当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
Theo thống kê của Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT), đến tháng 3/2024, thành phố đã hoàn thành thực hiện đưa thủ tục hành chính (TTHC) dưới dạng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) toàn trình với 1.797 DVCTT, chiếm 93,54% tổng số TTHC (tỷ lệ trung bình toàn quốc là 43,67%). Tỷ lệ DVCTT có phát sinh hồ sơ đạt 96% (vượt chỉ tiêu quốc gia năm 2023 là 80%, vượt chỉ tiêu thành phố năm 2023 là 95%), tỷ lệ hồ sơ DVCTT đạt 80% (vượt chỉ tiêu quốc gia năm 2023 là 60%; đạt chỉ tiêu thành phố năm 2023 là 80%).
Để tiếp tục tạo thuận lợi hơn trong thực hiện các giao dịch, TTHC trên môi trường điện tử, thành phố triển khai cấp hơn 1.000 tài khoản chữ số ký số cho bác sĩ, giáo viên, người lao động tại các bệnh viện, trường học. Trước đó, vào tháng 7/2023, Sở TT&TT, CLB chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam cùng 8 doanh nghiệp đang hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực ký số công cộng trên địa bàn thành phố ký biên bản ghi nhớ triển khai cấp miễn phí chữ ký số cho người dân.
Như vậy, biên bản này đánh dấu Đà Nẵng là địa phương thứ 8 trong cả nước cấp miễn phí chứng thư số rộng rãi để cá nhân, người dân sử dụng chữ ký số khi thực hiện TTHC và các giao dịch khác trên môi trường điện tử.
Ngoài các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân triển khai chữ ký số, nhiều ngân hàng đã ứng dụng nền tảng này trong quá trình ký, gửi, xử lý các công việc liên quan. Anh Nguyễn Ngọc Hướng, Trưởng phòng giao dịch Ngân hàng Bản Việt (BVBank) chi nhánh Hải Châu cho hay, riêng từ năm 2023 đến nay, tại phòng giao dịch có lượng hồ sơ, giao dịch sử dụng chữ ký số chiếm khoảng 20%, dự kiến tăng lên 30-40% trong năm 2024. Qua quá trình sử dụng, ngân hàng đánh giá cao tính xác thực và bảo mật chữ ký số trên thiết bị thông minh.
Theo đánh giá của Sở TT&TT, thành phố đang gặp khó khăn trong việc triển khai cấp miễn phí (phổ cập) chữ ký số cho người dân khi tiến độ thực hiện còn chậm vì ít có dịch vụ/tiện ích ký số (ngoài hợp đồng điện tử, sử dụng dịch vụ công).
Tiếp đó, việc người dân không mặn mà nhận, sử dụng chữ ký số hoặc nhận thì mất, thất lạc; nhận thức người dân trong sử dụng chữ ký số chưa cao, vẫn còn sự lo ngại về tính bảo mật, chi phí phát sinh ảnh hưởng đến quá trình áp dụng chữ ký điện tử vào xử lý, giải quyết các thủ tục hành chính, giao dịch. Vừa qua, Bộ TT&TT dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, trong đó yêu cầu chữ ký điện tử chuyên dùng phải bảo đảm an toàn và được bộ cấp chứng nhận và kèm theo đầy đủ hồ sơ, thông tin theo quy định.
Trên thực tế, việc cấp miễn phí chữ ký số mới chỉ là bước đầu, còn để người dân sử dụng nhiều hơn thì chính quyền, các tổ chức cần cung cấp thêm các tiện ích để việc giải quyết hồ sơ, TTHC trên môi trường điện tử nhanh chóng, thuận tiện hơn. Về lâu dài, chính quyền thành phố đang hướng đến phát triển chữ ký số thành một nền tảng tiện ích có doanh thu, tạo ra giá trị lợi ích cho nền kinh tế - xã hội. Đà Nẵng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ từ cấp thành phố, quận, huyện đến cấp phường, xã trong việc ứng dụng chữ ký số vào dịch vụ công trực tuyến, phổ cập chữ ký số cho người dân.
Phó Giám đốc Sở TT&TT Trần Ngọc Thạch cho hay, thành phố nỗ lực triển khai để mỗi người dân trưởng thành có một danh tính số, tài khoản số, có một chữ ký số cá nhân để sử dụng dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ/tiện ích số. Thời gian tới, sở sẽ phối hợp với các sở, ban, ngành, quận, huyện, phường, xã phấn đấu đến hết năm 2024 đạt 40% tỷ lệ người dân có chữ ký số, tới năm 2025 sẽ nâng lên 50%.
Để làm được điều đó, Sở TT&TT đang đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức; đồng thời huy động nguồn lực truyền thông của các doanh nghiệp, đơn vị viễn thông nhằm tạo ra sự đa dạng thông tin giúp người dân tiếp cận chữ ký số một cách an toàn, hiệu quả.
Theo Chiến Thắng(Báo Đà Nẵng)
" alt="Thúc đẩy chữ ký số, tăng tiện ích phục vụ người dân, doanh nghiệp"/>Thúc đẩy chữ ký số, tăng tiện ích phục vụ người dân, doanh nghiệp
Từ bàn tay trắng, ông đã phát triển công ty có tiếng trên thị trường bằng việc đầu tư, phát triển nhiều dự án bất động sản tại các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Khánh Hòa….
Có thể kể đến như dự án xây dựng khu Trung tâm thương mại và nhà ở Phúc Sơn tại huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) với quy mô 130 ha; Khu nhà ở 15 tầng cho người có thu nhập thấp tại TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc); Khu đô thị hai bên đường Phù Đổng tại TP Việt Trì (Phú Thọ) với quy mô 149 ha...
Ngoài các dự án bất động sản, Tập đoàn Phúc Sơn còn trúng thầu xây dựng một số công trình nghìn tỷ như: Đường bờ Nam sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) có vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng, Dự án đầu tư và nâng cấp đê tả sông Hồng với tổng số vốn hơn 1.500 tỷ đồng...
Tập đoàn Phúc Sơn cũng là nhà thầu chính trong việc tu bổ nâng cấp khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Ƭhọ.
Năm 2013, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn quyết định đầu tư vào Nha Trang với dự án BT Sân bay Nha Trang cũ. Tập đoàn này thực hiện 3 dự án hạ tầng. Đổi lại, tỉnh này sẽ giao 62,3ha phân khu 2A, phân khu 2 và phân khu 3 ở Sân bay Nha Trang cũ để Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị thương mại dịch vụ, tài chính, du lịch Nha Trang.
Hàng loạt sai phạm tại dự án Sân bay Nha Trang
Tại Nha Trang, doanh nghiệp của doanh nhân 8X đã đầu tư các dự án lớn; trong đó, đáng chú ý là dự án Khu Trung tâm đô thị Thương mại - Dịch vụ - Tài chính - Du lịch Nha Trang được xây dựng trên khu đất sân bay Nha Trang cũ.
“Siêu dự án” này được chia thành 1.300 lô đất nhà ở và hàng trăm căn biệt thự đơn lập, với tổng vốn đầu tư lên đến 10.000 tỷ đồng. Song, đây cũng chính là dự án khiến doanh nghiệp này dính vào nhiều “lùm xùm”.
Cụ thể, giữa năm 2019 UBND tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng tiếp tục kiểm tra để xác định có hay không tình trạng vi phạm mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án. Theo báo cáo của Sở Xây dựng, qua kiểm tra vào tháng 3/2018, chủ đầu tư dự án là Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn đã đưa bất động sản của dự án vào kinh doanh, thu tiền của khách hàng khi chưa đủ điều kiện.
Tập đoàn này đã cung cấp văn bản về việc báo cáo đề xuất giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Trước đó, tháng 11/2017, UBND tỉnh Khánh Hòa đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện 3 dự án BT tại Nha Trang để đổi khu đất vàng trên.
Đó là, dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu Sân bay Nha Trang có tổng mức đầu tư dự kiến 725,3 tỷ đồng; quỹ đất tạm tính 741,671 tỷ đồng; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 -2017). Dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.378,9 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích 5,37ha; thời gian hợp đồng 2 năm (2016 – 2017). Dự án đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội có tổng mức đầu tư dự kiến 1.180,1 tỷ đồng; quỹ đất thanh toán diện tích khoảng 9,68ha; thời gian hợp đồng dự án 2 năm (2016 – 2017).
Ngày 30/6/2021, Thanh tra Chính phủ đã công bố thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật liên quan đến các dự án BT sử dụng quỹ đất thanh toán tại các dự án khu vực Sân bay Nha Trang; trong đó có 3 dự án nói trên.
Theo kết luận, 3 dự án trên tồn tại những vi phạm như các dự án không hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng vào cuối năm 2017, mặc dù đã gia hạn đến tháng 6/2021 nhưng đến thời điểm thanh tra mới thi công đạt khoảng 27% khối lượng xây lắp. Phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, tổng mức đầu tư, ký hợp đồng BT không phù hợp với tờ trình báo cáo Thủ tướng, làm tăng tổng mức đầu tư lên 484 tỷ đồng, kéo dài thời gian thực hiện dự án thêm 30 tháng.
Ngoài ra, còn có một số sai sót trong áp dụng định mức, đơn giá, biện pháp thi công, đền bù giải phóng mặt bằng và đưa một số hạng mục đầu tư vào chưa đúng quy định, làm tăng tổng mức đầu tư 3 dự án BT lên 499,202 tỷ đồng….
Tháng 8/2022, UBND tỉnh Khánh Hòa có văn bản yêu cầu Tập đoàn Phúc Sơn khẩn trương nộp gần 12.000 tỷ đồng thực hiện nghĩa vụ tài chính tại dự án Khu trung tâm đô thị - Thương mại - Tài chính - Du lịch Nha Trang.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cho rằng, văn bản này chưa đảm bảo các quy định của pháp luật hiện hành do việc thực hiện nghĩa vụ tài chính phải dựa trên kết quả thẩm định giá đất, dựa trên nguyên tắc ngang giá các dự án BT và thông báo của cơ quan thuế.
Do đó, Tập đoàn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ các vướng mắc và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định.
Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn vừa bị bắt là ai, vi phạm mức độ nào?
Đây là những khu đất có vị trí “đắc địa” nằm ở trong thành phố, được các đơn vị, tổ chức và doanh nghiệp thuê để hoạt động kinh doanh.
Động thái này được đưa ra sau khi Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh có văn bản xin chủ trương tổ chức bán đấu giá 4 cơ sở nhà, đất công gồm: Số 176 và 189 đường Thống Nhất, 9C Tô Vĩnh Diện, 73 đường 2 Tháng 4 (TP Nha Trang). Tất cả đều do đơn vị này quản lý.
Với 4 cơ sở nhà đất công này, UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp các sở ngành và đơn vị liên quan kiểm tra, nghiên cứu theo quy định, từ đó tham mưu, đề xuất cho tỉnh có hướng xử lý.
Còn về hai nhà, đất công khác nằm ở số 191 đường Thống Nhất, 21 Trần Quý Cáp (đã trình chứng thư thẩm định giá), chính quyền Khánh Hòa yêu cầu Sở Tài chính chủ trì cùng các đơn vị tổ chức thẩm định, trình tỉnh phê duyệt giá khởi điểm theo quy định.
Đối với 7 cơ sở nhà, đất còn lại nằm những vị trí khác trên các tuyến đường như: Hai Bà Trưng, Nguyễn Gia Thiều, Thống Nhất, Hoàng Văn Thụ, tỉnh yêu cầu Quỹ Đầu tư phát triển phải giám sát, đôn đốc đơn vị tư hoàn thành chứng thư thẩm định giá. Sở Tài chính tổ chức thẩm định, rồi trình UBND tỉnh phê duyệt giá khởi điểm để đảm bảo đúng theo quy định.
Hồi tháng 10/2023, UBND tỉnh Khánh Hòa cũng có văn bản yêu cầu đẩy nhanh tiến độ bán đấu giá các cơ sở nhà, đất công trong năm 2023.
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của UBND tỉnh trong năm 2023. Do đó, UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu các cơ quan, đơn vị thực hiện, đảm bảo hoàn thành kế hoạch bán đấu giá các cơ sở nhà, đất trong năm 2023. Sự chậm trễ của các cơ quan, đơn vị thì thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh.
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Theo bác sĩ Hoàng Sầm, Viện Y học Bản địa Việt Nam, nhiều loại cây rừng nhưng chỉ dùng ngâm rượu người dân không biết lấy về làm thực phẩm nấu ăn hoặc nấu nước uống dẫn tới ngộ độc.
Bác sĩ Sầm cho biết củ ấu tàu khá phổ biến ở các tỉnh miền núi phía Bắc và ghi nhận nhiều ca ngộ độc loại củ này. Củ ấu tàu có thành phần aconitin, độc tính rất cao, có thể gây tử vong chỉ với một hàm lượng rất nhỏ.
Hằng năm, các cơ sở y tế đều ghi nhận nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm do dùng các loại củ, quả không rõ nguồn gốc như củ nâu, củ mú từn. Không chỉ có nguy cơ ngộ độc, bác sĩ Sầm còn lo ngại nguy cơ sốc phản vệ nếu dị ứng với một trong các thành phần có trong củ.
Do đó, Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế, khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn các loại thực vật lạ, các loại củ, quả rừng. Sau khi ăn, nếu có biểu hiện bất thường, người dân cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân, Cục An toàn Thực phẩm cũng đề nghị các địa phương tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân nhận thức rõ về mức độ nguy hiểm của các loại củ, quả có thể gây ngộ độc. Tuyệt đối không ăn thử nhằm tránh những vụ việc đáng tiếc có thể xảy ra. Ngoài ra, khi sử dụng loại dược liệu tươi chữa bệnh, người dân nên tham khảo ý kiến bác sĩ về cách dùng và liều lượng sử dụng.
Nếu bạn muốn có cảm giác thư giãn tuyệt đối trong kỳ nghỉ, bạn có thể chọn một điểm đến thân thiện với môi trường để tận hưởng cảm giác rằng sự có mặt của bạn không hề làm ảnh hưởng đến môi trường hay nền văn hóa địa phương.
1. Việt Nam
![]() |
Việt Nam có một lịch sử phát triển phong phú đầy màu sắc, ảnh hưởng sâu sắc bởi chính nền văn hóa và nền ẩm thực đa dạng của đất nước. Trong khi dọc theo con sông Cửu Long là cách phổ biến và được yêu thích nhất để khám phá Việt Nam, thì vẫn còn rất nhiều các tiềm năng lớn khác của đất nước này dành cho du lịch sinh thái như các vườn quốc gia, các rạn san hô tuyệt đẹp và những đầm phá đẹp và lớn nhất thế giới.
2. Costa Rica
Costa Rica là nơi có vẻ đẹp tự nhiên với số lượng lớn động vật và thực vật hoang dã, nó cũng nổi tiếng với những thiết kế khách sạn sinh thái đầy thân thiện. Brian Morgan của Adventure Life, cho biết: "Costa Rica được cho là nơi bắt đầu của du lịch sinh thái”. Điều này chủ yếu nhờ chính sách phát triển bền vững của chính phủ Costa Rica và sự phong phú của điện từ đập thủy điện - một nguồn năng lượng sạch tạo ra khoảng 75 phần trăm nhu cầu năng lượng của quốc gia.
![]() |
Du khách đến đây cũng có thể trải nghiệm cảm giác bơi bên cạnh rùa biển, tìm hiểu về cà phê, ca cao và xuất khẩu chuối - một tiềm lực kinh tế lớn của đất nước.
3. Quần đảo Galapagos
Quần đảo Galapagos, nằm hơn 600 dặm ngoài khơi bờ biển Ecuador, tách biệt hoàn toàn với phần còn lại của thế giới. Với những người may mắn được đến đây, quần đảo Galapagos là một trong những điểm lặn biển đẹp nhất thế giới.
![]() |
Khoảng 90 phần trăm các hòn đảo là công viên quốc gia, có nghĩa là các hệ sinh thái mỏng manh của Galapagos luôn được nằm trong tình trạng bảo vệ. Điều này nhằm hạn chế lượng khách lên đảo và để khuyến khích các công ty lữ hành giảm những tác động từ hoạt động du lịch bằng cách tái chế cũng như bảo về nguồn nước và nguồn năng lượng.
4. Borneo, Malaysia
![]() |
Một phần của sự hấp dẫn của Boneo là thiên nhiên hoang dã, thu hút các nhóm du lịch nhỏ, có ý thức sinh thái và sẵn sàng ở cùng người dân. Với những người yêu động vật, đây là điểm đến để gặp gỡ những chú voi lùn hiếm ở châu Á hoặc báo gấm Sunda.
5. Peru
![]() |
Machu Picchu có lẽ là điểm thu hút lớn nhất khách du lịch đến với Peru. Một trong những điểm đặc biệt của đất nước này là các loài thực vật và hoa: trong số hơn 25.000 loài thực vật trên đất nước Peru thì khoảng 30% số đó không có ở bất kì nơi nào khác trên thế giới. Đầu bếp nổi tiếng Virgilio Martinez của Peru cũng làm việc chặt chẽ với người dân địa phương để nghiên cứu, trồng và bảo tồn các loại cây ít được biết đến của họ.
6. Patagonia
Phân chia giữa Chile và Argentina, Patagonia cung cấp đến du khách những cảnh quan tuyệt đẹp của sông băng, hồ và núi phủ tuyết trắng. Vườn quốc gia Torres del Paine là một trong những nơi nơi nguyên vẹn nhất trên trái đất và được đánh giá là một nơi dự trữ sinh quyển của Unesco.
![]() |
Cách tốt nhất để khám phá khu vực này là đi du lịch theo nhóm nhỏ, trên lưng ngựa hoặc leo núi.
7. Bhutan
![]() |
Bhutan là một vương quốc nhỏ bé, phát triển du lịch chậm rãi một cách có chủ ý nhằm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ nền văn hóa của quốc gia. Thuế du lịch thường được quay trở lại cộng đồng qua việc sử dụng hướng dẫn viên địa phương hoặc ở trọ cùng các gia đình người dân.
8. Slovenia
Ljubjana của Slovenia được bình chọn là Thủ đô xanh của châu Âu năm 2016. Đây được coi là thành phố châu Âu đầu tiên phát triển theo hướng không lãng phí và một phần trong kế hoạch đó là việc đặt các thùng rác thông minh tính phí người dùng theo số lượng chất thải xử lý.
![]() |
Hệ thống xe bus của thành phố chạy bằng khí tự nhiên, các tàu điện đô thị và 46% diện tích đất trong phạm vi thành phố dành để trồng cây địa phương. Phía ngoài thủ đô cũng có nhiều trang trại sinh thái thân thiên giúp du khách có cái nhìn sâu sắc về cuộc sống của người dân địa phương.
9. Botswana và Zambia
![]() |
Botswana và Zambia có những khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã đẹp vào bậc nhất thế giới. Không chỉ bảo vệ các loại động vật trong khu vực, chính phủ nước này còn tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương sinh sống quanh các khu bảo tồn. Du khách có thể đến Tsodilo Hills ở Botswana để khám phá những bức tranh đá cổ hoặc đi đến thác Victoria - thác nước lớn nhất thế giới - nằm giáp biên giới Zambia và Zimbabwe.
10. New Zealand
![]() |
Với 20% diện tích đất nước là rừng quốc gia, phong cảnh tự nhiên của New Zealand được bảo vệ khỏi những phá hủy từ ngành du lịch. Tại New Zealand, du khách có thể tìm thấy tất cả mọi thứ từ các sông băng và vịnh hẹp đến cao nguyên núi lửa và các khu rừng nhiệt đới. Du khách cũng có cơ hội thăm quan cá heo, cá voi và khám phá nền văn hóa Maori cổ xưa.
(Theo DailyMail/ Dân trí)
" alt="Việt Nam lọt top các điểm du lịch sinh thái thân thiện"/>Là một trong những ngành có nhiều tác động trực tiếp tới đời sống nhân dân, thời gian qua ngành Y tế tỉnh đã chủ động đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng sâu, rộng hệ thống phần cứng, phần mềm CNTT vào hoạt động của ngành. Từ năm 2017 tỉnh triển khai xây dựng 3 bệnh viện thông minh: Bệnh viện Bãi Cháy, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Sản Nhi với việc xây dựng hạ tầng CNTT cứng phục vụ hoạt động của bệnh viện cùng hệ thống các phần mềm chuyên môn.
Ba bệnh viện thông minh của Quảng Ninh nằm trong số 10 bệnh viện đầu tiên trong nước được Bộ Y tế công nhận đáp ứng các tiêu chí bệnh án điện tử. Đến hết năm 2023 tỉnh có thêm 4 đơn vị: Bệnh viện Đa khoa Cẩm Phả, Trung tâm Y tế huyện Hải Hà, Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên, Trung tâm Y tế TP Móng Cái đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử thay cho hồ sơ bệnh án giấy.
Hiện 100% bệnh viện, trạm y tế, phòng khám trên địa bàn tỉnh triển khai hệ thống phần mềm quản lý thông tin khám, chữa bệnh trực tuyến; 100% đơn vị đã kết nối liên thông dữ liệu khám, chữa bệnh và thanh toán BHYT với cổng giám định BHXH Việt Nam, đơn thuốc quốc gia và Hồ sơ sức khỏe điện tử của tỉnh. Công tác khám, chữa bệnh từ xa thông qua các hệ thống Telehealth, Telemedicine tiếp tục phát huy hiệu quả. 18 đơn vị y tế của tỉnh đã kết nối với 11 đơn vị y tế tuyến trung ương, thường xuyên tiếp nhận giảng dạy, hội chẩn từ xa, hỗ trợ chuyên môn.
Trên nền tảng ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Đề án 06, ngành Y tế tỉnh nhanh chóng triển khai khám, chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chip thay thế thẻ BHYT và liên thông dữ liệu. Đồng thời khởi tạo, cập nhật dữ liệu ban đầu cho gần 1,39 triệu dân trên phần mềm Hồ sơ sức khỏe điện tử tỉnh. Để tạo thuận lợi cho người bệnh, tiện ích thanh toán không dùng tiền mặt đang được triển khai rộng khắp ở các bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn. Đến nay 100% cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh đã chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt; trung bình 70% số tiền viện phí tại các đơn vị y tế trong tỉnh thanh toán trực tuyến.
Giáo dục là một trong những ngành trọng điểm của tỉnh chủ động trong tiến trình chuyển đổi số. Đến nay 100% cơ sở giáo dục có đường truyền Internet cáp quang và máy tính phục vụ công tác quản lý điều hành; 100% công tác chỉ đạo điều hành của Sở GD&ĐT, 13 phòng GD&ĐT và 645 cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh được xử lý trên hệ thống nền tảng dùng chung của tỉnh; 100% văn bản được ký số khi giải quyết hồ sơ công việc; 100% TTHC đủ điều kiện triển khai dịch vụ công trực tuyến, tích hợp vào dịch vụ công quốc gia và xử lý toàn trình theo quy định.
Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trong dạy và học, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu ngành trên phần mềm quản lý trường học trực tuyến http://qlth.quangninh.edu.vn. Hiện hệ thống phần mềm đã thu thập được cơ sở dữ liệu của toàn bộ người học, nhà giáo các cấp học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên trong tỉnh, được kết nối đồng bộ với cơ sở dữ liệu ngành của Bộ GD&ĐT. Đến nay 100% cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên đã thực hiện báo cáo kết quả thực hiện thống kê cuối năm học, báo cáo kết quả thực hiện cập nhật dữ liệu trên cơ sở dữ liệu ngành theo quy định trên cơ sở dữ liệu ngành.
Năm 2022-2023, Sở GD&ĐT phối hợp cùng các ngành cập nhật hơn 300.000 số định danh cá nhân của cán bộ, giáo viên, nhân viên các cơ sở giáo dục, học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên (tỷ lệ 99,44%); hoàn thành kết nối cơ sở dữ liệu ngành qua cổng thông tin của Bộ GD&ĐT với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; 100% trường có cấp THPT sử dụng cơ sở dữ liệu ngành phục vụ tuyển sinh vào lớp 10; 70,4% trường tiểu học, THCS sử dụng cơ sở dữ liệu ngành phục vụ tuyển sinh lớp 1, lớp 6; 100% cơ sở giáo dục phổ thông sử dụng cơ sở dữ liệu ngành để phát triển các ứng dụng quản trị trường học, lập báo cáo, kế hoạch, thực hiện quản lý, sử dụng sổ điện tử thay thế cho hồ sơ giấy…
Được triển khai đồng bộ trên cả 3 trục (chính quyền số - kinh tế số - xã hội số), chuyển đổi số toàn diện đã tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội ngày càng nhanh và bền vững của tỉnh. Trong trục chính quyền số, một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất được tỉnh đặt mục tiêu cụ thể và quyết tâm thực hiện tốt là xây dựng một nền hành chính nhà nước chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Đến nay ở cấp tỉnh đã cung cấp được 1.240 TTHC dịch vụ công trực tuyến (tỷ lệ gần 91%); trong đó có 908 TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình, 332 TTHC cung cấp dịch vụ công trực tuyến một phần. Cấp huyện và xã, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Tỉnh tích hợp, kết nối 1.248 dịch vụ công trực tuyến của các sở, ban, ngành lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Đến nay 100% hồ sơ TTHC tiếp nhận tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã được số hóa đầu, ký số kết quả giải quyết và trả cho người dân trên môi trường số để tái sử dụng; 100% trung tâm hành chính công các cấp chấp nhận thanh toán phí, lệ phí không dùng tiền mặt; 100% cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở, công việc ở cả ba cấp từ tỉnh đến xã được xử lý trên hệ thống chính quyền điện tử...
Ở trục kinh tế số, 100% các doanh nghiệp điện, nước, viễn thông đã chuyển đổi sang sử dụng hợp đồng điện tử; 100% doanh nghiệp, 95% hộ kinh doanh sử dụng hóa đơn điện tử. Mô hình chợ 4.0 thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai đến 100% các chợ trung tâm tại các huyện, thị xã, thành phố. 100% sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên đủ điều kiện tham gia thương mại điện tử và phát sinh giao dịch.
Thực hiện trục xã hội số, toàn tỉnh hiện có 2,2 triệu tài khoản hoạt động/3,2 triệu tài khoản, trong đó có gần 800.000 tài khoản đã kích hoạt chức năng thanh toán không dùng tiền mặt. 100% dân cư được thu nhận hồ sơ cấp CCCD và làm sạch dữ liệu, đồng bộ với Dữ liệu quốc gia về dân cư, phục vụ nhiều tiện ích của chuyển đổi số. 100% dữ liệu BHXH đóng và tạm trú tại các khu công nghiệp, dữ liệu nhà mạng được rà soát làm sạch; số hóa hồ sơ CMND 9 số đạt tỷ lệ 100%; cấp tài khoản định danh điện tử đạt tỷ lệ 100%...
Năm 2024 và giai đoạn tiếp theo, các nhiệm vụ, mục tiêu được đặt ra trong Nghị quyết số 09 tiếp tục được triển khai đồng bộ. Tỉnh và các sở, ngành chức năng xác định tiếp tục tập trung ưu tiên cho chuyển đổi số trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm được xác định là động lực phát triển của tỉnh thời gian tới, như y tế, giáo dục - đào tạo, du lịch, công nghiệp, giao thông vận tải, logistics... Đồng thời tập trung nhìn nhận các điểm nghẽn, những hạn chế để tìm giải pháp khắc phục, từ đó tiếp tục đưa chuyển đổi số thành một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển của tỉnh giai đoạn mới.
Song Hà (Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh: Chuyển đổi số đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế"/>Quảng Ninh: Chuyển đổi số đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế