您现在的位置是:Thế giới >>正文
Quay chậm pha đốt đền đáng tiếc của Đình Đồng bán kết AFF Cup 2016
Thế giới48277人已围观
简介-Phút 63,ậmphađốtđềnđángtiếccủaĐìnhĐồngbánkếxem trực tiếp bóng đá Boaz Solossa có pha treo bóng vào,...
- Phút 63,ậmphađốtđềnđángtiếccủaĐìnhĐồngbánkếxem trực tiếp bóng đá Boaz Solossa có pha treo bóng vào, Đình Đồng đã vô tình chạm chân để đưa bóng đi ngược về khung thành của Nguyên Mạnh, Stefan Lilipaly đã nhanh chân lao vào đệm bóng vào lưới trống mở tỉ số cho Indonesia đầy bất ngờ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
Thế giớiHoàng Ngọc - 21/04/2025 10:25 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Điều cha mẹ cần dạy con để tránh xâm hại trong thang máy
Thế giớiThúy Nga
...
【Thế giới】
阅读更多Có nên mở cơ hội cho thí sinh 27 điểm trở lên trượt đại học
Thế giớiTS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng, điểm chuẩn đại học theo phương thức điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay trên bình diện chung là bình thường, nếu nhìn dưới góc độ kỹ thuật của quy định xét tuyển. Tuy nhiên, thực tế năm 2021 có 2 vấn đề nổi cộm là một số ít ngành có điểm trúng tuyển trên 30 điểm và có một số thí sinh điểm rất cao nhưng trượt hết các nguyện vọng (theo phương thức xét từ điểm thi tốt nghiệp THPT). Ở vấn đề thứ nhất, theo TS Nguyễn Đức Nghĩa, trong hơn 3.000 ngành tuyển sinh ở gần 250 trường đại học thì chỉ có 3-4 ngành có điểm chuẩn trên 30 điểm. Đó là ngành Sư phạm Ngữ văn chất lượng cao của Trường ĐH Hồng Đức (30,5 điểm), ngành Xây dựng lực lượng Công an nhân dân của Học viện Chính trị Công an nhân dân (30,34 điểm) và ngành Hàn Quốc học khối C của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (30 điểm).
Lý do là những ngành này ít chỉ tiêu nhưng có rất đông thí sinh đăng ký xét tuyển và lại là các thí sinh có điểm thi cao nên đã đẩy điểm chuẩn trúng tuyển lên rất cao.
Thí sinh thi tốt nghiệp năm 2021 (Ảnh: Thanh Tùng) Vấn đề thứ hai về phía thí sinh, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có 165 thí sinh đạt từ 27 điểm trở lên ở tổ hợp 3 môn xét tuyển, chưa tính điểm ưu tiên, nhưng không trúng tuyển nguyện vọng nào theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, trong đó có hơn 107 thí sinh chỉ đăng ký 1 nguyện vọng duy nhất.
“Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh được đăng ký không giới hạn số nguyện vọng và sau khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT, các em được điều chỉnh nguyện vọng, thậm chí được điều chỉnh đến 3 lần, được quyền đăng ký thêm nguyện vọng. Minh chứng là trong đợt điều chỉnh nguyện vọng vừa qua có đến 45% thí sinh điều chỉnh, và có đến gần 85.000 nguyện vọng được bổ sung thêm. Tuy nhiên, một số ít em điểm cao đã không điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng để bảo đảm quyền lợi và cơ hội trúng tuyển của chính mình, dẫn đến hệ quả là 165 thí sinh trên 27 điểm xét tuyển và vẫn không trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp (những thí sinh này có thể đã trúng tuyển theo các phương thức tuyển sinh khác)”- TS Nghĩa phân tích.
Nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng việc Bộ GD- ĐT yêu cầu các trường ĐH xét trúng tuyển cho 165 thí sinh này có thể đưa đến những vấn đề “dắt dây” khác. Như vậy các thí sinh có điểm thi dưới 27 nhưng chưa trúng tuyển nguyện vọng nào thì sao? Vì sao lại phải “ưu ái” cho những thí sinh không thực hiện các quy định có lợi cho chính mình?
Giám đốc tuyển sinh một trường đại học ở phía Nam thì cho rằng, các trường đại học rất thích có nhiều thí sinh điểm cao trúng tuyển nhưng phải tuyển sinh theo cam kết đã được đưa ra trong đề án và nếu đã đủ chỉ tiêu thì không thể nào tuyển sinh thêm được nữa.
Nếu năm nay Bộ GD-ĐT cho phép các trường đại học có thể tuyển sinh thì năm sau sẽ như thế nào? “Năm sau nếu thí sinh có điểm cao lại đăng ký vào trường và vượt chỉ tiêu thì sao? Lúc đó vấn đề này lại phải bàn lần nữa. Nên chăng Bộ cho các trường đại học được tuyển sinh vượt chỉ tiêu tuyển sinh nhưng không vượt chỉ tiêu tốt nghiệp. Như vậy vừa giải quyết được bài toán mới đặt ra, vừa giải quyết được chất lượng của các trường đại học và điều này bắt thí sinh phải học tập đàng hoàng nếu muốn học ở trường đại học mình mong muốn”-ông nói.
Các trường có quyền không thực hiện
Theo TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, năm nay có gần 800.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học nên con số 165 thí sinh có tổng điểm 3 môn trên 27 không trúng tuyển trường nào chỉ là số rất nhỏ. Việc này tầm hiệu trưởng các trường là dư sức giải quyết.
Trước ý kiến cho rằng, Bộ GD-ĐT “mở đường” cho 165 thí sinh như vậy có công bằng với các thí sinh khác ở mức 25-26 và có can thiệp vào quyền tự chủ tuyển sinh của các trường hay không, ông Tùng cho rằng các trường có thể thực hiện hoặc không, còn việc công bằng thì để thí sinh đánh giá. Hiện có nhiều trường vẫn đang tuyển sinh đợt 2 và thí sinh có thể tự đăng ký.
PGS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay ngày hôm kia ông đã tư vấn cho đội ngũ lãnh đạo mới nên tuyển những thí sinh này. Hiện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã có thông báo tuyển thẳng thí sinh điểm cao rớt đại học.
“Phải thẳng thắn nhìn nhận lỗi ở đây là do thí sinh bởi phần mềm xét tuyển cho thí sinh đăng ký vô số nguyện vọng. Nguyên tắc xét tuyển "lọt sàng xuống nia", do vậy thí sinh đăng ký càng nhiều thì xác suất trúng tuyển cao. Nhưng chúng ta cũng xét đến khả năng các em có lý do riêng. Có thể gia đình các em khó khăn và trong 165 thí sinh này đa số đăng ký vào quân đội, công an đây là những trường bao cấp từ chi phí học tập tới việc làm. Do hoàn cảnh có thể các em nghĩ rằng chỉ có thể học tập ở những trường này và đỗ vào trường khác cũng không thể đi học nên không đăng ký".Đối với các thí sinh dưới 27 cũng bị trượt, ông Dũng cho rằng sẽ có những trường top dưới tuyển. Các trường tiếp nhận nhưng đi học hay không là quyền của thí sinh.
Bộ GD-ĐT: Đúng quy chế
Trao đổi với VietNamNetsáng 22/9, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, việc này hoàn toàn đúng quy chế, không có ngoại lệ và không ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh.“Trong thời gian này, các trường đại học đang lập kế hoạch xét tuyển bổ sung. Thông thường, các trường đại học sẽ không xét tuyển bổ sung các ngành có điểm chuẩn cao, như vậy nhiều thí sinh có điểm cao không trúng tuyển đợt 1 sẽ không còn cơ hội theo học các ngành này. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đã trao đổi với một số trường đại học xem xét việc điều chỉnh chỉ tiêu và xét tuyển bổ sung một số ngành có điểm chuẩn cao, tạo cơ hội cho các em đạt điểm cao không trúng tuyển đợt 1 (không chỉ các em đạt tổng điểm 27 trở lên)”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Cũng theo vị này, tùy theo yêu cầu, điều kiện cụ thể, các trường sẽ công bố kế hoạch và chỉ tiêu tuyển bổ sung nhưng không vượt quá năng lực đào tạo, yêu cầu ngưỡng điểm tối thiểu đối với từng ngành và tổ chức xét tuyển theo đúng quy chế tuyển sinh, trong đó điểm xét trúng tuyển đợt bổ sung không thấp hơn đợt 1.
Vị này nhấn mạnh, về cơ bản, việc này chỉ mang tính chất là “nhắc” các trường bởi các trường lớn thường không nghĩ đến việc phải tuyển bổ sung.
“Các trường thấy còn chỉ tiêu tuyển sinh thì sẽ tuyển bổ sung, còn tất cả vẫn theo đúng quy chế tuyển sinh và cũng không hề có bất kỳ một ngoại lệ nào. Việc xét tuyển bổ sung cũng được tiến hành lấy từ cao xuống thấp, điểm chuẩn xét tuyển bổ sung sẽ không thấp hơn điểm chuẩn xét tuyển lần 1 thì không ảnh hưởng đến quyền lợi của các thí sinh”, vị này nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng cho biết, theo quy chế tuyển sinh, các trường đại học được phép tuyển sinh nhiều lần trong năm và được tự chủ tuyển sinh theo đề án đã công bố. Quy chế không cấm các trường điều chỉnh đề án tuyển sinh và cũng không cấm các trường điều chỉnh chỉ tiêu trong đề án, miễn là việc điều chỉnh không vi phạm quy định về các điều kiện xác định chỉ tiêu.“Tạo cơ hội thêm cho thí sinh (mặc dù có em đã có lựa chọn chưa sáng suốt) theo đúng quy chế mà không ảnh hưởng tới quyền lợi của thí sinh khác, theo chúng tôi, đó là việc nên làm”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.
Lê Huyền - Thanh HùngTìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021
Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Báo VietNamNet để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Những điều cần biết về sử dụng Chatbots trong môi trường doanh nghiệp
- Xu hướng tìm “bố nuôi” hấp dẫn nữ sinh Nhật
- 6 thời điểm bạn không nên cân nếu không muốn bị cảm xúc tiêu cực
- Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
- CEO Samsung: Hãy xem thử thách là cơ hội tái sinh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
-
NSND Trọng Trinh chia sẻ, về hưu ông bận rộn hơn với nhiều dự án phim ảnh (Ảnh: Toàn Vũ). Chia sẻ với phóng viên Dân trí, NSND Trọng Trinh cho biết, sau khi nghỉ hưu, ông bận rộn hơn với các dự án từ Bắc vào Nam. Ông thành thật rằng, bản thân làm không hết việc vì khá đắt show.
"Tôi thấy mình "có lộc" khi nhiều dự án mời làm việc. Trước kia khi còn đi làm, tôi bận không tham gia được các dự án ngoài nhưng bây giờ thì thoải mái hơn. Tuy nhiên, tôi cũng phải sắp xếp hợp lý để dành thời gian cho gia đình", ông bộc bạch.
Khi phóng viên hỏi: "Ông thích khán giả gọi là nghệ sĩ hay đạo diễn?" Trọng Trinh cho biết: "Mọi người gọi là gì cũng được, miễn là thấy thoải mái. Tôi không quan trọng việc danh xưng, miễn là khán giả vẫn... nhớ mặt đặt tên".
Ông cũng cho biết, làm đạo diễn áp lực hơn diễn viên rất nhiều. "Khi là diễn viên thì bạn chỉ cần tư duy cho vai diễn của mình thôi, nhưng làm đạo diễn là phải có đầu óc bao quát.
Khi cầm một kịch bản, bạn phải biết chia tuyến nhân vật, bên cạnh đó phải phân định giữa các thành phần làm phim. Sau đó phải "cân đo đong đếm" sao để kể chuyện phim hay nhất", NSND Trọng Trinh kể lại.
Ông nói thêm, khi làm đạo diễn chuyên nghiệp, có thuận lợi nhưng cũng có nhiều khó khăn, người nghệ sĩ luôn bị thời gian, cảm xúc chi phối nên rất căng thẳng. Đã có lúc ông nghĩ, hay nghỉ làm đi.
"Nhưng chắc là cái số của mình phải gắn liền với phim ảnh, nên sau những mệt mỏi ấy, tôi lại có động lực để làm phim", ông tâm sự về nghề.
Nói về tin đồn là đại gia bất động sản, NSND Trọng Trinh cho biết: "Tôi chỉ bình thường thôi, làm phim ảnh thì có ai giàu có? Như các cụ nói "khéo ăn thì no, khéo co thì ấm", tôi chỉ đủ ăn thôi.
Tôi đã từng kinh doanh nhưng lại không làm nữa. Tôi cũng từng thử làm bất động sản, tôi và một vài người bạn đầu tư đất đai thì gặp Covid-19 xong giờ cũng… "nằm im" rồi. Tôi luôn nghĩ, Tổ nghiệp chỉ cho mình một thứ thôi, làm nghệ sĩ ít ai có nghề tay trái thành công lắm".
Vợ NSND Trọng Trinh là người Đà Nẵng, kém ông 16 tuổi (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Nam nghệ sĩ có 2 con trai với người vợ đầu, con cả đã lấy vợ, con thứ 2 lập nghiệp ở TPHCM. Hiện tại, ông đang sống cùng với người vợ thứ 2 ở Hà Nội.
"Bà xã tôi ở Đà Nẵng, một năm về quê vài lần thăm gia đình, thời gian còn lại thì ở Hà Nội với tôi. Ban đầu cô ấy cũng buồn lắm, vì ra Bắc lấy chồng mà không có bạn bè. Hiện tại, cô ấy đã có bạn, cũng thi thoảng gặp gỡ, cà phê với bạn những lúc tôi đi vắng. Tôi cũng cố gắng không ôm đồm quá nhiều việc để về nhà với cô ấy", ông chia sẻ.
Trọng Trinh tự nhận mình là người khô khan, không nói được những lời ngọt ngào, nhưng ông quan tâm đến vợ bằng những cử chỉ, việc làm của mình.
"Là nghệ sĩ nhưng tôi không lãng mạn, cái tính của mình từ trẻ đã thế nên không thay đổi được. Nhưng tôi chăm sóc cô ấy bằng những công việc cụ thể, rảnh thì nói chuyện với vợ để cô ấy khỏi buồn. Tiếc nhất là chúng tôi không có một đứa con. Nếu thế thì cô ấy sẽ vui hơn, trọn vẹn hơn", NSND Trọng Trinh chia sẻ.
Ông chia sẻ thêm rằng, hồi mới lấy nhau, ông và bà xã cũng muốn có con. Hai vợ chồng cũng muốn mọi thứ thuận tự nhiên nhưng sức khỏe của vợ ông không tốt.
NSND Trọng Trinh nói, mình không phải là đại gia mà chỉ đủ ăn (Ảnh: Toàn Vũ). Ông kể lại: "Cô ấy bảo, nếu ông trời cho thì nhận, không thì đành chịu. Chúng tôi quan niệm, không phải có con mới có sự ràng buộc, nhiều người có con lớn vẫn chia tay đấy thôi".
Ở tuổi 67, NSND Trọng Trinh đang có một cuộc sống bình yên bên vợ và các con. Ông nói, mối quan hệ của 2 con trai và vợ hiện tại rất tốt. Điều này cũng làm không khí gia đình vui vẻ hơn. Ông đã lên chức ông nội, những lúc rảnh rỗi, ông cũng thích chơi với cháu.
Theo Dân trí
" alt="NSND Trọng Trinh nói về tin đồn là đại gia, tự nhận mình không lãng mạn">NSND Trọng Trinh nói về tin đồn là đại gia, tự nhận mình không lãng mạn
-
AI là trọng tâm lớn, xuyên suốt tại Google. Ảnh: The Verge AI cũng đang giúp Google hái ra tiền. Alphabet – công ty mẹ Google – ghi nhận doanh thu 88,3 tỷ USD trong quý, trong đó, Google Services (bao gồm tìm kiếm) đóng góp 76,5 tỷ USD, tăng 13% theo năm, Google Cloud (bao gồm sản phẩm hạ tầng AI cho các doanh nghiệp khác) đóng góp 11,4 tỷ USD, tăng 35% theo năm.
Thu nhập hoạt động đạt 30,9 tỷ USD với Google Services và 1,95 tỷ USD với Google Cloud, tăng mạnh so với 23,9 tỷ USD và 270 triệu USD của năm 2023.
Kết quả cho thấy, dù nhiều người cho rằng Google không còn đáng tin cậy như trước, mảng kinh doanh của hãng vẫn rất mạnh.
Với trọng tâm lớn đặt vào AI, trong thời gian qua, “ông lớn” công nghệ Mỹ đã phát hành nhiều tính năng như chatbot AI tùy biến dựa trên Gemini, ghi chú tự động trong Google Meet, một số công cụ AI tạo sinh hỗ trợ các nhà sáng tạo YouTube. Dòng Pixel 9 được đánh giá cao cũng trang bị tính năng AI.
Trong một tuyên bố, Pichai cho biết, AI mở rộng những gì mọi người tìm kiếm và cách tìm kiếm.
Các giải pháp AI trong đám mây giúp khách hàng cũ ứng dụng sâu hơn, thu hút khách hàng mới và giành được hợp đồng lớn hơn. Doanh thu thuê bao và quảng cáo của YouTube lần đầu vượt 50 tỷ USD.
(Theo The Verge)
" alt="Hơn 1/4 code mới tại Google do AI tạo ra">Hơn 1/4 code mới tại Google do AI tạo ra
-
Do dịch Covid-19 hiện các trường đang học trực tuyến. Cùng với việc học các các trường tổ chức thi học kỳ, học phần, thậm chí thi tốt nghiệp hay bảo vệ khoá luận tốt nghiệp theo hình thức trực tuyến Vấn đề gian lận trong thi cử khi học, thi trực tiếp đã xảy ra. Tại nhiều trường đại học, hàng chục sinh viên bị đình chỉ, buộc thôi học vì nhờ thi hộ chuẩn đầu ra tiếng Anh hoặc tin học, thậm chí là kết thúc môn học.
Trên mạng xã hiện nay xuất hiện nhiều nhóm hỗ trợ thi cử, làm bài kiểm tra tất cả mọi cấp học, từ các bài kiểm tra đến làm tiểu luận, thi học phần, luận văn tốt nghiệp cam kết đạt điểm 7, 8, 9 thậm chí 10.
Theo thạc sĩ Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, học trực tuyến giảng viên đã rất vất vả thì khi tổ chức thi trực tuyến giáo viên càng vất vả hơn rất nhiều.
Nhìn nhận về việc thi hộ khi tổ chức thi trực truyến, ông Sơn cho hay có xảy ra nhưng các trường sẽ có cách để giám sát. Cụ thể, giám khảo giám sát 24/24, sinh viên có mặt suốt giờ thi thì mới chứng nhận bài làm. Nếu có bất cứ hình thức nào có dấu hiệu bất thường ngay lập tức giám thị sẽ kiểm tra và phát hiện thì sẽ đình chỉ thi ngay. Sau khi thi xong thì giám khảo 1 sẽ thu bài thi và giám khảo 2 sẽ giám sát sinh viên, nếu bất cứ sinh viên nào gian lận thì sẽ bị đình chỉ. Sau khi thi xong giảng viên sẽ chấm và nếu bài nào có dấu hiệu bất thường thì chấm hội đồng để thẩm định lại bài thi ấy.
Nhiều nhóm thi hộ xuất hiện trên mạng xã hội Đối với các hình thức làm tiểu luận, luận văn, ông Sơn cho hay trường sẽ ra đề mở để sinh viên có quyền dùng tài liệu, nhưng sẽ có phần mềm để kiểm tra xem sinh viên có lấy bài của người khác không. Điều đó đòi hỏi sinh viên phải có ý tưởng và phải viết ra ý tưởng của chính mình mới được chấm điểm.
“Sinh viên viết như thế nào thì trong quá trình học giảng viên cũng đã biết. Ý tưởng mỗi người là không giống nhau, nếu nhờ người khác viết hộ thì họ người làm hộ cũng chỉ copy trên mạng và giảng viên khi chấm sẽ biết”- ông Sơn cảnh báo.
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cho rằng gian lận trong thi cử trực tuyến là mỗi quan tâm của trường, vì vậy trường đã thay đổi hình thức tổ chức thi. Những môn học mang tính tổng quát sẽ thi theo hình thức tự luận, ra đề mở. Những môn có khả năng gian lận cao thì sẽ thi vấn đáp. Những môn như Tiếng Anh sẽ thi trên hệ thống và có giám sát qua zoom, đồng thời đề thi sẽ thiết kế kỹ thuật chỉ chạy trong 1 khoảng thời gian ngắn sau đó ẩn đi. Những môn học phải làm tiểu luận thì ngoài sản phẩm sinh viên sẽ phải báo cáo với giảng viên.
“Việc này nhằm hạn chế tối thiểu gian lận xảy ra chứ không thể 100%. Vì vậy học trực tuyến thì sẽ đánh giá quá trình học hơn là kỳ thi, cho nên điểm thi chỉ là điểm số ít”- ông Nhân nói. Ở Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, theo ông Nhân hiện chưa phát hiện gian lận khi thi trực tuyến nhưng sinh viên có mánh khoé khi thấy đề khó thì lấy lý do kỹ thuật và không thi nữa để giám thị sẽ huỷ kết quả sau đó cho thi lại.
TS Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Nha Trang, cho rằng vấn đề thi hộ, nhờ người thi hộ luôn là vấn đề quan tâm đặc biệt khi thực hiện đánh giá trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Cách đây 1 năm khi trường triển khai tổ chức thi, đánh giá trực tuyến đã nhận thức rất rõ vấn đề này. Trường yêu cầu dù thi bằng hình thức nào thì giảng viên đều lưu trữ (ghi hình video, bài làm, tiểu luận… ) trên hệ thống e-learning của trường để phục vụ hậu kiểm.Mặt khác, trường khuyến khích giảng viên tổ thức thi vấn đáp bằng hình thức trực tuyến. Trong đó yêu cầu từng sinh viên truy cập vào ứng dụng google meet hoặc zoom meeting theo thời gian lập sẵn, bật camera, kiểm tra thẻ sinh viên, ghi video toàn thời gian sinh viên trả lời trực tuyến câu hỏi thi.
(Ảnh minh hoạ) Ông Phương cho hay, nhà trường giao quyền chủ động cho giảng viên bố trí thời gian theo thời khóa biểu, thực hiện cho đến khi hết sinh viên trong lớp để hạn chế tối đa hình thức thi hộ, nhờ người thi hộ.
Đối với bài thi tự luận trên giấy, sinh viên phải chụp bài thi và đẩy lên hệ thống e-learning của trường. Với hình thức này chỉ cho đúng sinh viên truy cập thông vào hệ thống, đúng thời gian để biết đề thi thông qua user và mật khẩu riêng của mỗi sinh viên. Trường yêu cầu sinh viên phải có 2 thiết bị camera để giảng viên giám sát được sinh viên làm bài và khu vực sinh viên ngồi làm bài thi, ghi video toàn bộ thời gian thi. Đặc biệt, quy định giảng viên phải “vấn đáp xác thực” khoảng 15% số lượng sinh viên, trong đó đặc biệt quan tâm đến các nhóm sinh viên có yếu tố bất thường mà giảng viên nhận thấy trong quá trình coi thi, giám sát thi và chấm thi.
Đối với các hình thức khác như như cho sinh viên làm bài tiểu luận nộp trên e-learning thì sau đó giảng viên sẽ chấm và thi vấn đáp để xem có đúng thực sự sinh viên làm hay không.
Cũng theo ông Phương, để ngăn ngừa vấn đề này nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho giảng viên và đặc biệt là sinh viên, cảnh báo về hậu quả của việc thi hộ, nhờ người thi hộ bằng các hình thức rất nghiêm khắc từ trừ điểm, cảnh báo và cho nghỉ học 1 học kỳ, 1 năm và đuổi học…
Phòng Công tác sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP. HCM vừa cho biết, học kỳ 2 năm 2020-2021, trường đã kỷ luật nhiều sinh viên. Trong đó có 78 sinh viên bị đình chỉ thi.
Nguyên nhân là sử dụng tài liệu; nhờ người thi hộ, nhờ người hỗ trợ làm bài thi; làm bài theo nhóm hoặc trao đổi bài. Những trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi đều bị chấm 0 điểm.
Lê Huyền
Thi online 'thử thách' sự trung thực của học sinh và phụ huynh
"Tôi vừa muốn con thi một cách thực tế để cô biết con mình học kém như thế đấy, nhưng lại nghĩ điểm con kém quá thì ảnh hưởng đến khi tốt nghiệp cấp 2 của con" - chị Thu chia sẻ.
" alt="Trường đại học tiết lộ chiêu chống gian lận khi thi trực tuyến">Trường đại học tiết lộ chiêu chống gian lận khi thi trực tuyến
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
-
Chồng là mối tình đầu của tôi. Chúng tôi đến với nhau sau khi anh chia tay người yêu. Họ bên nhau 10 năm, từ hồi còn học cấp 3. Anh ôm ấp bóng hình xưa, đày đọa bản thân cho đến khi gặp tôi. Chúng tôi nhanh chóng kết hôn, sinh được 2 cậu con trai kháu khỉnh, ngoan ngoãn. Tuy vậy, tình cảm anh dành cho tôi có gì đó vẫn hời hợt, nhàn nhạt.
Cuộc hôn nhân 5 năm không phải quá dài nhưng cũng đủ để con người ta thấu hiểu nhau. Vợ chồng tôi ngược lại, đến giờ tôi vẫn không hiểu anh muốn gì và thích gì?
Ngoài mối quan tâm chung là 2 đứa con, anh hiếm khi trò chuyện, tâm sự với vợ. Tôi muốn vợ chồng đi làm về mệt nhọc, gối đầu tay, ôm nhau ngủ, động viên nhau cùng nỗ lực. Chồng lại cho rằng tôi bày vẽ.
Chồng tôi sống như chiếc bóng bên vợ con. Anh vẫn hoàn thành trách nhiệm, nộp lương đầy đủ, chỉ có trái tim là không cho tôi bước vào.
Một lần, anh về ôm chầm lấy tôi, người nồng nặc mùi rượu và nói những câu đầy sướt mướt, tình cảm. Tôi ngỡ, sau bao năm, anh đã cảm động, thực sự quên người cũ, để xây đắp hạnh phúc với mình.
Thế nhưng, anh bỗng khóc nấc lên, buột miệng gọi tên người cũ. Cơn ghen nổi lên, lòng đầy tủi hờn, tôi giơ tay tát anh.
Đêm, anh bỏ đi lang thang. Tôi cuộn tròn trong chăn, nước mắt lã chã rơi. Tôi làm gì sai mà anh đối xử như vậy? Mấy ngày sau, anh mới về, vùi đầu vào làm, lủi thủi trong phòng sách.
Người ta hay nói “đồng sàng, dị mộng”, chồng tôi ở với vợ, lòng vẫn hướng về người con gái không còn yêu anh nữa.
Nhiều lần, tôi muốn buông xuôi, viết sẵn đơn ly hôn nhưng không dám đưa anh ký. Bởi, tôi còn yêu anh rất nhiều.
Trước khi về chung một nhà, tôi luôn cho rằng, chỉ cần mình sống thật tốt, yêu thương anh hết lòng, vun vén tổ ấm, chắc chắn anh sẽ đáp lại.
Thế nhưng, tôi đã nhầm. Cuộc hôn nhân chỉ có mình tôi xây không thể hạnh phúc. Tôi như kẻ bị nạn, lênh đênh giữa biển khơi.
Hôm qua, chồng lại say rượu. Cũng như lần trước, anh liên tục gọi tên người cũ, khóc lóc không ngừng rồi thiếp đi.
Tôi mở điện thoại anh ra xem, thấy trong đó có tài khoản zalo bí mật. Tôi bàng hoàng khi thấy anh viết nhật ký trong zalo đó. Tất cả nhung nhớ, yêu thương anh gửi cho người cũ.
Anh nói tôi chỉ là kẻ thay thế. Nếu có cơ hội quay lại với cô gái ấy, anh sẵn sàng buông tay tôi. Vì nhiều năm qua, anh đã cố gắng mở lòng nhưng không thể nào có cảm xúc với tôi.
Phải chăng tôi đã quá dại khờ và lụy tình? Tôi ly hôn lúc này có phải phương án đúng đắn không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Cảm giác tồi tệ của người vợ 3 năm lừa dối chồng
Một ngày anh ấy gợi ý tôi đi nghỉ cùng anh ấy 3 ngày, tôi đã nói dối chồng để thực hiện chuyến đi dấn sâu vào sự phản bội...
" alt="Vợ bàng hoàng phát hiện nhật ký bí mật của chồng trong điện thoại">Vợ bàng hoàng phát hiện nhật ký bí mật của chồng trong điện thoại