Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca

Kinh doanh 2025-02-03 10:32:40 98
ậnđịnhsoikèoFCSBvsMUhngàyQuỷđỏbảng xếp hạng tây ban nha   Hư Vân - 30/01/2025 04:30  Cup C2
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/983f998733.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Giá đất tại TP.HCM thuộc nhóm có giá cả cạnh tranh trên toàn cầu để xây dựng trung tâm dữ liệu. (Ảnh: Hải Đăng)

Bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam, cho hay, khu vực phía Nam TP.HCM thường được ưu tiên đặt cơ sở cho các trung tâm dữ liệu, đặc biệt là những nhà cung cấp nền tảng dịch vụ đám mây, nhờ vào việc đảm bảo nguồn điện và độ trễ dữ liệu. Tuy nhiên, giá đất tại TP.HCM đang tăng, khiến nhiều dự án có thể chuyển về một số tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai.

Về tổng thể, cơ sở hạ tầng dữ liệu và kỹ thuật số của Việt Nam còn phân tán và kém phát triển so với quy mô dân số của thị trường và nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet. Dù vậy, hạn chế trên lại là cơ hội cho các nhà đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu từ sớm. 

Theo ông Vivek Dahiya, Giám đốc Trung tâm dữ liệu của Cushman & Wakefield khu vực châu Á Thái Bình Dương, các doanh nghiệp đang quan tâm đầu tư vào Bangkok (Thái Lan), TP.HCM, Hyderabad (Ấn Độ), Johor (Malaysia) và Manila (Philippines).

Gần đây nhất, TP.HCM thu hút các doanh nghiệp như VNG và CMC xây dựng trung tâm dữ liệu. 

Tháng 12/2022, trung tâm dữ liệu của VNG đi vào hoạt động, đạt quy mô 1.600 tủ rack, diện tích 7.800 m2 và diện tích sàn sử dụng 12.400 m2.   

CMC khai trương trung tâm dữ liệu ở Khu chế xuất Tân Thuận (Quận ) hồi tháng 8/2022, trên diện tích 13.000 m2, vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng.

Tháng 4/2022, Viettel công bố sẽ xây trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam nằm ở huyện Hóc Môn và Củ Chi với tổng mức đầu tư 6.000 tỷ đồng.

Quy định mới thúc đẩy phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu quốc gia

Quy định mới thúc đẩy phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu quốc gia

Việc sửa đổi, bổ sung các quy định áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật với trung tâm dữ liệu sẽ thúc đẩy phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu quốc gia.">

TP.HCM có giá đất cạnh tranh để xây dựng trung tâm dữ liệu

Bác sĩ Mỹ nào tới Việt Nam chia sẻ trải nghiệm làm việc trên tàu vũ trụ?

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế

Ảnh minh họa: Linh Đan

Để có nhân lực công nghệ số, công dân số, đại diện Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Long - cho rằng phải đào tạo kiến thức tin học, công nghệ cho học sinh càng sớm càng tốt, thậm chí có thể từ bậc mầm non. “Nếu học sinh được tiếp cận tin học từ sớm sẽ tạo kiến thức, kỹ năng, thói quen, nền tảng sử dụng công nghệ, góp phần vào việc chuyển đổi số cho trường học, ngành giáo dục, và quốc gia dễ dàng hơn”.

{keywords}
Một em học sinh dân tộc tỉnh Hòa Bình trình bày một giải pháp cảnh báo sạt lở thực hiện từ việc ứng dụng bo mạch Micro:bits và Scratch.

Trong dự án “Lập trình Tương lai cùng Google” do Google cùng Quỹ Dariu phối hợp thực hiện, 87 trường tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn tỉnh được đào tạo về lập trình, kiến thức kỹ năng số và sử dụng Internet an toàn. Có 35 giáo viên và hơn 100 ngàn học sinh được thụ hưởng chương trình, giúp nâng cao kiến thức và kỹ năng công nghệ, đồng thời số câu lạc bộ lập trình trong tỉnh tăng lên.

Nhờ hiệu quả của các khoá đào tạo, năng lực tin học của giáo viên tin học nâng lên rõ nét, hơn 100 ngàn lượt học sinh được bổ sung kiến thức, góp phần giúp quá trình học trực tuyến của tỉnh trong giai đoạn giãn cách suôn sẻ hơn.

Bên cạnh đó, học sinh tự tin hơn khi dùng kiến thức công nghệ giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống. Ví dụ, qua các cuộc thi, học sinh đã biết viết phần mềm cảnh báo mất an toàn giao thông, phần mềm hỗ trợ học tập. Ngoài ra, số lượng học sinh tham gia các cuộc thi tin học tăng lên, và số đạt giải cũng nhiều hơn trước.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Nhờ tác động này, quá trình chuyển đổi số trong giáo dục cũng thuận tiện hơn. Cả học sinh, giáo viên, cấp quản lý cũng hứng thú hơn với công nghệ, khiến quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh và hiệu quả hơn.

Sau hiệu quả thấy rõ từ việc đào tạo kiến thức cho học sinh và giáo viên, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long sẽ chỉ đạo các cơ sở giáo dục nhân rộng những chương trình giảng dạy kiến thức tin học trong nhà trường. “Chúng tôi kỳ vọng sẽ tăng số lượng giáo viên và học sinh tham gia tập huấn, cả giáo viên tin học lẫn giáo viên bộ môn khác”. 

Tiếp đến, tỉnh mở rộng các câu lạc bộ tin học, từ 14 lên khoảng 40 hội nhóm. Nâng cao chất lượng các nhóm này để học sinh có sân chơi, có điều kiện kết nối với các chuyên gia. Tỉnh sẽ nhân rộng và phát huy các ý tưởng của học sinh thành ý tưởng cụ thể, bảo trợ để các ý tưởng này phục vụ học tập và cuộc sống. Đồng thời sẽ tạo điều kiện để học sinh và giáo viên tham gia các cuộc thi tin học nhằm có điều kiện kiểm chứng các ý tưởng, giúp học sinh mạnh dạn đào sâu.

Không chỉ đào tạo kiến thức cho giáo viên và học sinh tại Vĩnh Long, dự án của Google triển khai tại 9 tỉnh thành, trong hơn hai năm đào tạo được 387 giáo viên nguồn, giảng dạy hơn 300.000 học sinh sinh viên về lập trình ngôn ngữ Scratch và Robotics, ứng dụng bo mạch Micro:bit, kiến thức kỹ năng số và sử dụng Internet an toàn.

100% các em hoàn thành khóa học đều có thể tạo ra sản phẩm lập trình của mình bằng ngôn ngữ Scratch. Có 822 sản phẩm được ra lò từ các cuộc thi cấp trường, tiêu biểu như dự án cảnh báo sạt lở, phân loại rác thải,...

9 yếu tố cấu thành công dân số là khả năng truy cập các nguồn thông tin số, khả năng giao tiếp trong môi trường số, kỹ năng số cơ bản, mua bán hàng hóa trên mạng, chuẩn mực đạo đức trong môi trường số, bảo vệ thể chất và tâm lý trước các ảnh hưởng từ môi trường số, quyền và trách nhiệm trong môi trường số, định danh và xác thực, dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trong môi trường số.

Ảnh minh họa: Linh Đan

Vào năm 2025, đại đa số người dân trên thế giới sẽ trải qua một sự thay đổi to lớn chỉ trong vòng một thế hệ: Từ chỗ gần như không tiếp cận được thông tin đến chỗ có thể truy cập tất cả thông tin trên thế giới thông qua điện thoại di động thông minh.

Linh Đan

">

Học sinh tiếp cận sớm với công nghệ giúp đẩy nhanh chuyển đổi số ngành giáo dục

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác năm 2022 của Bộ TT&TT. (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo Thủ tướng, dù việc tích hợp dữ liệu quốc gia đã liên tục được chỉ đạo, nhưng vẫn rất chậm. Các bộ, ngành, địa phương vẫn chưa thực sự chia sẻ, chưa quan tâm đến vấn đề xây dựng dữ liệu, chưa coi trọng công tác tích hợp dữ liệu. Thủ tướng yêu cầu Bộ TT&TT phải tham mưu và đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề này.

Trước đó, trong phát biểu kết luận phiên họp lần thứ ba của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số vào ngày 8/8/2022, Thủ tướng Chính phủ cũng đánh giá việc kết nối, chia sẻ dữ liệu còn nhiều hạn chế, vướng mắc, chưa hiệu quả, chưa hình thành một hệ thống liên thông, thông suốt.

Vì thế, Thủ tướng đã chỉ đạo: Tránh mọi tư duy “cát cứ thông tin, số liệu, dữ liệu”; các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ quản lý dữ liệu được phân công nhưng trên hết đó đều là tài sản quốc gia, tài sản này chỉ được làm giàu thêm khi được liên thông, chia sẻ, xác thực cùng nhau hướng đến mục tiêu cuối cùng là phục vụ tốt nhất cho nhân dân.

Trên diễn đàn Quốc hội hồi đầu tháng 11/2022, đại biểu Trần Thị Thu Hằng, Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông nêu nhận xét: Việc xây dựng kết nối chia sẻ khai thác các CSDL quốc gia, nhất là CSDL quốc gia về dân cư với CSDL của các bộ, ngành, địa phương hiện chưa có sự đồng bộ, thống nhất cao. 

Cũng theo vị đại biểu này, nhiều bộ, ngành, địa phương chưa có phương án khai thác, sử dụng hiệu quả. Do đó, chưa thật sự mang lại thuận lợi cho người dân khi tiến hành các giao dịch có liên quan, thậm chí có những việc gây phiền hà cho người dân. 

Số giao dịch qua nền tảng NDXP năm 2022 ước đạt 860 triệu, tăng gấp 4,8 lần năm ngoái. (Ảnh minh họa)

Thực tế, thời gian qua, việc thúc đẩy việc xây dựng các cơ sở dữ liệu cũng như kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống đã được Bộ TT&TT xác định là 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) đã được Bộ TT&TT xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đây là một nền tảng quan trọng trong phát triển Chính phủ số. 

Theo thống kê, nền tảng NDXP đã kết nối với hệ thống của 90 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; trong đó 8 cơ sở dữ liệu và 12 hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệu. Tổng số giao dịch qua NDXP tính từ đầu năm 2022 đến ngày 8/12/2022 đã đạt khoảng 806 triệu lượt giao dịch. Trung bình 1 ngày khoảng 2,1 triệu lượt giao dịch. Ước tính đến hết năm 2022 đạt 860 triệu giao dịch, gấp 4,8 lần so với năm 2021.

Tuy vậy, Bộ TT&TT cũng cho biết, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu 2 chiều từ hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương với các cơ sở dữ liệu quốc gia còn nhiều vướng mắc, do mức độ sẵn sàng từ phía hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương là khác nhau, dẫn đến chưa giải quyết hiệu quả việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước.

Bộ TT&TT đã xác định năm 2023 là năm dữ liệu. Một nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong năm tới là phát triển Nền tảng NDXP để kết nối, chia sẻ hiệu quả dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước, khai thác triệt để các cơ sở dữ liệu quốc gia. Đồng thời, tập trung hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương phát triển các CSDL quốc gia, cơ sở dữ liệu dùng chung; tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu; phát triển dữ liệu lớn và cung cấp dữ liệu mở.

">

Đề xuất giải pháp giải bài toán “dữ liệu rời rạc, cục bộ, thiếu liên kết”

友情链接