chặn việc tổng hợp chúng, kể cả việc cho thêm các chất hóa học nhất định vào hydrogen peroxide, nhưng không mấy thành công.
Chất nổ ác mộng
Một lí do khiến TATP khó phát hiện là nó không chứa nitơ, một thành phần then chốt trong các quả bom "phân bón" tự chế mà các máy quét an ninh hiện có thể dò tìm ra.
Sức công phá của TATP từng là câu hỏi hóc búa đối với giới khoa học kể từ khi người ta khám phá ra nó năm 1895. Không giống các vật liệu chế tạo bom dựa vào nitơ, vốn dự trữ năng lượng khi chúng được "xào xáo" thành dạng nổ, TATP có thể ra đời ở nhiệt độ phòng và không cần lửa kích nổ.
Vậy nó lấy năng lượng nổ từ đâu, nếu không phải qua đốt nóng? Mãi tới năm 2005, nhà hóa học Keinan mới phát hiện ra rằng, nổ TATP giống nổ khí ở quy mô lớn, hơn là nổ bom lửa. Khi một tinh thể chất nổ TATP bị va chạm đủ mạnh, mỗi phân tử rắn ngay lập tức vỡ vụn thành 4 phân tử khí.
Phân tử triacetone triperoxide (TATP) cấu tạo gồm oxy (đỏ), cacbon (đen) và hydro (trắng).
"Mặc dù khí ở nhiệt độ phòng, nhưng nó có độ đậm đặc tương đương chất rắn và có số phân tử nhiều hơn gấp 4 lần. Do đó, nó sở hữu áp suất gấp 200 lần không khí xung quanh. Áp suất cực lớn này ( 1- 1,5 tấn/2,5cm2) sau đó đẩy bật ra ngoài, tạo nên lực nổ ngang với chất nổ TNT. Trong một vụ nổ TATP, các phân tử khí truyền năng lượng dịch chuyển sang môi trường xung quanh và trong quá trình đó tạo ra sóng sốc phá hủy", trích nghiên cứu về TATP của ông Keinan và các đồng nghiệp.
Chúng ta có thể phát hiện TATP cách nào?
Các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra các phương pháp phát hiện TATP khả thi trước khi nó có thể tiếp tục bị sử dụng để giết hại người vô tội.
ACRO Security Technologies, một công ty do chuyên gia Keinan sáng lập, đã chế tạo ra một "máy thử chất nổ peroxide" dùng một lần, có tên gọi là ACRO-P.E.T. Sản phẩm này được quảng cáo là "cung cấp câu trả lời ngay lập tức trước bất kỳ vật liệu khả nghi nào, dù chúng chỉ chứa một lượng nhỏ chất nổ dựa vào peroxide".
Trong khi đó, các nhà nghiên cứu khác đang phát triển những cách thức dò tìm TATP trong khi nó đang được vận chuyển, mà không cần xét nghiệm hóa chất trực tiếp giống như thiết bị của ông Keinan. Chẳng hạn như, năm 2011, các nhà khoa học thuộc hãng Hitachi, Nhật đã tạo ra một cỗ máy hút không khí xung quanh một người và chỉ trong 2 giây có thể "ngửi" ra các lượng TATP rất nhỏ.
Một nhóm nghiên cứu Đức cũng tuyên bố năm 2015 rằng, họ đã tìm ra cách phát hiện một lượng lớn TATP đang trong quá trình vận chuyển. Họ giải thích, vì hóa chất này rất nhạy nổ, nên nó thường được hòa tan trong một chất lỏng đặc biệt trước khi được mang đi đây đó. Mùi của chất lỏng này là độc nhất vô nhị và các nhà nghiên cứu hy vọng có thể dựa vào nó để các máy quét an ninh hiện ra TATP trong tương lai.
" alt="Chất nổ tự chế đáng sợ của kẻ khủng bố Bỉ" />
- ·Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- ·Đã có thể chơi nhạc bằng mắt
- ·Chuyện lạ: startup du lịch Vntrip khởi kiện đối thủ Agoda về hành vi trốn thuế tại Việt Nam
- ·Game thủ gặp rắc rối vì báo án mạng với cảnh sát tại hang Rồng
- ·Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- ·Trải nghiệm máy tính ROSA INTEL NUC – Hoàn hảo cho văn phòng và giải trí
- ·Điểm qua doanh thu của 25 công ty game hàng đầu thế giới
- ·iPhone 7S và 7S Plus có màu đỏ, chưa hỗ trợ sạc không dây
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- ·PTIT hợp tác Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt
Apple mới đây vừa tung ra một bản vá giúp khắc phục tình trạng spam trong dịch vụ iCloud Calendar khiến người dùng khó chịu trong thời gian qua. Trên trang iCloud.com, "Táo khuyết" đã bổ sung tính năng mới có tên "Report Junk" cho phép người dùng xóa các lời mời spam và báo cáo người gửi lời mời cho Apple để hãng có biện pháp xử lý thích hợp.
Tính năng mới hiện chỉ có trên trang iCloud.comcủa Apple tuy nhiên nhiều khả năng chúng sẽ được phát hành cho cả ứng dụng Calendar trên Mac và iOS - thông qua một bản update phần mềm trong thời gian tới.
Sự cố spam nói trên bắt đầu từ hồi đầu tháng 11, khi một số người dùng nhận được những màn "bom" lịch mời từ những người lạ (thường có tên Trung Quốc). Các spammer này lợi dụng phần mô tả lịch để quảng cáo các phần mềm không mong muốn (junkware) cũng như quảng cáo nhiều sản phẩm khác. Sự vụ lên đến đỉnh điểm trong dịp mua sắm Black Friday khi spammer tận dụng dịp việc người dùng "điên cuồng" mua sắm trong dịp giảm giá để phát tán lịch mời. Apple sau cùng phải lên tiếng xin lỗikhách hàng.
" alt="Apple tung giải pháp khắc phục tình trạng spam trong iCloud Calendar" />" alt="Điểm qua doanh thu của 25 công ty game hàng đầu thế giới" />
Play" alt="Hình ảnh cực hiếm về Bình Nhưỡng nhìn từ vũ trụ" />
Play" alt="Mẹo xóa quầng thâm mắt trong 5 phút" />
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- ·Cụ ông nhận được iPhone dù không đặt hàng
- ·Samsung Việt Nam trao 1.700 suất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó
- ·Để xảy ra rủi ro, tổ chức phát hành thẻ phải bồi hoàn trong tối đa 5 ngày
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- ·Năm 2016, các 'đại gia' viễn thông đạt doanh thu cao, lãi khủng
- ·Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng trung bình
- ·FPT, Microsoft, Logitech ra giải pháp họp trực tuyến chi phí thấp tại Đà Nẵng
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- ·Nhìn lại công tác tăng cường an ninh mạng ở Thái Bình trong năm qua