当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
Cùng với đó, tối 14/7, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh một lớp học kèm với thông tin có tới 16/49 học sinh trong lớp đạt 27 điểm trở lên. Điểm thấp nhất lớp là 23.
![]() |
Tập thể lớp 12A3, Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến cơ sở 1. |
Ngay khi hình ảnh được chia sẻ, nhiều bình luận ở dưới đã gọi tên lớp 12A3, Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến cơ sở 1 (TPHCM).
Nhiều cộng đồng mạng "xuýt xoa" khen "Lớp nhà người ta trong truyền thuyết đây rồi". Bên cạnh đó cũng có khá nhiều câu hỏi đặt ra. Bạn Minh Thư thắc mắc: "Đó là điểm của 6 môn cộng lại đúng không?". Dương Yến hỏi bí quyết học tập: "Bí quyết học của các anh chị đây có phải là không học ngoài, không học trực tuyến trên mạng và chỉ đi đến trường nghe giảng, đọc sách giáo khoa và làm các dạng bài đơn giản trong sách bài tập không?". Bạn Thủy Tiên lại hài hước hơn: "Trường mình đạt 23 điểm cuộc đời nở hoa, còn trường người ta 23 điểm mà cuộc đời bế tắc".
Tuy nhiên, dưới phần bình luận, hình ảnh một lớp học không người, nhưng những chồng sách tràn ngập trên bàn cũng đủ khiến cư dân mạng choáng váng. Nhiều người hình dung đến những thí sinh tham dự kỳ thi cao khảo của Trung Quốc.
![]() |
Sách vở ngập lớp học khiến nhiều cư dân mạng nghẹn lời. |
Bạn Mỹ Hạnh tâm sự: "Nhìn hộc bàn người ta toàn sách, trong khi hộc bàn của mình chỉ toàn đồ ăn lại thấy buồn bản thân ghê".
Nhiều cư dân mạng cho rằng Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến giống "lò luyện thi đại học", nên trường hợp đạt điểm cao là điều... đương nhiên.
Khánh Hòa
Do quy chế thi THPT quốc gia có nhiều thay đổi về hình thức xét tốt nghiệp, tỉ lệ tốt nghiệp ở Nghệ An giảm 2% so với năm ngoái.
" alt="Một lớp có điểm xét tuyển ĐH từ 23 điểm trở lên, 16 em trên 27"/>Một lớp có điểm xét tuyển ĐH từ 23 điểm trở lên, 16 em trên 27
![]() |
GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân (đứng) chủ trì hội thảo " quản lý đào tạo đại học trong điều kiện tự chủ". (Ảnh: Tuấn Anh) |
GS-TS Phạm Quang Trung, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, để nhận diện cơ hội và thách thức về đào tạo ĐH trong điều kiện tự chủ hiện nay của các trường ĐH là sản phẩm đào tạo ra - đó là những cử nhân, bác sĩ, cử nhân kinh tế...Vấn đề nóng là bao nhiêu cử nhân ra trường có việc làm và bao nhiêu thất nghiệp?
Ông Trung dẫn thống kê của Viện Khoa học và Xã hội công bố tháng 7/2015: Số lao động trình độ ĐH, sau ĐH thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người. Trong đó, lao động tốt nghiệp CĐ thất nghiệp từ 79.000 người lên hơn 100.000 người; lao động không có bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000 người...
"Do đó, áp lực quay ngược lại các lò đào tạo cũng tăng. Và dự báo, năm 2016 tỷ lệ thất nghiệp sẽ con tăng lên nhiều" - ông Trung nhìn nhận.
Coi ĐH như một doanh nghiệp
Đứng trước áp lực việc làm và sự thay đổi lớp trong nhu cầu xã hội, ông Trung cho rằng, trong quản lý cần phải có thay đổi lớn về mặt tư duy - coi ĐH như một doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm liên quan đến chất xám đáp ứng nhu cầu xã hội - nhưng không phải cho không mà có nguồn thu nhất định.
Giải pháp được ông Trung đề xuất, cần phải chuyển dịch cơ cấu đào tạo. Bởi, một số ngành hót như Tài chính Ngân hàng...đã bão hòa vì nhiều trường ĐH đổ xô đào tạo. Hoặc, cách đây 10 năm nguồn sống của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân chủ yếu từ nguồn đào tạo tại chức đem lại - chiếm trên 60% nguồn thu của trường. Nhưng nay khác, chỉ tiêu tuyển sinh hệ này đã giảm đáng kể (trước tuyển từ 6.000 đến 10.000 chỉ tiêu) - nay tuyển chật vật mới được 1.000...
"Từ nghiên cứu thực tế nhà trường đã chuyển sang đào tạo các chương trình chất lượng cao - thu học phí cao hướng đến 3 mục đích: Tiếp cận dần với các tiêu chuẩn quốc tế. Nâng chất lượng đào tạo và tăng nguồn thu" - ông Trung cho biết. Từ việc chuyển dịch cơ cấu đào tạo, nguồn thu từ các chương trình tiên tiến, chất lượng cao...đã đem về cho trường nguồn thu 75 tỷ đồng/ năm.
"Tuy nhiên, việc chuyển dịch cũng khiến trường gặp không ít khó khăn: Giảng viên giảng dạy bằng tiếng Anh còn hạn chế. Dù con số lên đến 200 người, nhưng giảng viên có thể đứng lớp giảng dạy tốt bằng tiếng Anh chỉ được vài chuc người" - ông Trung nêu thực tế.
Thực tế này cũng là vấn đề khó khăn của các Trường ĐH Tài chính Marketing, Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng), ĐH Ngoại thương...
Một số khó khăn khác ông Trung liệt kê trong thực hiện tự chủ cũng nhận được "đồng thuận" của nhiều ĐH tham dự hội thảo như: Còn sức ì trong tư duy khi xây dựng chương trình đào tạo. Một bộ phận sinh viên chưa tự giác học cho mình mà chủ yếu học vì sức ép thầy cô - học để thi....
"Giáo trình học liệu mới đáp ứng đủ về số lượng, các bộ môn đều có giáo trình - nhưng vẫn tồn tại một số giáo trình cũ, chưa cập nhật" - ông Trung nêu bất cập. Hiện, ở nhiều trường ĐH đang rất thiếu sách bài tập, sách hướng dẫn, và sách chuyên khảo.
Đào tạo rẻ - chất lượng cao là phi thực tế?
Đó là ý kiến của hầu hết các trường ĐH tham dự hội thảo.
PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên - Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng) nêu tâm tư: Là trường ĐH vùng nên dù muốn thực hiện tự chủ từ năm 2014 - nhưng cũng lo sinh viên không chịu được "nhiệt" vì một số nguồn thu sẽ tăng. Tuy nhiên, để nâng chất lượng đào tạo nhà trường đã triển khai thí điểm đào tạo chất lượng cao ở một số chuyên ngành - một mặt để thăm dò tâm lý sinh viên và gia đình có chấp nhận mức học phí cao. Thực tế, nhà trường nhận được phải hồi rất tích cực nên theo lộ trình 2017 nhà trường sẽ tự chủ tài chính.
![]() |
Ảnh: Tuấn Anh |
Đồng quan điểm, ông Trung cho biết, ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã có chương trình đào tạo tổng chi phí sinh viên lấy được bằng là 1,8 tỷ đồng cho 4 năm đào tạo (2 năm học ở Việt Nam và 2 năm học ở Mỹ). Và thực tế, rất nhiều gia đình ở Hà Nội sẵn sàng đầu tư cho con học chương trình này.
"Cho nên, muốn học chất lượng cao thì học phí phải cao. Còn nếu cứ hô hào chi phí rẻ mà chất lượng cao là phi thực tế"- Ông Trung đúc kết.
Bộ Giáo dục nên quản đầu ra
Vẫn theo ông Trung, ý kiến của nhiều nhà quản lý giáo dục đã đề cập thực tế: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) dành quá nhiều thời gian cho công tác tuyển sinh mà buông lỏng quản lý chất lượng. Ông Trung dự tính, 80% công lực của Cục dường như dành cho hết cho tuyển sinh. Vấn đề tuyển sinh cũng quan trọng nhưng quan trong hơn là 4 năm đào tạo - chất lượng sản phẩm có được thị trường đón nhận hay không thì bị buông lỏng?
PGS.TS Nguyễn Văn Hiến, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing nêu quan điểm, là 1 trong 8 trường được Chính phủ giao tự chủ từ tháng 5/2015 - tuy nhiên trong quá trình tự chủ vẫn còn nhiều vấn đề không như mong muốn.
Ông Hiến dẫn dụ, về nhân sự bộ máy trong quyết định trường được chủ động nhưng khi xây dựng đề án tuyển dụng thì vẫn phải được Bộ phê duyệt về biên chế. Việc tuyển giảng viên đáp ứng quy mô đào tạo của nhà trường vẫn phải tuân thủ một số quy định về nhân sự. Hay tiền thu học phí của sinh viên được gửi ngân hàng lấy lãi tái tạo đào tạo nhưng vẫn phải đóng thuế...
Do đó, ông Hiến đề nghị, với những hội thảo như này cần có đại diện bộ chủ quản (Bộ Tài chính) để nghe những đề xuất trường đưa ra để có tham mưu phù hợp.
Từ kinh nghiệp quản lý, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam đúc rút: Với những hội thảo như này cần có sự có mặt của các Thứ trưởng để có phân định cụ thể trường làm gì và bộ làm gì tránh chồng chéo.
Còn ông Khôi Nguyên thì đề xuất, các trường cần tạo các chương trình trao đổi sinh viên, thừa nhận tín chỉ của nhau để tạo cơ hội học tập cho sinh viên....
XEM THÊM:
>> Tự chủ đại học, học phí sẽ tăng" alt="Đào tạo rẻ"/>![]() |
Đó là thí sinh L.T, sinh năm 1995, thường trú tại quận 4, TPHCM. Sau một năm tốt nghiệp THPT, tháng 9/2014, L.T chính thức nhập ngũ. Kỳ thi năm nay L.T được Trung đoàn 251 cử đi thi và học tại các trường dân sự, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ trong quân đội lâu dài.
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2016, L.T đăng ký dự thi tại cụm thi do Trường ĐH Sư phạm TPHCM chủ trì. Chiến sĩ này đăng ký dự thi 3 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Có một chút rắc rối, khi khai hồ sơ, thí sinh L.T cũng như đơn vị không biết nhà giàn DK1 thuộc khu vực ưu tiên nào. Khi đến nộp hồ sơ đăng ký ở Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT tại TPHCM, L.T. được cán bộ tuyển sinh ở đây ghi nhận việc chưa biết khai khu vực ưu tiên thế nào. Sau khi nhờ Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD-ĐT xác định, thí sinh T thuộc khu vực 1 (được cộng 1,5 điểm) và thuộc đối tượng 03 (được cộng 2 điểm ưu tiên).
Ngoài ra, một trường hợp cũng đặc biệt khác ở phía Nam là 3 cha con cùng nộp hồ sơ dự thi đại học. Đó cha con ông Văn Bá Thọ quê ở Quảng Nam (sinh năm 1965) và con trai là Văn Bá Chương (sinh năm 1994). Ông Thọ và Bá Chương đều đã tốt nghiệp THPT giờ đăng ký dự thi theo dạng thí sinh tự do. Hai cha con đều đăng ký thi ba môn là Toán, Hóa, Sinh để xét tuyển vào ĐH. Còn em của Bá Chương hiện đang học lớp 12 tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện Hóc Môn cũng đăng ký dự thi tại trung tâm để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào ĐH.