Pokemon GO đang bị chặn ở VN và Nhật Bản
Ra mắt vào khoảng sáng sớm ngày hôm nay 6/7,đangbịchặnởVNvàNhậtBảtin tuc tennis Pokemon GO nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổ tung. Nhưng hiện tại game đang có tình trạng loading liên tục, không kết nối được với máy chủ.
Tuy nhiên, do game hiện tại mới chỉ phát hành chính thức tại 2 quốc gia là Australia và New Zealand, còn ở Việt Nam và các nước không hỗ trợ, chúng ta vẫn chơi bằng cách lách luật chuyển tài khoản sang các nước đã mở cửa hoặc dùng file Apk để cài đặt và chơi thử nên số lượng người chơi tựa game này đã tăng đột biến.
Ngay trưa nay, khoảng vài tiếng cho chơi thử, server của Pokemon GO đã 1 lần bị mất kết nối khoảng 30 phút. Sau khi sống lại được khoảng 10 phút, server lại tiếp tục treo tới tận thời điểm này vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi.
Hiện tượng diễn ra quá lâu khiến nhiều game thủ tỏ ra lo lắng và cho rằng hãng game đã tiến hành chặn IP Việt Nam để ngăn chặn một lượng lớn người dùng lách luật.
Tuy nhiên, chúng tôi đã liên hệ với 1 số du học sinh đang sống và học tập tại Nhật Bản nhờ họ cài đặt game và chơi thử.
Sau khi cài đặt và vượt qua phần hướng dẫn ban đầu, anh Nguyễn Ngọc Anh, hiện đang trú tại phố Yokogawa, quận Hachiouji, Tokyo cho biết: Hiện tại game đang có tình trạng loading liên tục, góc trái màn hình xuất hiện quả pokeball xoay xoay không ngừng, bản đồ không hiện bất cứ điểm Gym hay Pokestop nào, phần báo Pokemon gần đây cũng trắng trơn.
Những biểu hiện nói trên hoàn toàn giống với hiện tượng đang xảy ra tại Việt Nam hiện nay.
XEM THÊM Hướng dẫn Download và cài đặt game Pokemon Go cho iOS và Android 本文地址:http://casino.tour-time.com/html/92d799831.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Tôi làm việc, bật máy tính lên, nỗi nhạy cảm của đàn bà khiến tôi tìm cách đăng nhập facebook của chồng. Và thật tái tê, đây là thứ tôi nhận được, tin nhắn chồng tôi mới gửi đi: “Hôm qua giận anh đấy à. Tối qua anh không biết em nhắn tin. Khuya cầm điện thoại thì thấy có người đọc rồi. Hình như là vợ anh đọc hết rồi”. Tin nhắn ấy cũng chỉ xuất hiện vài phút rồi được xóa đi.
Khi tôi đọc tin nhắn đó, tôi đã òa khóc như một đứa trẻ. Đúng ngày tôi biết mình có thai thì cũng chính là ngày tôi biết mình bị phản bội. Có điều gì bẽ bàng hơn không? Tôi không tin, thật sự không dám tin.
Anh xin lỗi tôi, nói anh với nó chỉ mới tán nhau qua lại trên điện thoại tầm một tuần nay thôi, chưa làm gì quá đáng cả. Anh còn đưa cả con ra thề. Nhưng một tuần hay một năm tôi nào có biết. Tôi chỉ biết họ làm cùng một chỗ, ngày nào cũng gặp nhau. Thỉnh thoảng hai người có inbox cho nhau, nội dung có vẻ không có vấn đề gì nhưng sau đó chồng tôi đều xóa hết. Anh không biết là tôi có đọc, nhưng chắc đề phòng xa.
Trong cơn tức giận, tôi có nói sẽ tìm cô kia nói chuyện nhưng anh nói “Chuyện cũng chưa có gì, để anh tự giải quyết nhé. Hãy tin anh”.
Hai ngày nay tôi không biết làm gì ngoài khóc. Tôi nói với chồng: “Ngày biết mình có thai cũng là ngày biết chồng mình có bồ. Thật là một cái mốc đáng nhớ”. Chồng tôi nhìn tôi khổ sở: “Thôi mà, anh xin em đấy. Anh xin lỗi, anh xin hứa sẽ chấm dứt mối quan hệ đấy”.
Tôi thật sự rất đau khổ, rất mệt mỏi. Tôi không muốn nghĩ đến chuyện đổ vỡ khi mà con còn chưa kịp ra đời. Nhưng tôi cũng không thể tin anh khi họ vẫn ngày ngày gặp nhau nơi công sở.
Mới cưới một tháng, tôi có nên ly hôn người chồng ngoại tình, chê vợ lùn?
Anh ấy nói, cưới tôi là vì đã lỡ gửi thiệp mời, đặt nhà hàng và chụp hình cưới với nhau chứ không có tình yêu, vì tôi lùn, không có khả năng đáp ứng chuyện chăn gối.
">Chỉ nói một câu bắt thóp, không ngờ chồng lòi đuôi ngoại tình
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Hoa hậu Lý Kim Thảo lả lơi áo dài cổ yếm ở cảnh sắc Tràng An
“Đó là những khẩu hiệu ai cũng biết nhưng từ khẩu hiệu phải soi lại xem giáo dục đã làm đúng hay chưa? Tất cả học sinh ai cũng đều thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. Nhưng với học sinh lớp 1 "yêu tổ quốc yêu đồng bào" phải khác với sinh viên đại học.
5 điều Bác Hồ dạy là dạy cho tất cả mọi người chứ không riêng gì trẻ em. Nhưng nhìn vào thực tế hiện nay chúng ta chưa thực sự làm tốt điều đó", Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhìn nhận.
Ông cho rằng sau Nghị quyết 29, Bộ cần phải chọn ra khâu đột phá nhưng vẫn phải làm đồng bộ các mũi nhọn. Trong đó, có một điều trực tiếp Phó Thủ tướng đã nhiều lần bàn, thuyết phục, thậm chí đề xuất và yêu cầu sát sao nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả mong muốn. Đó là việc đổi mới khai giảng.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại phiên họp của Hội đồng quốc gia giáo dục & phát triển nguồn nhân lực và Uỷ ban Quốc gia đổi mới GD-ĐT
Bản thân ông nhiều lần xuống các trường học trong ngày khai giảng và không báo trước thì nhận thấy, có một số trường đã thực hiện rất tốt điều này khi cô giáo trực tiếp đón học sinh, học sinh lớp lớn đón các em vào lớp 1. Nhưng đó chỉ là con số rất ít.
Phần đông các trường hiện nay vẫn để trẻ em đứng lên chào người lớn. Ngoài ra, đa số các trường vẫn để lãnh đạo ngồi hàng đầu trịnh trọng, có khăn và hoa, còn những học trò nhỏ phải ngồi “đội nắng” ở bên dưới.
“Ngành giáo dục có khẩu hiệu “Tất cả vì học sinh thân yêu”, nhưng thực tế chúng ta lại để học sinh tiểu học ngồi “đội nắng”. Như vậy, dù đã đổi mới nhưng lại chưa quán triệt thực sự”.
Bên cạnh đó, chúng ta vẫn luôn nói rằng, “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”. Thế nhưng trong lễ chào cờ nhạc lại được bật sẵn và không ai hát quốc ca”, Phó thủ tướng kể.
5 điều Bác Hồ dạy có nêu "Giữ gìn vệ sinh thật tốt", thế nhưng "các trường từ nhà vệ sinh đến sân vườn vẫn chưa vệ sinh thật tốt”.
Phó Thủ tướng đề nghị những vấn đề này phải được nâng lên thành hoạt động trọng tâm, cần triển khai ngay trong năm học mới này và phải kiên quyết làm.
Theo đó, việc đầu tiên phải từ những quy định, chỉ đạo của Bộ GD-ĐT để đảm bảo thực hiện được công tác giáo dục đạo đức, lối sống thiết thực, tránh hình thức.
Thúy Nga
"Giáo dục đừng tham nhồi nhét, lấy đi tuổi thơ của trẻ"
-Chiều 26/7, các thành viên của Hội đồng quốc gia về nguồn nhân lực và UB Đổi mới giáo dục quốc gia của Chính phủ đã cùng thảo luận về vấn đề bức thiết: Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông.
">'Tất cả vì học sinh thân yêu' sao lại để trẻ đội nắng trong lễ khai giảng?
Giải được tổ chức thường niên nhằm tôn vinh các phóng viên, nhà báo và vinh danh các nhà giáo, những tấm gương điển hình tiên tiến trong sự nghiệp dạy và học.
Hoạt động này nhằm nhấn mạnh giá trị của ngành Giáo dục đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và xã hội đối với sự nghiệp Giáo dục Việt Nam.
Phát biểu tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn ghi nhận, báo chí luôn đồng hành, chia sẻ với ngành Giáo dục. Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” là sân chơi để phóng viên, nhà báo giao lưu, có thêm động lực.
Thứ trưởng cũng bày tỏ mong muốn, bên cạnh phản ánh những vấn đề “nóng”, những tấm gương người tốt - việc tốt, mô hình tốt đẹp; các tác phẩm dự thi sẽ đề cập, đi sâu vào những vấn đề có tính hệ thống, tác động lâu dài như các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT đối với giáo dục, với từng cấp học...
Những tác phẩm có tính dự báo, thể hiện tầm nhìn lâu dài của những cơ chế, chính sách để ngành Giáo dục có thêm sự chia sẻ, cơ sở hoàn thiện chính sách... cũng được khích lệ.
Ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng Biên tập Báo Giáo dục và Thời đại cho hay, Giải dành cho các tác phẩm báo chí được đăng tải trên các loại hình báo chí được Bộ TT&TT cấp phép, phát hành trong nước và nước ngoài, đăng, phát từ 5/9/2023 đến hết 5/9/2024.
Các loại hình báo chí được xét giải bao gồm: báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình.
Thể loại gồm: tin, bài phản ánh, phỏng vấn, ghi chép, bình luận, chuyên luận, phóng sự, ký sự, điều tra, phim tài liệu, các chương trình phát thanh, truyền hình.
Ban tổ chức không xét các tác phẩm đang chờ đánh giá và kết luận của các cơ quan có thẩm quyền; tác phẩm đoạt giải Giải báo chí quốc gia hoặc các Giải báo chí toàn quốc chuyên ngành khác.
Tác phẩm được xét trao Giải cũng phải bảo đảm không có tranh chấp về bản quyền kể từ thời điểm công bố.
Thời gian nhận tác phẩm đến hết ngày 30/9/2024, tại địa chỉ: Báo Giáo dục và Thời đại, 15 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội hoặc Email: [email protected]
Đối với hồ sơ gửi qua đường bưu điện, ngoài phong bì ghi rõ: Bài tham gia Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Ban tổ chức không chịu trách nhiệm nếu tác phẩm tham dự bị thất lạc hoặc hư hỏng do lỗi của bưu điện.
Về cơ cấu, Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2024 gồm:
- 1 giải Đặc biệt được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
- Giải thưởng cho mỗi loại hình gồm: 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và một số giải Khuyến khích.
- Giải nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải (2 nhân vật).
Mỗi giải thưởng sẽ bao gồm: Biểu trưng Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam”; Chứng nhận của Bộ GD-ĐT; Tiền thưởng (giải Đặc biệt 60 triệu đồng; giải Nhất 30 triệu đồng/giải; giải Nhì 15 triệu đồng/giải; giải Ba 10 triệu đồng/giải; giải Khuyến khích 5 triệu đồng/giải.
Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải được nhận biểu trưng “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” và phần quà (hoặc tiền mặt) trị giá 10 triệu đồng.
Lễ tổng kết và trao giải được tổ chức và truyền hình trực tiếp trên VTV, dự kiến vào ngày 16/11/2024.
Học sinh ở Hà Nội bất ngờ với lời mời ăn sáng cùng hiệu trưởng
Nhiều học sinh của Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình, Hà Nội) bất ngờ và háo hức khi nhận được thư mời dùng bữa sáng từ hiệu trưởng.">Thông tin về Giải báo chí Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam năm 2024