Thời sự

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-04 01:48:21 我要评论(0)

Pha lê - 01/04/2025 09:12 Nhận định bóng đá g tin tuc the thaotin tuc the thao、、

ậnđịnhsoikèoSlaviaSofiavsSeptemvriSofiahngàyHướngtớtin tuc the thao   Pha lê - 01/04/2025 09:12  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều bạn trẻ “kêu khóc” vì chi phí bỏ ra quá nhiều để đổ "đầy bình". 

Dương Việt Hà (19 tuổi, sinh viên năm 2, Học viện Ngoại giao) cho biết, khi đọc nhiều bài đăng trên Facebook, em đã phải đi đổ xăng ngay lúc 10h đêm hôm trước. Dù đã muộn nhưng Hà vẫn phải xếp hàng dài, thậm chí bỏ xe ngồi uống nước trên vỉa hè vẫn chưa đến lượt.

Không phải mất tiền thuê nhà vì ở cùng người thân, hưng Hà phải di chuyển một quãng đường khá xa để đi học. Việc đi làm thêm cũng chỉ giúp em chi trả các chi phí sinh hoạt. Kể từ khi giá xăng tăng, em đã phải vạch lại kế hoạch chi tiêu của mình, hạn chế ăn uống ngoài và đi chơi.

“Bình thường em đổ chỉ khoảng 60.000-70.000 đồng thôi, nhưng bây giờ muốn đầy bình em phải mất cả tiền trăm. Em ở cùng anh chị cách trường đến 13km, cách chỗ làm cũng xa nên 1 tuần em phải đổ xăng vài lần. Điều này sẽ tốn của em thêm nhiều tiền và em cần phải cân đo đong đếm lại việc tiêu xài” - Hà nói.

{keywords}

Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội (Ảnh minh họa)

Để thích nghi với tình hình xăng dầu tăng giá, Nguyễn Duy Hưởng (18 tuổi, sinh viên năm nhất Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) đã bỏ xe máy ở trọ và di chuyển bằng xe buýt. 

“Hôm nay em đi đổ xăng để phòng những trường hợp bất ngờ cần di chuyển gấp. Em vừa mới đăng ký vé tháng để đi học vì trọ cũng khá xa trường” - Hưởng chia sẻ.

Giống như Hà, Hưởng cũng phải ngồi xem lại các khoản chi tiêu của mình. Di chuyển bằng xe buýt, Hưởng vẫn có thể thỏa thích ăn vặt. Tuy vậy, cậu bạn nói sẽ phải kiểm soát việc mua hàng trực tuyến của mình. 

“100.000 đồng tiền vé xe giúp em di chuyển cả tháng thay vì 1 tuần khi đi xe máy. Nhưng em sẽ phải dậy sớm hơn để chờ xe buýt và không được chủ động thời gian. Điều này khá bất tiện nhưng em phải chấp nhận vì là sinh viên sống xa nhà” - Hưởng nói. 

Trái ngược với Hà và Hưởng, Phùng Văn Nam, sinh viên năm thứ nhất của Trường ĐH Thương Mại, cho biết em đã về quê lấy xe máy điện để dùng. Nam kể mình đã dùng xe điện hồi học cấp 3 và khi lên đại học thì được bố mẹ mua cho xe máy để tiện về quê.

“Em cũng phải trả tiền trọ và sinh hoạt hàng ngày nên nó cũng giúp em phần nào chi phí. Hơn nữa, vì ở khá gần trường nên việc di chuyển bằng xe điện cũng khá tiện” Nam nói.

So sánh với việc đi lại bằng xe máy, Nam tiết kiệm được kha khá và có thể dành tiền vào mua đồ ăn cũng như đồ dùng và tài liệu học tập. “Khi đi xe điện, em phải chấp nhận rằng mình không thể di chuyển quá xa. Ngoài ra, em cũng sẽ hạn chế về quê bằng xe máy” - Nam chia sẻ.

Về thông tin giá xăng dầu tăng, đêm qua (10/3) anh Đỗ Quốc Thái, trưởng cửa hàng xăng dầu Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ rằng cây xăng đã quá tải và phải nhập hàng “cấp cứu”. Tuy nhiên, anh cho biết: “Việc xăng dầu tăng chỉ là thông tin trên mạng xã hội, còn cửa hàng chúng tôi vẫn chưa nhận được điều chỉnh giá từ Liên bộ chỉ đạo” - Anh Thái chia sẻ.

Doãn Hùng

Sinh viên vừa cọc nhà trọ, trường lại hoãn học trực tiếp

Sinh viên vừa cọc nhà trọ, trường lại hoãn học trực tiếp

Vừa đặt cọc 1,5 tháng tiền thuê để giữ phòng trọ, P.H bất ngờ nhận được thông tin trường chuyển về phương án học trực tuyến do số lượng mắc Covid-19 tăng vọt. Giờ đây, nữ sinh hoang mang không biết sẽ phải tính toán ra sao.

" alt="Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

Sinh viên lao đao vì thông tin giá xăng tăng trên mạng xã hội

 - Tự làm robot năng lượng gió, khám phá những điều diệu kỳ về vũ trụ, công nghệ vệ tinh,… là những trải nghiệm thực sự thú vị với các em học sinh khi tham gia vào Ngày hội Khoa học và Công nghệ Vũ trụ do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam tổ chức.

{keywords}
Các em học sinh hào hứng khi được tiếp cận với những kiến thức về khoa học công nghệ

Có mặt từ rất sớm, Hoàng Mạnh Đức (Trường Tiểu học Nghĩa Tân, Hà Nội) thích thú khi nghe Ban tổ chức giới thiệu chương trình năm nay. Các em sẽ được tìm hiểu những kiến thức cơ bản về vũ trụ như chòm sao, dải ngân hà, các hành tinh hay những công nghệ khám phá vũ trụ như vệ tinh, tên lửa, robot,…

Vốn rất yêu thích khám phá vũ trụ huyền bí, Đức hào hứng: “Em rất thích tìm hiểu về thế giới xung quanh mình, đặc biệt là những chòm sao. Em sẽ cố gắng học để sau này có thể khám phá những điều kỳ diệu của thế giới”.

Đây là năm thứ hai Đức tham gia ngày hội này. Em cho biết, mình đã trả lời được rất nhiều câu hỏi về khoa học do Ban tổ chức đặt ra.

Ngoài ra, trong chương trình năm nay, phụ huynh và các em học sinh cấp Tiểu học, Trung học cơ sở tại Hà Nội còn được khám phá và trải nghiệm sự kỳ diệu của khoa học thông qua việc thực hành về robot năng lượng gió, tự làm lăng kính 3D, thí nghiệm về lực hấp dẫn hay khám phá không gian,… Những kiến thức tưởng chừng xa xôi này lại trở nên thật gần gũi và hấp dẫn thông qua các thí nghiệm vui.

Chị Thanh Hải, mẹ của Đức chia sẻ: “Những kiến thức về vũ trụ được rất nhiều bạn nhỏ đam mê tìm hiểu nhưng cơ hội phát triển tại Việt Nam còn rất hạn chế. Chương trình trải nghiệm này thực sự bổ ích giúp các con có thể tiếp cận với những kiến thức khoa học lý thú, thúc đẩy niềm đam mê khoa học và công nghệ trong các con”.

Công nghệ vũ trụ là một ngành công nghệ cao được tích hợp từ nhiều ngành khoa học công nghệ khác nhau, nhằm chế tạo và ứng dụng các phương tiện như vệ tinh, tàu vũ trụ, tên lửa đẩy, trạm mặt đất,… để khám phá và chinh phục khoảng không gian vũ trụ vì lợi ích cả con người.

{keywords}
Học sinh tham gia vào các câu đố vui về kiến thức vũ trụ

 

{keywords}
Trải nghiệm làm robot năng lượng gió

 

{keywords}
 Thí nghiệm về lực hấp dẫn

 

{keywords}
Học sinh tìm hiểu những kiến thức cơ bản về vũ trụ


Thúy Nga

Bộ KH-CN trực tiếp tham gia chương trình Tin học mới, đưa STEM vào giáo dục phổ thông

Bộ KH-CN trực tiếp tham gia chương trình Tin học mới, đưa STEM vào giáo dục phổ thông

Tại buổi họp báo thường kỳ quý 4 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức chiều ngày 25/1, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ đã trả lời những vấn đề đang được báo chí quan tâm.

" alt="Học sinh tự làm robot năng lượng gió" width="90" height="59"/>

Học sinh tự làm robot năng lượng gió