Lệ phí thi ĐH, CĐ sẽ tăng thêm 25.000 đồng
- Tin từ Bộ GD-ĐT ngày 3/3,ệphíthiĐHCĐsẽtăngthêmđồrola misaki tổng lệ phí thi tuyển sinh ĐH, CĐ dự kiến tăng lên105.000 đồng. Trong đó, lệ phí đăng kí dự thi sẽ tăng từ 50.000 lên 60.000 đồng/ hồsơ; lệ phí dự thi từ 30.000 lên 45.000 đồng/ hồ sơ.
>> Điểm mới trong tuyển sinh Quân đội
>> Nhiều điểm mới trong tuyển sinh ngành công an
![]() |
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
Phòng GD-ĐT Ia Grai đã phê duyệt quy đổi giờ dạy cho giáo viên 41 trường mầm non, tiểu học, THCS sai quy định với tổng số tiền hơn 3,1 tỷ đồng. Ảnh: Trần Hoàn Tại các xã, thị trấn, theo kết luận thanh tra, quá trình quản lý, điều hành công tác đầu tư xây dựng, UBND 13 xã, thị trấn còn nhiều thiếu sót trong khâu kiểm tra hồ sơ thiết kế - dự toán; công tác giám sát thi công, kiểm tra hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán và nghiệm thu công trình chưa chặt chẽ, dẫn đến chi sai số tiền 456 triệu đồng...
Thanh tra tỉnh Gia Lai đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Chủ tịch UBND huyện Ia Grai kiểm điểm chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại hạn chế trong việc kiểm tra, giám sát về thu, chi ngân sách và kiểm tra, giám sát của chủ đầu tư trong việc thực hiện đầu tư xây dựng tại địa phương.
Đồng thời, Thanh tra tỉnh đề nghị UBND huyện Ia Grai kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan thuộc Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng GD-ĐT, Phòng Kinh tế - Hạ tầng; các phòng, ban, đơn vị được giao làm chủ đầu tư các công trình xây dựng, chủ tịch UBND các xã, thị trấn và các cá nhân đã để xảy ra sai phạm, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
Đối với số tiền chi sai hơn 4,1 tỷ đồng, Thanh tra tỉnh đề nghị UBND huyện Ia Grai chỉ đạo trưởng các phòng, ban, đơn vị, hiệu trưởng các trường học, chủ tịch UBND các xã, thị trấn liên quan đến sai phạm chịu trách nhiệm thu hồi, nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định.
" alt="Phòng Giáo dục ở Gia Lai duyệt sai, 41 trường học chi 'nhầm' hơn 3,1 tỷ đồng" />Ảnh minh họa Sohu Đa số các ý kiến khác nhìn nhận vấn đề dưới góc độ một người chồng nói ra như vậy có đáng mặt đàn ông không, có đủ tin cậy để phụ nữ chọn làm chồng hay không.
Các ý kiến này cho rằng, đã là vợ chồng, đến với nhau vì tình, sống với nhau, sớm tối bên nhau còn hình thành thêm cả nghĩa. Con cái là món quà hạnh phúc lớn lao cho mỗi tổ ấm gia đình, vậy mà đem lên bàn cân, coi việc sinh con với người mình yêu không nặng được bằng trăm triệu thì đúng là người vợ có lý do để cảm thấy chua chát với lựa chọn hôn nhân của mình.
Các ý kiến này cho rằng người đàn ông nào sớm đã nghĩ thà ký giấy ly hôn nếu vợ không đẻ được chứ không lo tiền chạy chữa, thì anh ta chẳng qua chỉ xem việc lấy vợ là lấy về một người để đẻ con thôi, không có tình nghĩa gì hết.
"Bạn nên cảm thấy may mắn vì cuộc đời còn lại của mình được sang trang mới tươi sáng, rực rỡ, hạnh phúc hơn", "Cảm ơn vì họ bộc lộ bản chất sớm, chứ hãm kiểu này có vài trăm triệu chữa hiếm muộn xong vẫn ly hôn", "Đàn ông mà vô sinh thì vợ chấp nhận ở cạnh cả đời hoặc nhận con nuôi. Đàn bà mà không đẻ được thì vài năm cả nhà chồng tống cổ ra ngoài đường"... là các ý kiến chê trách người chồng, nặng hơn là phê phán sự khác biệt bất công, bất bình đẳng trong cách nhìn, thái độ của người đời đối với đàn ông hiếm muộn và đàn bà hiếm muộn.
Chị Phan Hà, nhà ở Định Công (Hà Nội) nhân câu chuyện đang được bàn luận rôm rả trên mạng xã hội cũng chia sẻ:
"Vợ chồng mình hiếm muộn, đằng đẵng 6 năm trời kiên trì làm đủ cách để có con, thụ tinh ống nghiệm vài lần hỏng, tiêm thuốc không biết bao nhiêu lần, tốn kém không biết bao nhiêu tiền, mà quan trọng là mỗi một lần hy vọng rồi lại thất vọng nó ảnh hưởng đến tâm lý rất nhiều. Tình cảm vợ chồng cũng có lúc bị ảnh hưởng, lung lay đấy, vì hành trình kiếm con gian nan quá. May mắn là sau 6 năm cuối cùng mình cũng có được 2 bé sinh đôi, vợ chồng mừng không tả xiết.
Nói thật nếu không phải chữa hiếm muộn thì tiền ấy trong ngần ấy năm nếu gom góp vợ chồng mình cũng đủ mua một cái nhà rồi. Nhưng có con hạnh phúc lắm. Mình cũng yêu chồng hơn vì anh đã luôn ở bên mình, vợ chồng cùng vượt qua những ngày tháng đó để có được hai cục vàng bây giờ. Thái độ của chồng quan trọng lắm, thật buồn cho bạn gái có người chồng suy nghĩ như vậy, thà nói rằng không có tiền chữa thì vợ chồng sớm tối bên nhau yêu thương, bù đắp cho nhau nhiều hơn, đằng này lại bảo là ký đơn ly dị...".
Bạn Tô Lan, nhân viên marketing làm việc cho một công ty ở Hà Nội thì cho rằng, đối với bạn, việc có con hay không không quá quan trọng: "Kết hôn thì chỉ cần hai người yêu thương nhau là được. Nếu vì bệnh tật mà không thể mang lại hạnh phúc làm cha mẹ cho nhau thì vẫn có thể bù đắp cho nhau bằng những hạnh phúc khác. Điều kiện kinh tế không có mà vay vài trăm triệu để chạy chữa sinh con thì cũng là chuyện cần cân nhắc. Trong thời này, đừng nói "trời sinh voi sinh cỏ". Bố mẹ không có tiền, em bé ra đời sẽ khổ và thiệt thòi đầu tiên".
Theo Dân trí
" alt="Thà ly hôn còn hơn vay tiền chữa hiếm muộn" />Gần đây người ta bàn tán nhiều về việc dạy chữ Hán ở trường phổ thông, nhằm “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt”. Nhân đây, tôi muốn bàn đến việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng … Anh, là cái không kém phần quan trọng cho tương lai của các bạn trẻ Việt Nam muốn “vươn ra biển lớn”.
Gần đây người ta bàn tán nhiều về việc dạy chữ Hán ở trường phổ thông, nhằm “bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt”. Theo tôi, ý tưởng này thú vị, nếu hạn chế ở mức làm thành môn học tự chọn ở một số trường điểm. Nhưng đây là thứ xa xỉ phẩm - có mấy ai dùng hàng ngày đâu, và cũng mấy ai biết đâu - biến thành môn học bắt buộc thì sẽ thất bại. Đó là điều bất khả thi, vì bản thân giáo viên cũng chẳng có, học sinh cũng chẳng theo nổi, và còn có bao nhiêu thứ khác có khi còn cần hơn mà chưa được học, ví dụ như triết học của thế giới.
Ảnh Đinh Quang Tuấn
"Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt" ra sao?
Muốn bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, theo tôi cách hiệu quả hơn là làm ra bộ từ điển giải nghĩa tiếng Việt thật hoàn chỉnh cho mọi người dùng (với mỗi từ, giải thích gốc của nó, Hán tự của nó ra sao nếu có, sự hình thành và thay đổi nghĩa của nó theo thời gian...).
Có thể ở Việt Nam đã có từ điển như vậy mà tôi chưa biết (ít ra trên mạng không thấy), nhưng đối với tiếng Anh, tiếng Pháp... thì chắc chắn có những từ điển giải nghĩa như vậy, không hiểu từ hay cụm từ nào có thể tìm giải nghĩa của nó (thông qua vẫn chính thứ tiếng đó) trên mạng.
Mọi người, đặc biệt là các giáo viên tiếng Việt, cần có từ điển như vậy để kiểm tra nghĩa của các từ. Còn bản thân các ký tự Hán là thứ rất khó nhớ nếu không dùng thường xuyên. Tôi cũng từng học 2 năm, được mấy nghìn từ, có thể cầm từ điển đọc báo Đài Loan, mà giờ hầu như chẳng nhớ gì, tôi không nghĩ là nhiều giáo viên sẽ nhớ được chứ chưa nói đến học sinh.
Khi khó nhớ như vậy, thì cái ta cần là công cụ tra cứu cho tốt, chứ không phải cố ép nhớ. Chẳng hạn, đối với tiếng Trung có phần mền Pleco (chạy trên phone, máy tính bảng) rất tốt, viết chữ Trung nào ra trên màn hình nó sẽ đọc cho nghe, giải thích nghĩa cho... Nếu làm được applet tương tự như vậy đối với chữ Hán Nôm, thì chúng ta vào đền chùa Việt Nam có thể tra được nghĩa của mọi chữ ghi trên các tấm biển, không cần phải cố nhớ. Tất nhiên, ai nhớ được thì tốt, người đó giỏi, nhưng không thể bắt đa số mọi người đều phải như vậy, trong khi trình độ văn hoá chung của dân ta còn thấp về nhiều mặt chứ chẳng riêng về tiếng.
Nhân đây, tôi muốn bàn đến việc bảo vệ sự trong sáng của tiếng … Anh, là cái không kém phần quan trọng cho tương lai của các bạn trẻ Việt Nam muốn “vươn ra biển lớn”.
Bảo vệ nghĩa của từ tiếng Anh khi dịch ra tiếng Việt
Sao người Việt lại phải đi bảo vệ tiếng Anh?! Ý của tôi là: Phải bảo vệ sự trong sáng về nghĩa của các cụm từ tiếng Anh khi chúng ta học nó hay khi dịch nó ra tiếng Việt! Còn bản thân người Anh lại rất “thoáng”, sẵn sàng nhập khẩu các từ mới từ bất cứ thứ tiếng nào vào tiếng Anh chứ không bảo thủ. Bởi vậy tiếng Anh trở thành một trong những thứ tiếng có tù vựng phong phú nhất thế giới, dễ diễn đạt nhất.
Có hai điều khiến tôi viết những dòng này về tiếng Anh. Thứ nhất là tình trạng sách dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt bị dịch sai hay tối nghĩa quá nhiều, và thứ hai là ngay cả những sách học hay từ điển giải nghĩa tiếng Anh sang tiếng Việt cũng có vấn đề, hay làm chệch đi nghĩa của các cụm từ tiếng Anh.
Cách tốt nhất để hiểu một cụm từ tiếng Anh chưa quen là tra nghĩa của nó trên mạng theo chính tiếng Anh. Khi hiểu nghĩa rồi ta mới tìm các từ tiếng Việt tương ứng, chứ dùng ngay theo nghĩa trong từ điển Anh - Việt là dễ sai, vì từ điển có thể dịch sót nghĩa hoặc chệch nghĩa, không còn trong sáng.
Sau đây là một ví dụ về từ điển “thiếu trong sáng” như vây: Trang sách này là tình cờ lấy được từ FB của một nhóm bạn trẻ làm sách cho học sinh ở Việt Nam:
Các cụm từ tiếng Anh trong trang sách trên thì không có vấn đề gì, nhưng phần giải nghĩa tiếng Việt thì nhiều khi không được trong sáng, làm nghĩa chệch đi.
Ví dụ đầu tiên là “act up”. Từ điển Anh - Anh Meriam - Webster giải thích như sau:
1. : to act in a way different from that which is normal or expected: as
a : to behave in an unruly, recalcitrant, or capricious manner <the children were acting up>
b : show off
c : to function improperly <this typewriter is acting up again>
2. to become active or acute after being quiescent <her rheumatism started to act up>
Nó gồm hai từ act(hành động, đóng vai) và up(lên) gộp với nhau và thành cụm động từ với nghĩa được giải thích như từ điển Anh - Anh là: giở quẻ, giở chứng, khoe mẽ, bị nặng lên. Cái nghĩa “hoạt động không hiệu quả” mà trang sách trên ghi là hơi quá xa rồi.
Như vậy, “it’s acting up again” trong ví dụ có thể dịch thành “nó lại giở chứng” sẽ sát nghĩa hơn thay vì “nó hỏng” (nó chưa hỏng hẳn đâu, vẫn chạy), hay “nó hoạt động không hiệu quả” (ở đây đâu có nói đến hiệu quả) hay “nó hoạt động không đúng” (nghe ngang) như các nghĩa viết trong trang sách.
Ví dụ khác: “back out”. Nếu dịch “Sam backed out of the agreement at the last second” thành “Sam không giữ lời thoả thuận vào giây cuối” là không chính xác. Ở đây có lẽ không phải là “không giữ lời” (thoả thuận đã ký đâu?), mà là “rút lui” thì đúng hơn. Back là lùi lại, out là ra, hợp lại thành “lùi ra”, có nghĩa là “rút lui” (khỏi cái gì đó). Như vậy, hiểu một cách trong sáng sẽ thành anh ta rút lui khỏi thoả thuận tại giây phút cuối cùng (như là lúc phải ký).
Nhiều cụm từ khác trong trang sách trên, phần giải nghĩa tiếng Việt cũng bị chệch đi (bạn thử tự kiểm tra nghĩa xem).
Vậy nên cần hết sức cẩn thận trong việc học tiếng Anh và chọn sách học, sách dịch, không sẽ bị hiểu sai ý của người ta từ trong sáng thành tối tăm :)
Nếu nắm tiếng Anh thật vững, đọc được trực tiếp bằng tiếng Anh là tốt hơn cả, trong tình trạng sách dịch bị chệch nghĩa quá nhiều.
GS Nguyễn Tiến Dũng" alt="Bảo vệ sự trong sáng của tiếng… Anh" />- Sáng 29/11, 5 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam năm 2016 đã được vinh danh Giải thưởng Khoa học L'Oréal - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học.
Hai nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Khoa học Quốc gia năm 2016 là GS.TS Nguyễn Thị Lang và TS Nguyễn Thị Mùa.
Trong đó, hai nhà khoa học nữ được trao tặng Giải thưởng Khoa học Quốc gia năm 2016 L'Oréal Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) do Hội đồng Khoa học độc lập đề cử gồm:
GS.TS Nguyễn Thị Lang, Trưởng phòng Công nghệ sinh học Trường ĐH An Giang và ĐH Cửu Long; GS bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. GS Lang được vinh danh vì những đóng góp trong hơn 25 năm cho việc nghiên cứu, lai tạo và phát triển các giống lúa cho Việt Nam và áp dụng thành công các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn đời sống và thương mại.
TS Nguyễn Thị Mùa, thuộc phòng Nghiên cứu khoa học - công nghệ và kiểm định phương tiện phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công an).
TS Mùa dành trọn tâm huyết trong công tác nghiên cứu ra các loại vật liệu chịu nhiệt, góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ. Đặc biệt, các kết quả nghiên cứu được ứng dụng trong chế tạo mẫu vải chịu nhiệt cho các chiến sĩ tham gia phòng cháy chữa cháy.
3 nhà nghiên cứu trẻ được trao học bổng Nhà nghiên cứu khoa học trẻ tài năng.
Ngoài ra, 3 nhà nghiên cứu trẻ được trao học bổng Nhà nghiên cứu khoa học trẻ tài năng gồm: PGS.TS Đỗ Thị Hà Phó trưởng khoa Hóa thực vật, Viện Dược liệu; TS Đỗ Thị Phúc, giảng viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội); TS Nguyễn Thị Hiệp, giảng viên Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh).
Các tiến sĩ trẻ này được vinh danh bởi những đóng góp trong các nghiên cứu vì sức khỏe cộng đồng qua việc tìm ra những hiểu biết và hướng đi mới từ nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước để hỗ trợ điều trị ung thư; nghiên cứu về chọn tạo giống cây chống chịu tốt và ứng phó với biến đổi khí hậu, xâm lấn mặn cũng như các nghiên cứu về cải thiện tính chất vật liệu trong nha khoa phục hồi.
Đối tượng tham gia chương trình học bổng Quỹ L’Oreal là các nhà khoa học nữ không quá 45 tuổi, có học vị tiến sĩ và có đề án nghiên cứu khoa học thuộc 2 lĩnh vực: khoa học đời sống và khoa học vật liệu. Mức học bổng được trao tặng là 150.000.000 đồng/ứng viên.
Thanh Hùng
" alt="Vinh danh 5 nhà khoa học nữ xuất sắc Việt Nam năm 2016" />Cán bộ Viettel đến từng thôn xóm, bản làng để hỗ trợ bà con chuyển đổi lên 4G trước ngày tắt sóng 2G. Ảnh: Phạm Hòa Nỗ lực mọi cách để không khách hàng nào bị bỏ lại phía sau
Tắt sóng 2G là chủ trương lớn của Bộ Thông tin và Truyền thông, được định hướng từ năm 2019 nhằm thúc đẩy 100% người dân sử dụng điện thoại thông minh để tiếp cận các dịch vụ số đa dạng. Chủ trương này cũng giúp giải phóng băng tần dành cho công nghệ cũ chuyển sang dùng công nghệ mới, mang lại hiệu quả cao hơn; đồng thời, thúc đẩy xã hội số, kinh tế số và chính phủ số.
Là nhà mạng chiếm thị phần lớn nhất cả nước, đồng thời sở hữu nhiều thuê bao 2G nhất, Viettel hiểu rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc hỗ trợ người dân chuyển đổi 2G lên 4G. Do đó, từ 2 năm trước, doanh nghiệp đã chủ động triển khai một loạt chương trình để đẩy nhanh quá trình này với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Trong quá trình chuyển đổi, các doanh nghiệp viễn thông trong đó có Viettel đều phải đối mặt với không ít thách thức trong việc tiếp cận và thuyết phục người dùng. Bởi phần lớn khách hàng chưa chuyển đổi là bà con ở vùng sâu, vùng xa, nơi thông tin liên lạc còn hạn chế. Ngoài rào cản địa lý, nhiều người dân vẫn chưa có điều kiện để nâng cấp lên máy 4G hay có tâm lý lo ngại bị lừa đảo.
Thời điểm tăng tốc, Viettel thiết lập đến 12.000 điểm hỗ trợ chuyển đổi trên khắp cả nước. Ảnh: Phạm Hòa Thấu hiểu điều này, Viettel dốc sức “ra quân”, chủ động đi từng ngõ, gõ từng nhà, gọi điện tới từng thuê bao; đồng thời chủ động phối hợp với các Bộ, ban ngành và chính quyền địa phương đẩy mạnh truyền thông để giải thích về chủ trương tắt sóng 2G cũng như lợi ích của Internet di động. Theo đại diện Viettel, thời điểm tăng tốc, doanh nghiệp đã tổ chức đến 12.000 điểm hỗ trợ chuyển đổi tới từng thôn/bản, xã/phường, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bà con khi tiếp xúc với công nghệ mới.
“Với những khách hàng cuối cùng chưa chuyển đổi lên 4G, việc thuyết phục họ ra các điểm giao dịch là điều rất khó khăn, bởi đại đa số khách hàng là người cao tuổi, không có điều kiện kinh tế hoặc ở những nơi vùng sâu, vùng xa. Để tiếp cận được không còn cách nào khách người Viettel phải dùng sức, phải tìm đến tận nơi khách hàng sinh sống để chuyển đổi”, đại diện Viettel nhấn mạnh.
Đẩy mạnh truyền thông, trợ giá, tặng máy 4G miễn phí cho người nghèo
Để đảm bảo sự hỗ trợ đến được đúng những người cần, Viettel Telecom đã triển khai nhiều giai đoạn trong chương trình chuyển đổi 2G lên 4G. Với những khách hàng có điều kiện, Viettel triển khai nhiều chiến dịch truyền thông lớn, qua nhiều kênh thông tin để khách hàng nắm bắt được chủ trương lớn của nhà nước, sớm chuyển đổi lên 4G.
Đó là chiến dịch “Lên 4G, lên đời” được triển khai từ cuối năm 2023 trên phạm vi toàn quốc nhằm khuyến khích người dân đi chuyển đổi sớm. Khách hàng 2G chuyển đổi lên 4G thành công được tham gia chương trình quay số trúng thưởng, với tổng giá trị giải thưởng lên tới 4,3 tỷ đồng gồm xe máy Honda Vision, điện thoại Samsung, cùng hàng triệu GB data và phút gọi.
Nhận thấy chi phí mua điện thoại 4G chính là một trong những rào cản khiến khách hàng chưa hào hứng chuyển đổi, Viettel Telecom kết hợp với các hãng lớn để cung cấp nhiều dòng smartphone 4G giá rẻ, điện thoại feature phone (điện thoại phím bấm chức năng thấp hỗ trợ 4G) và điện thoại phím to có tính năng phát loa khi bấm số dành cho người già, người chưa quen sử dụng điện thoại cảm ứng.
Song song với đó, Viettel Telecom đồng hành cùng khách hàng trong quá trình “lên đời” 4G thông qua nhiều chính sách hấp dẫn: trợ giá 50% một số dòng máy 4G giá rẻ, tặng kèm các ưu đãi dịch vụ viễn thông phù hợp (tặng phút gọi, data, dịch vụ TV360…). Với chi phí sau trợ giá chỉ ngang bằng với các máy điện thoại 2G giá rẻ bán trôi nổi trên thị trường, bất kỳ người dân nào cũng có thể “lên đời” 4G mà không phải đắn đo.
Đối với khách hàng có hoàn cảnh khó khăn, trong giai đoạn nước rút đầu tháng 9 năm nay, Viettel đã triển khai chương trình tặng máy 4G tại 1.700 xã khó khăn gồm các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc. Chỉ sau 2 tuần thực hiện, 100.000 khách hàng đã được tặng máy để chuyển lên 4G thành công, với tổng kinh phí hơn 40 tỷ đồng.
Nhân viên Viettel đến tận nhà người dân để tuyên truyền, hướng dẫn chuyển đổi lên 4G. Ảnh: Phạm Hòa Chưa dừng lại ở đó, với quyết tâm “về đích sớm” chuyển đổi lên 4G, Viettel quyết định dành 300 tỷ đồng hỗ trợ chuyển đổi điện thoại 4G miễn phí cho toàn bộ khách hàng đang dùng máy 2G còn lại, ưu tiên triển khai trước cho người dân ở 10 tỉnh miền núi vùng Tây Bắc bao gồm: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Kan, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của bão, lũ và thiên tai. Ước tính khoảng 700.000 khách hàng được hưởng lợi từ chương trình lớn này của Viettel Telecom, trong đó, đại đa số là bà con nghèo, ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hoặc đang vật lộn khắc phục hậu quả của thiên tai, chưa có điều kiện chuyển đổi lên 4G.
Hàng trăm nghìn khách hàng là người cao tuổi, người có hoàn cảnh khó khăn đã được Viettel tặng máy 4G miễn phí. Ảnh: Phạm Hòa Đến thời điểm hiện tại, Viettel Telecom là một trong những doanh nghiệp tích cực nhất trong việc triển khai đồng bộ và quyết liệt nhiều biện pháp để chuyển đổi lượng lớn thuê bao 2G lên 4G. Cách thực hiện được đánh giá là thể hiện trách nhiệm cao nhất với khách hàng và với chủ trương lớn của đất nước, là minh chứng cho triết lý “không để ai bị bỏ lại phía sau” và “công nghệ từ trái tim” mà Viettel luôn theo đuổi trong suốt quá trình kinh doanh và phát triển.
Hồng Nhung
" alt="Chuyển đổi 2G lên 4G: Trách nhiệm xã hội cao nhất của doanh nghiệp viễn thông" />Đối với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Nhà trường phân thành ba nhóm ngành (top đầu, top giữa và còn lại) tương ứng với định hướng về tổ hợp xét tuyển và điều kiện tiếng Anh cụ thể như sau:
KTCN: nhóm ngành công nghệ, kỹ thuật; sản xuất, chế biến; thủy sản; XHNV: nhóm ngành kinh tế, kế toán, quản lý; xã hội nhân văn, dịch vụ. Các ngành xét tuyển cụ thể của nhà trường như sau:
ĐH Quốc gia TP.HCM mở cổng đăng ký thi đánh giá năng lực từ 1/2/2023
Ở đợt thi đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2023, ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến mở cổng đăng ký dự thi từ ngày 1-26/2/2023." alt="Trường ĐH Nha Trang công bố phương thức tuyển sinh 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- ·Vợ của người cũ mỉa mai tôi: Cảm ơn chị đã rời bỏ anh ấy
- ·Độc đạo tập 4: Quân 'già' trực tiếp liên hệ với ông trùm Lê Toàn
- ·Hàn Quốc điều tra Telegram
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- ·Phụ huynh choáng vì các khoản thu 'trên trời', Hải Dương yêu cầu trường báo cáo
- ·Cập nhật tức thì, CMC AntiVirus giúp bảo vệ dữ liệu người dùng toàn diện
- ·Đi giữa trời rực rỡ tập 30: Chải thất vọng tột cùng trong lúc Pu ở bên Thái
- ·Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- ·OpenAI huy động vốn với định giá cao hơn 88% công ty đại chúng lớn nhất nước Mỹ
Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, theo nhận định của các cơ quan khí tượng, thủy văn, cơn bão số 13 đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền khu vực Trung Trung Bộ. Đây là cơn bão rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, diễn biến phức tạp; dự kiến ngày 14/11 bão số 13 sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đất liền TP Đà Nẵng, gây gió mạnh khu vực ven biển và đất liền, mực nước biển và sóng biển dâng cao.
Thực hiện công điện của UBND thành phố, Sở GD-ĐT yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học khẩn trương thông báo cho trẻ mầm non, học sinh, học viên, sinh viên nghỉ học ngày 14/11 để phòng tránh bão số 13.
Đồng thời, không tổ chức các hoạt động có huy động giáo viên, nhân viên, học sinh, học viên, sinh viên trong ngày 14 và 15/11 để đảm bảo an toàn (trừ hoạt động phòng, chống và khắc phục hậu quả của bão).
Các đơn vị, trường học hoàn thành việc kiểm tra và rà soát phương án phòng chống bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất trước 12h ngày 14/11. Phân công các bộ phận có liên quan trực 24/24 giờ để sẵn sàng ứng phó với những tình huống phát sinh. Khi có sự cố hoặc vấn đề phát sinh, kịp thời báo cáo về Sở để được hướng dẫn xử lí.
Diệu Thuỳ
Bất ngờ đại học dẫn đầu Việt Nam về số nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
Trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Duy Tân dẫn đầu về số lượng và vượt trội so với các trường đại học ở Việt Nam.
" alt="Đà Nẵng cho học sinh, sinh viên nghỉ học tránh bão số 13" />- Ở đợt tuyển sinh lớp 10 năm nay, Đặng Minh Nhật (lớp 9C1 Trường THCS Archimedes Academy, Hà Nội) đã trúng tuyển cả 4 trường chuyên - điều không dễ để đạt được. Đặc biệt em đỗ cả lớp chuyên Toán và chuyên Anh.
Đỗ 1 trường chuyên đã khó, Minh Nhật dự thi lớp 10 và trúng tuyển cả 4 trường nổi tiếng là Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên và Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.
Đặng Minh Nhật (lớp 9C1 Trường THCS Archimedes Academy, Hà Nội) trúng tuyển cả 4 trường chuyên trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm học 2018-2019. Cậu học trò sinh năm 2003 này khiến nhiều người phải trầm trồ vì giỏi nhiều môn khi đỗ vào nhiều lớp chuyên khác nhau.
Lần lượt, em nhận thông tin mình đỗ vào lớp chuyên Toán của THPT Chuyên Khoa học tự nhiên và THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; đỗ cả chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ và Trường THPT Chuyên Sư phạm, rồi lớp chuyên Nga (thi đầu vào bằng tiếng Anh) của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Minh Nhật không chỉ đỗ mà còn có số điểm cao so với mặt bằng chung, thậm chí còn thừa nhiều điểm vào các lớp chuyên.
Đỗ một trong 4 trường chuyên này đã khó nên việc đỗ cả 4 là điều mà chính Minh Nhật cũng không thể nghĩ đến.
“Bởi không chỉ đỗ được lớp chuyên ở môn học vốn em không tập trung nhiều mà thực sự trong quá trình thi có những trường em không đạt được phong độ tốt nhất. Nhưng rồi cuối cùng em đã đỗ cả chuyên Toán và chuyên Anh”, Nhật chia sẻ.
Còn chị Mai Tuyết Thanh, mẹ của Minh Nhật thì không khỏi vui mừng. “Con đã phấn đấu rất nhiều nhưng cả gia đình cũng không thể nghĩ đến một kết quả vượt ngoài mong đợi như thế này nên rất phần khởi. Sau khi thi xong về con cũng tự tin chấm mình sẽ giành một số điểm cao và dự đoán mình ở mức độ nào. Trường đầu tiên con dự thi là THPT Chuyên Sư phạm, thi xong con cũng tự tin nói chắc chắn là đỗ. Và rồi thật sự rất vui mừng và hạnh phúc khi liên tiếp đón tin trúng tuyển các trường. Khi biết con trúng tuyển chuyên Anh của THPT Chuyên Sư phạm và THPT Chuyên Ngoại ngữ thì gia đình bất ngờ nhất và gần như vỡ òa, bởi đây không phải môn học mà con tập trung chính”.
Minh Nhật và cô giáo chủ nhiệm Chị Thanh luôn bên cạnh đồng hành, động viên nên rất hiểu con trong quá trình học tập.
“Để thi vào chuyên Toán, cần nhiều thời gian để ôn luyện, thậm chí không có thời gian để chơi thể thao và tham gia các hoạt động khác. Minh Nhật học thêm các lớp bồi dưỡng do các thầy cô giáo trong trường tổ chức, không chạy đua đi học ở các trung tâm hay tìm thầy này, cô kia để học”.
Minh Nhật có một nguyên tắc đặc biệt. Bài tập được giao không bao giờ không làm mà luôn hoàn thành tuyệt đối, không để sót bất cứ một bài nào.
“Con rất có ý thức về việc đó ngay từ bé. Cứ thầy cô giao bài về, là chắc chắn con phải làm “sạch” luôn”, chị Thanh chia sẻ.
Điều mà chị rất ưng ý ở cậu con trai là Minh Nhật rất quyết tâm. “Khi vướng vào một vấn đề thì phải giải quyết xong thì con mới dừng lại. Các bài tập khi chưa tìm được phương hướng giải thì con sẽ tập trung tuyệt đối, ngồi làm cho kỳ được mới thôi. Bí quá, con sẽ trao đổi ngay lập tức với thầy cô giáo chứ không bao giờ ngần ngại hay giấu dốt”
Sách tự học tiếng Anh của Nhật cũng xếp cao thành chồng, có khi nhiều hơn cả toán. Em thường xuyên xem phim, nghe nhạc và các chương trình bằng tiếng Anh.
“Đầu tiên con hay xem những bộ phim có phụ đề bằng tiếng Anh nhưng sau này khi quen, dần dần con tự nghe hiểu được và không cần phụ đề nữa. Không phải chỉ phim ảnh, mà kể cả chương trình thời sự như CNN,… thì con cũng rất hay nghe. Đó là cách mỗi ngày Nhật luyện khả năng nghe nói. Con cũng thích thử sức các đề tiếng Anh”.
Minh Nhật chia sẻ, cách học của mình là trên lớp tập trung nghe giảng và tự học ở nhà. “Mặc dù tự học có vai trò quan trọng nhưng có người chỉ dẫn thì kiến thức sẽ “vào đầu” sẽ dễ dàng hơn và không mất nhiều thời gian. Vì vậy, nên khai thác triệt để những giờ học trên lớp”.
Theo Minh Nhật, để hiệu quả, ngay cả việc học thêm, cũng không cần học quá nhiều nơi, nhiều thầy. “Bởi như vậy tránh gây việc loạn kiến thức khi mỗi người dạy mỗi kiểu”.
Tìm cách tham gia những trại hè của sinh viên tại Việt Nam, Minh Nhật kết bạn với những người bạn nước ngoài và giữ liên lạc qua điện thoại, Facebook và coi đó là một cách để học. “Qua nói chuyện hằng ngày với họ, mình có thể tăng khả năng giao tiếp và vốn từ vựng tiếng Anh”, Nhật kể.
Vóc dáng nhỏ nhắn nhưng Minh Nhật luôn là thành viên quan trọng của đội bóng rổ của trường vì sự nhanh nhẹn và nhiệt tình. Nhận xét về Minh Nhật, thầy cô và bạn bè đều đánh giá, em là một học trò thông minh và chủ động trong học tập. Nhật là học sinh giỏi toàn diện trong nhiều năm liền.
Khi học thì tập trung cao độ nhưng Minh Nhật luôn chủ động trong việc bố trí thời gian học của mình.
“Khi học nếu thấy căng thẳng, con không quá gò mình mà có thể con sẽ xuống nhà chơi đàn piano liền một tiếng đồng hồ luôn và rồi lại lên học tiếp. Tôi nghĩ việc chơi đàn cũng thực sự giúp con giải tỏa được những căng thẳng đó”, chị Thanh kể.
Học tốt nhưng Minh Nhật cũng rất đam mê và thường dành thời gian rảnh để chơi thể thao và các hoạt động văn hóa văn nghệ. Em còn là thành viên đội tuyển bóng rổ của trường. Sở hữu vóc dáng nhỏ nhắn nhưng em rất nhanh nhẹn, lúc nào cũng tràn đầy năng lượng và luôn là nhân tố quan trọng của đội bóng.
“Con cao 1m65 nhưng so với các bạn chơi bóng rổ thì phải kém tới 10 phân là ít. Nhưng các thầy luôn nhận xét, Nhật rất nhanh và khi bóng vào tay con thì khó mà mất được. Con rất nhanh và bền sức nên sẽ di chuyển để đưa bóng tới đồng đội có hình thể tốt và đưa bóng vào rổ. Chỉ có một yếu điểm là thấp bé nên khó có thể ném bóng lên rổ so với các bạn khác. Đứng lọt thỏm trong đội hình, không ai nghĩ nhỏ bé thế mà tham gia đội tuyển bóng rổ. Nhưng con yêu thích môn này lắm”, chị Thanh cười.
Em không chỉ học tốt, chơi thể thao giỏi mà hoạt động văn nghệ cũng vô cùng sôi nổi. Minh Nhật có năng khiếu ca hát, chơi đàn giỏi và nhảy dance sport rất cừ. Với một phong cách biểu diễn tự tin, cuốn hút, Nhật luôn tham gia tích cực vào các hoạt động chung của lớp và trường.
Không chỉ học tốt, chơi thể thao giỏi mà Minh Nhật cũng hoạt động văn nghệ sôi nổi. Trước 5 sự lựa chọn và 4 trường chuyên, Minh Nhật cho biết đã chọn theo học lớp chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
“Vì anh trai đã học Toán của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam nên tôi có chia sẻ học Toán hơi vất vả và ngỏ ý con có thể chọn chuyên khác cho nhẹ nhàng để có thêm thời gian sinh hoạt các câu lạc bộ và làm nhiều việc khác. Nhưng con vẫn một mực quyết tâm theo đuổi tình yêu với môn Toán. Con cũng tâm sự đã có thể tự học để đỗ được các lớp chuyên Anh thì sẽ phấn đấu học chuyên Toán nhưng vẫn đảm bảo duy trì tiếng Anh được ở mức tốt”, chị Thanh kể.
Trước mắt, Minh Nhật đặt ra mục tiêu cho mình là cùng với việc cố gắng học tập tốt chương trình phổ thông sẽ tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa tại ngôi trường mới.
Thanh Hùng
Biết điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội, phụ huynh bật khóc
Sau chuỗi ngày căng thẳng kéo dài cho kỳ thi lớp 10, khi biết điểm chuẩn, nhiều phụ huynh đã không cầm được những giọt nước mắt. Có những giọt nước mắt hạnh phúc và cả những giọt nước mắt tiếc nuối, thậm chí ân hận với con mình.
" alt="Nam sinh Hà Nội trúng tuyển 4 trường chuyên" />- Đó là một trong những nội dung mà Bộ GD-ĐT sẽ sửa đổi, bổ sung Thông tư 30 trên tinh thần khắc phục những bất cập sau 2 năm triển khai.
Thời gian tới, giáo viên được quyền chủ động khi nào nhận xét bằng lời, khi nào viết nhận xét vào vở hoặc sổ cá nhân. Ảnh minh họa. Nguồn: internet. Cụ thể, theo Bộ GD-ĐT, thời gian tới, Thông tư 30 sẽ sửa đổi theo hướng như sau:
Về đánh giá thường xuyên: giữ quy định đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, không dùng điểm số nhưng Thông tư 30 sửa đổi không quy định hàng tháng giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục. Giáo viên được quyền chủ động khi nào nhận xét bằng lời, khi nào viết nhận xét vào vở hoặc sổ cá nhân cho phù hợp.
Về hồ sơ đánh giá: gồm Học bạ của học sinh và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp (thay sổ theo dõi chất lượng giáo dục).
Về việc giúp cha mẹ học sinh nắm bắt mức độ học tập, rèn luyện của con em: Bổ sung, tổng hợp đánh giá thường xuyên bằng lượng hóa thành các mức A, B, C vào giữa và cuối mỗi học kỳ.
Ngoài ra, Bộ GD-ĐT sẽ hướng dẫn rõ đối tượng học sinh được khen thưởng.
Bộ GD-ĐT cho biết, hiện vẫn đang xin ý kiến cho việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 30. Trong ngày mai, dự thảo sửa đổi Thông tư 30 sẽ được đưa lên mạng.
Cách đánh giá thường xuyên như sau:
Đối với các môn học, hoạt động giáo dục:
Giữa và cuối kỳ, giáo viên căn cứ vàoquá trình đánh giá thường xuyên, chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn học, đánh giáhọc sinh theo:
-Mức A: nắm vững kiến thức, thành thạokỹ năng, vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ năng, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập,hứng thú với môn học hoặc hoạt động giáo dục.
-Mức B: nắm được kiến thức, có kỹ năng,biết vận dụng kiến thức kỹ năng, hoàn thành nhiệm vụ học tập môn học hoặc hoạtđộng giáo dục.
-Mức C: chưa nắm được kiến thức, thiếuhụt kỹ năng, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập môn học hoặc hoạt động giáo dục.
Đốivới năng lực và phẩm chất:
Giữa và cuối mỗi học kỳ, giáo viên chủnhiệm căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên, đánh giá mức độ hình thành vàphát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh theo:
-Mức A: nhận thức đầy đủ, làm tốt, hứngthú, tự tin.
-Mức B: nhận thức được, làm được, chưathật hứng thú, chưa thật tự tin.
-Mức C: nhận thức chưa đầy đủ, chưa làmđược, chưa hứng thú, thiếu tự tin.
- Thanh Hùng
- “Trót” ham mê bóng đá nhưng lại sắp bước vào giai đoạn cam go của kỳ thi THPT quốc gia, nhiều sĩ tử đã chọn cách lên kế hoạch học tỉ mỉ để không chồng chéo giữa thời gian học và xem World Cup.
Play" alt="Thi THPT quốc gia: Vờ đi vệ sinh để...xem trộm World Cup" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- ·Khởi động chiến dịch trang bị 5 nhóm kỹ năng chống lừa đảo cho toàn dân Việt Nam
- ·6 tháng đầu năm, thế giới mất gần nửa tỷ USD cho mã độc tống tiền
- ·4 Huy chương Vàng Olympic Vật lý châu Á trao cho Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- ·Phỏng vấn học bổng 100% trường nội trú Bosworth, Anh
- ·Chồng ngoại tình với cô hàng xóm khiến vợ chết lặng
- ·Tim Cook nói về chiến lược AI của Apple: ‘Không trước, nhưng nhất’
- ·Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- ·Điểm chuẩn Trường ĐH Quốc tế TP.HCM 2022