'Chắc ai đó sẽ về' bị xử... lung tung!
Gần một tháng qua,ắcaiđósẽvềbịxửngoại hạng anh hôm nay sự việc ca khúc 'Chắc ai đó sẽ về' của ca sĩ SơnTùng M-TP bị cho là đạo nhạc từ ca khúc 'Because I miss you' của Hàn Quốcgây nhiều dư luận trái chiều.
Đêm diễn của Sơn Tùng M-TP bị lập biên bản(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Nhà văn Trần Thị Trường.
Bà có thể chia sẻ một chút về việc, ngày xưa các bà các chị đi lễ chùa là mặc áo dài truyền thống. Hoặc trong văn học, trong tranh ảnh... người xưa quan niệm thế nào là trang phục chuẩn mực đi lễ chùa?
Ngày xưa, dĩ nhiên rồi, đi lễ chùa các bà các mẹ các chị mặc áo dài may theo lối truyền thống: cổ áo cao, tà áo khép, màu sắc nền nã. Không chỉ người thành phố mà người thôn quê cũng mặc áo dài, giàu nghèo khác nhau ở chất liệu không khác nhau về kiểu dáng. Kiểu dáng nhất thiết phải kín đáo, biểu hiện tinh thần khép mình và hướng thượng trong chốn tôn nghiêm, cần có trang phục xứng với điều đó.
Trên thực tế, cứ mùa lễ hội là lại xuất hiện những hình ảnh ăn mặc hở hang, phản cảm nơi đền chùa.
Theo bà, những hình ảnh ăn mặc hở hang, lố lăng ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan nơi được coi là linh thiêng cũng như với những người thành tâm đến lễ phật?
Các triết gia vẫn nói “con người là động vật có tính xã hội”, hay “tự do của mỗi người là điều kiện tự do của tất cả mọi người”, mỗi một hành động của con người đều tác động lên người khác. Những người đi lễ chùa theo lối tranh thủ “nhất cử lưỡng tiện” như đã nói ở trên sẽ làm ảnh hưởng đến những người đi lễ toàn tâm toàn ý. Sự hở hang, khêu gợi, lòe loẹt gây phản cảm sẽ làm nhức nhối cho người bên cạnh, cho không khí chung. Tôn trọng cái chung là văn hóa, phá vỡ cái chung đó là thiếu văn hóa, thậm chí vô văn hóa.
Theo nhà văn Trần Thị Trường, trang phục như thế này không đẹp chút nào.
Bản thân bà đã chứng kiến những hình ảnh, trang phục không đẹp mắt khi đi đến đền chùa? Cảm giác của bà khi đó thế nào?
Tôi có gặp, và rất ngạc nhiên khi thấy nhiều chị, nhiều em xinh, trang phục đẹp nhưng đáng tiếc đã mặc không đúng chỗ. Đẹp mấy mà không đúng chỗ thì cũng thành xấu. Tôi vừa sang thăm con gái ở Mỹ về.
Tôi thấy bạn bè, hàng xóm của tôi ở Mỹ, họ ăn mặc đủ các kiểu, nhưng đã đến Nhà hát, hay Nhà thờ ai nấy đều mặc bộ nghiêm chỉnh nhất, đó là thể hiện sự tôn trọng Đấng mình đến lễ, và với mọi người xung quanh.
Theo bà, vì sao liên tục có những ý kiến, truyền thông phản ánh mà năm nào cũng vẫn xuất hiện những hình ảnh ăn mặc chưa phù hợp nơi đền chùa?
Đó là ý thức của mỗi người chưa cao. Nếu nói quá lên thì đó là mù thẩm mỹ. Lẫn lộn các ngưỡng văn hóa. Để tình trạng này vẫn tiếp diễn, theo bà là do ý thức của người dân chưa cao hay do sự quản lý của các cơ quan chức năng chưa mạnh mẽ, quyết liệt?
Cơ bản vẫn là ý thức của mỗi cá nhân. Nhưng tôi cũng thấy các Chùa nên có tấm biển nhỏ nơi cửa vào “Chú ý: Trang phục phù hợp chốn tôn nghiêm”. (Không nên quy định ngắn dài bao nhiêu như đâu đó đã ra quy định).
Chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng như trên kia thôi, thì dần dần người ta sẽ phải tìm hiểu thế nào là phù hợp. Chả lẽ, vẫn còn có kẻ mãi không hiểu?
Xin cảm ơn bà về những chia sẻ!
Theo Dân trí
" alt="“Ăn mặc hở hang, khêu gợi nơi đền chùa là hành vi thiếu văn hóa”" />Tại Hội chợ việc làm cho lao động về nước ngày 8/11, ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cho biết 20 năm qua gần 150.000 lao động đi làm việc tại nước ngoài, trong đó 140.000 người tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS và 9.000 người diện IM Japan.
Ông Hồng đánh giá đây là nguồn lực tiềm năng, nhiều người biết ngoại ngữ, có kỹ năng, tài chính và là cầu nối văn hóa giữa Việt Nam với nước ngoài. Chưa có thống kê chính thức về số tìm được việc làm sau khi về nước, song qua các phiên kết nối, nhiều lao động đã tìm được việc tại doanh nghiệp FDI Nhật Bản, Hàn Quốc. Có người giữ chức tổ trưởng, quản lý; trở lại Hàn, Nhật theo diện lao động mẫu mực; hoặc khởi nghiệp, tự kinh doanh buôn bán. Song cũng có người chưa tìm được việc như ý do chưa khớp được mức lương hoặc kỹ năng công việc.
" alt="Hơn 7.000 lao động hồi hương từ Nhật, Hàn mỗi năm" />Cô bé Vương Thi Linh trở thành sao trong các sự kiện chung với mẹ
Lý Tương . Cô bé được trả thù lao cao và cùng với đó vấp không ít chỉ trích từ đám đông vì tính thích mặc diện. Ảnh: Nam Đô.
Bé Kimi nhà Lâm Chí Dĩnh từng được trả đến 150.000 NDT (tương đương 520 triệu đồng) cho một sự kiện quảng cáo cùng ông bố. Lâm Chí Dĩnh tự hào: “Con trai còn có thù lao cao hơn tôi”.
Vương Thi Linh - cô công chúa của Lý Tương - trở thành hình mẫu của các bé gái với gu thời trang sành điệu toàn hàng hiệu, cát-xê quảng cáo hàng triệu NDT.
Người mẫu nổi tiếng Trương Lượng cho biết con trai anh được bạn bè và thầy cô hâm mộ sau khi tham gia show. “Nhờ con, thù lao của tôi cũng tăng lên gấp 20 lần”, anh chia sẻ trong buổi phỏng vấn với Nam Đô hồi năm 2014.
Nhưng đó chỉ là màu hồng thoáng qua của showbiz, cái mà người ta gọi là “cạm bẫy hai mặt”. Trong 3 năm trở lại đây, chưa bao giờ giới chức Trung Quốc lại đau đầu vì các chương trình có trẻ em tham gia đến vậy.
Bị bóc lột sức lao động
“Sức khỏe, sự phát triển về giáo dục và tâm lý là những vấn đề quan ngại”, đại diện Cục Điện ảnh, phát thanh và truyền hình chia sẻ trong một buổi phỏng vấn hồi tháng 2.
Nhiều người nhầm lẫn khi cho rằng các em chỉ đơn thuần đang vui chơi trong một show truyền hình thực tế trong khi đằng sau ống kính, các em cũng bị yêu cầu thực hiện các cảnh quay chuyên nghiệp như người lớn.
Tài tử Ngô Trấn Vũ và con trai - Feynman khi tham gia show Bố ơi mình đi đâu thế mùa thứ 2 bức xúc khi đài truyền hình vô trách nhiệm trong quá trình quay. Hậu quả, con trai anh bị tai nạn sau một tập quay và bị thương mắt vĩnh viễn.
Con trai tài tử Ngô Trấn Vũ bị tổn thương mắt vĩnh viễn sau tai nạn trên trường quay Bố ơi mình đi đâu thế mùa 2. Ảnh: QQ.
“Họ không nói gì với tôi sau vụ việc. Chúng tôi chưa nhận được chi phí điều trị và viện phí. Đó là hành động vô trách nhiệm của đài truyền hình”, Ngô Trấn Vũ bức xúc sau sự việc.
Anh còn tuyên bố sẽ khởi kiện đài. Trong khi đó, đạo diễn show - ông Tạ Địch Quỳ cho hay đây chỉ là tai nạn khi các em nhỏ chơi đùa và đập đầu vào cầu thang.
Đó là rủi ro mà bất kỳ nghệ sĩ nào cũng có thể vấp phải. Nhưng rõ ràng không dành cho các em nhỏ mới 5,6 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện.
Bản thân Lâm Chí Dĩnh cũng thừa nhận sau khi tham gia show, bé Kimi trở nên khó tính hơn. Thậm chí, anh cũng không dạy nổi con trai mình.
“Các bé không thực sự nổi bật, nhưng nhờ "ô dù’’ là bậc sinh thành nổi tiếng nên cũng được chú ý, trở thành sao. Tuy nhiên, những bình phẩm khen chê của đám đông, kiếm tiền được quá sớm hay sự soi xét từ truyền thông khiến các em tưởng rằng mình là trung tâm vũ trụ, tự bỏ rơi sự học và phấn đấu nghiêm túc", Tân Hoa Xã dẫn lời một quan chức.
"Phải nhấn mạnh rằng, các em đang bị bóc lọt về lao động, trở thành cỗ máy kiếm tiền, bị phát triển lệch lạc”, ông này cảnh báo.
Nước mắt của các em nhỏ trong và sau chương trình nổi tiếng là vấn đề với các nhà truyền hình.
Dư luận Trung Quốc nói gì?
Phản hồi lại quyết định quyết liệt từ phía cơ quan chức năng, các bậc phụ huynh Trung Quốc cho rằng đây là “việc làm đúng đắn trước khi quá muộn”. Có khoảng hơn 5.000 ý kiến đánh giá đồng tình được chia sẻ trên Tân Hoa Xã.
Phóng viên hãng tin này nhận định điều này cho thấy sự ủng hộ lớn từ dân chúng. “Chúng tôi luôn lo lắng khi các bé bị lơ là việc học, theo show hàng ngày”, một phụ huynh chia sẻ trên Sina.
Một khán giả bình luận: “Nhà sản xuất và đài truyền hình luôn nói chương trình của họ là minh chứng của sự tiến bộ xã hội, các em nhỏ được phát triển toàn diện".
"Nhưng bao nhiêu em nhỏ sau các chương trình dễ dàng từ bỏ ánh hào quang thoáng chốc đó? Thực tế, sau các chương trình, các em nhanh chóng trở về con số 0”.
Hàn Quốc cũng cảnh báo
Tại thị trường châu Á, Hàn Quốc là quốc gia có ngành công nghiệp văn hóa phát triển. Mỗi năm, các đài sản xuất hàng chục show lớn nhỏ có sự tham gia của các em nhỏ dưới tuổi thành niên.
Hiện tượng này khiến các nhà giáo dục liên tục đưa ra lời cảnh cáo về việc lạm dụng trẻ em trên truyền hình. Bố ơi, mình đi đâu thế và một số show truyền hình có thiếu nhi tham gia cũng ra đời từ chính Hàn Quốc.
Tờ Korea Times đặt câu hỏi: “Liệu các đài truyền hình có đang khai thác sức lao động của đối tượng trẻ em nhằm mục đích tăng lượng người xem?”.Các chuyên gia giáo dục xứ kim chi lo lắng thế hệ “sao nhí” này đối diện nhiều áp lực ngoài kiểm soát do mức độ phủ sóng lớn của các chương trình.
Thực tế, đã có những em nhỏ sau khi tham gia truyền hình thực tế, do không gây được thiện cảm với khán giả đã bị “tẩy chay”, bị bêu xấu trên mạng xã hội Hàn Quốc.
"Chúng ta cần chung tay tạo môi trường hoàn hảo về thể chất và tâm lý để các em nhỏ được bảo vệ và có được sự phát triển tốt nhất. Không phải ngẫu nhiên nhiều sao nhí ở Hollywood, sớm thành rồi sớm bại", một nhà phê bình lên tiếng trên China Daily.
Theo Zing
Luật sư Minh Béo hé lộ "nghệ thuật" chọn bồi thẩm đoàn" alt="Trung Quốc cấm phát sóng 'Bố ơi, mình đi đâu thế'?" />Những người lính Mỹ một thời sẽ quay lại Nhà tù Hoả Lò - họ sẽ trực tiếp kể những câu chuyện của lịch sử với công chúng Việt Nam.
Theo ban tổ chức, tinh thần yêu chuộng hòa bình ấy đã bùng cháy thành ngọn lửa, không chỉ lan tỏa tới bạn bè khắp năm châu mà còn rực cháy ở ngay tại nước Mỹ, trong hàng ngũ binh lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam và cả những phi công sống trong trại giam Hỏa Lò cũng như các trại giam khác ở miền Bắc Việt Nam. Chiến tranh đã lùi xa nhưng bạn bè quốc tế đã và đang chung tay góp sức hàn gắn vết thương chiến tranh tại mảnh đất hình chữ S, nối dài thêm nhịp cầu hòa bình cho nhân loại.Qua 3 nội dung chính: Nấc thang cuộc chiến, Khát vọng hòa bình và Thông điệp cho ngày mai, trưng bày muốn gửi tới thông điệp: Không bao giờ là quá muộn cho hòa bình; Hà Nội - Thành phố vì hòa bình; Việt Nam - điểm đến của sự hợp tác, hữu nghị và hòa bình.
Những câu chuyện về tình đoàn kết của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đã vượt qua khoảng cách địa lý, ngôn ngữ, tôn giáo để lên tiếng phản đối cuộc chiến Mỹ tiến hành Việt Nam được kể lại thông qua các hoạt động phản chiến: mít tinh, biểu tình, tọa đàm, hội thảo, lập tòa án quốc tế, quyên góp tiền, hiến máu…
Có những câu chuyện được khai thác từ các nhân chứng lịch sử từng phụ trách về hoạt động quốc tế hay các đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam ở các nước. Đặc biệt là câu chuyện của các nhà hoạt động xã hội Mỹ từng đến miền Bắc Việt Nam trong những ngày mưa bom, bão đạn do ông Thomas Eugene Wilber - con trai Đại tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ từng bị giam trong Nhà tù Hỏa Lò) gặp mặt phỏng vấn.
Tại buổi khai mạc trưng bày, người xem sẽ được gặp lại những vị khách từ nước Mỹ xa xôi, Hạ sỹ Lục quân Mỹ Robert P. Chenoweth (người có thời gian sống tại “Khách sạn Hilton - Hà Nội”) và con trai; Ông Thomas Eugene Wilber, con trai Trung tá Hải quân Walter Eugene Wilber (cựu phi công Mỹ bị giam tại Trại giam Hỏa Lò).
Những món quà tình nghĩa sẽ được trao tận tay các các nạn nhân chất độc da cam đang sống tại Làng Hữu nghị Việt Nam (thôn An Trai, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội). Một ngọn nến nhỏ không thể sưởi ấm cả mùa đông. Một tấm lòng thảo thơm là đáng quý, nhưng cần lan tỏa hơn nữa những vòng tay chia sẻ để làm vợi đi nỗi buồn thời chiến.
Trưng bày khai mạc từ 2/7/2019 tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò, số 1 Hỏa Lò, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tình Lê
Triển lãm 'Cận cảnh 1' của hoạ sĩ Phạm Sinh
Triển lãm 'Cận cảnh 1' – nằm trong hệ thống dự án sáng tạo nghệ thuật “Đối thoại cuộc hành trình” của hoạ sĩ Phạm Sinh.
" alt="'Nhật ký hoà bình'" />Chuyện tình 14 năm của Như Lan, Quang Khải. Sau khi thi vào trường chuyên, Như Lan mạnh dạn bắt chuyện với đàn anh để thể hiện sự ngưỡng mộ. Muốn nhắn tin tiếng Anh với hàm ý "You are my idol" (Anh là thần tượng của em) nhưng Như Lan lại nhầm lẫn thành “Am I your idol?“ (Em là thần tượng của anh?).
Sự nhầm lẫn đáng yêu này khiến Quang Khải cực kì ấn tượng và rơi vào “lưới tình” lúc nào không hay. Như Lan thậm chí còn “chơi chiêu” biến mất, rút sim điện thoại không liên lạc suốt mấy ngày khiến Quang Khải đứng ngồi không yên.
Tại chương trình, Như Lan hài hước tiết lộ đó là “chiêu” để hạ gục bạn trai. Cô thể hiện sự bất cần, không quá bận tâm đến đàn anh để thử lòng và được chứng thực kết quả ngọt ngào. Bí kíp của cô học sinh cấp 3 thời điểm đó khiến MC Hồng Vân thích thú, hết lời khen ngợi.
Quang Khải là người đàn ông tâm lý, nuông chiều bạn gái hết mực. Trong khoảng thời gian quen nhau, anh luôn chủ động đưa đón Như Lan đi học mỗi ngày. Sự tận tụy của Quang Khải khiến Như Lan cảm động.
Như Lan thích Quang Khải từ khi còn là học sinh cấp 3. Cách nhau 9 tuổi cặp đôi cũng xảy ra nhiều tình huống dở khóc dở cười khi đi chung. Cô vợ giám đốc hài hước kể: "Một lần bạn học vô tình gặp anh Khải chở em đi học. Bạn ấy nhầm anh ấy là bố em nên khen bố em trẻ và đẹp trai. Em đứng hình, không biết nói sao cũng không biết nên vui hay buồn".
Sau 7 năm yêu nhau, Quang Khải và Như Lan quyết định tiến đến hôn nhân khi “cô dâu” mới chỉ học năm 3 đại học.
Chia sẻ về chuyện hôn nhân, Như Lan thừa nhận bản thân hay ghen. Mặc dù hiểu tính chất công việc của chồng phải tiếp xúc với nhiều bệnh nhân nữ nhưng Như Lan vẫn không tránh khỏi chuyện ghen tuông.
Như Lan kể: "Có lần em đến đưa cơm cho chồng nhưng gọi điện anh không bắt máy, nhắn tin cũng không trả lời. Em xách hộp cơm lên tận khoa thì thấy anh đang ngồi cắm hoa với cô nào chứ không phải đang làm việc. Em bực nên thả bịch cơm xuống rồi đi về luôn".
Dù vậy, tại chương trình, Như Lan cũng dành nhiều lời khen cho anh chồng bác sĩ. Cô thừa nhận chồng chưa từng làm điều gì khiến mình phải bận tâm hay phàn nàn. Tuy nhiên, cô vẫn hài hước “tố” chồng quá chăm bẵm, yêu thương các con mà lơ là trong việc thể hiện tình cảm với vợ.
Nữ giám đốc cho hay: “Tình cảm phải bồi đắp mỗi ngày chứ đâu phải cưới nhau về rồi mặc định là của nhau. Nếu tình cảm bớt đi thì cũng sẽ ảnh hưởng nhiều thứ. Mong chồng sẽ quan tâm, chăm sóc em nhiều hơn. Phụ nữ chỉ cần có vậy thôi”.
Quang Khải mong vợ bớt làm việc quá sức. Hiểu cho vấn đề của đôi vợ chồng trẻ, MC Hồng Vân khuyên: “Các con còn nhỏ nên nhu cầu bảo vệ còn nhiều quá. Khi con em lớn hơn, bắt đầu có những mối quan hệ riêng, con sẽ không muốn ba mẹ can thiệp nhiều nữa. Những điều này sẽ xảy ra rất nhanh thôi. Lúc đó mình nhận ra chỉ có vợ là người đồng hành đến khi nhắm mắt xuôi tay. Vậy nên Khải cũng phải hiểu điều này và lắng nghe chia sẻ của vợ”.
Quang Khải cũng hiểu được những gì Như Lan chia sẻ. Bản thân anh hi vọng vợ có thể chú tâm hơn, tránh việc quên vặt. Hơn nữa, chuyện vợ làm việc quá sức khiến anh thực sự lo lắng.
Trải qua 14 năm bên nhau, cả hai có lẽ đã quá hiểu nhau. Cuộc sống hôn nhân luôn có những thăng trầm nhưng 2 MC luôn hi vọng Quang Khải và Như Lan mãi giữ được tình cảm như hiện tại, yêu thương và trân trọng nhau nhiều hơn.
Vợ chồng son: Hài hước nghe chuyện anh chồng đẹp trai nhưng thích 'nổ'
Trong lần gặp gỡ đầu tiên của cặp đôi, Trà My chia sẻ tật xấu của Văn Tường là nói chuyện khá nhiều và rất thích 'nổ'.
" alt="Vợ chồng son tập 511: Nữ giám đốc chia sẻ bí kíp tán đổ con thầy giáo" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- ·Gái công sở và muôn nẻo đường toan tính
- ·Chương trình trao giải Nữ hoàng văn hoá tâm linh Việt Nam bị giám sát
- ·3 hoạ sĩ có sự ‘bùng nổ trong sáng tạo’ sẽ được đi hội chợ nghệ thuật London
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- ·Bị sỉ nhục và mất người yêu lâu năm vào tay con gái sếp vì… nghèo
- ·Tiền số sẽ thế nào khi ông Trump làm Tổng thống?
- ·Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G
- ·Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- ·Thanh Lam kêu gọi hơn 1,2 tỷ đồng ghép tủy cho con trai ca sỹ Minh Hiền
Thời gian qua, tôi có đọc một số bài viết về câu chuyện họp lớp và những ý kiến trái chiều về chủ đề này. Bản thân chúng tôi cũng vừa tổ chức thành công buổi họp khóa cấp ba nhân 15 năm ngày ra trường. Có thể nói, đây là một ngày hội thực sự ý nghĩa, xúc động, ngập tràn tình yêu thương và sẽ là kỷ niệm đẹp trong lòng thầy trò chúng tôi. Vậy làm sao chúng tôi có được một buổi họp lớp tuyệt vời đến thế?
Trước ngày tổ chức dự kiến, chúng tôi đã kết nối với một số bạn có nhiệt huyết, có uy tín trong khóa để cùng bàn bạc, lên kế hoạch và dự kiến chi phí theo từng kịch bản. Sau đó, chúng tôi kết nối đến đại diện tất cả các lớp trong khóa để họp và cho ý kiến góp ý về nội dung chương trình, dự trù chi phí, kế hoạch truyền thông, tài chính, hậu cần...
Đại diện ban tổ chức sau đó đã trực tiếp trao đổi và xin ý kiến tư vấn, góp ý của Ban giám hiệu nhà trường về kế hoạch dự kiến, và được các thầy, cô rất ủng hộ và tư vấn rất nhiều nội dung thực tế, ý nghĩa.
Tiếp theo, chúng tôi đã kêu gọi ủng hộ của các bạn trong khóa và nhận được rất nhiều tấm lòng chia sẻ. Tiền ủng hộ này chúng tôi dành để tặng một công trình ý nghĩa cho trường, tặng học bổng cho học sinh vượt khó học giỏi, hăm hỏi các bạn trong khóa có hoàn cảnh khó khăn, thắp hương cho các bạn trong khóa đã mất... Trước ngày hội khóa, Ban liên lạc đã đến thắp hương cho các thầy cô, các bạn trong khóa không may qua đời, thăm hỏi các bạn có gia đình khó khăn...
>> 'Tư tưởng hơn thua khi đi họp lớp'
Vào ngày hội khóa, chúng tôi đến sớm để đón các thầy, cô giáo, các bạn cựu học sinh và thực hiện cài hoa lên ngực. Đó là một khung cảnh nghĩa, thấm đẫm tình thầy trò, tình bạn đã được vun đắp trong ba năm THPT, nhưng giá trị tình cảm trường tồn mãi mãi.
Tất nhiên, chúng tôi đã truyền thông trước đó rằng trong toàn bộ ngày hội khóa, sẽ không có ai là chủ tịch, giám đốc, tất cả đều là những người bạn, đều là học trò của các thầy, cô giáo. Chính vì vậy, ai cũng rất chân tình, xúc động khi gặp lại nhau.
Sau ngày hội khóa, chúng tôi nhận được rất nhiều tin nhắn, cuộc gọi từ các thầy cô, các bạn cựu học sinh, bày tỏ sự xúc động vì ý nghĩa của kỳ hội khóa vừa qua. Với chúng tôi, những người trong ban tổ chức, đó thực sự là một niềm xúc động. Chúng tôi đã kết nối được một cuộc hội ngộ thực sự ý nghĩa, tràn ngập niềm vui và tình yêu thương.
Dù vừa qua, tôi đọc một số bài viết về những mặt tiêu cực của buổi họp lớp, nhưng đến giờ, tôi vẫn tin rằng nếu tổ chức một cách bài bản, thiết thực, thì đây vẫn là một hoạt động rất có ý nghĩa. Sau buổi họp lớp, tôi đã suy nghĩ nhiều hơn về cuộc sống sau này, đó là mình phải sống ý nghĩa hơn, hạnh phúc hơn. Với những giá trị tốt đẹp như thế, cớ sao chúng ta phải suy nghĩ tiêu cực về chuyện họp lớp, phải không?
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Họp lớp đáng giá khi không có chủ tịch, giám đốc'" />Một mẫu robot hút bụi đầy đủ tính năng sẽ có khả năng lau, hút tích hợp trên thân robot và hệ thống tự động giặt giẻ, gom rác vào túi riêng trên dock. Người dùng chỉ cần thay bình nước sạch, bẩn định kỳ hàng tuần và thay túi đựng rác trong khoảng 2-3 tháng.
Trước đây, các model như vậy thường có giá trên 20 triệu đồng nhưng khoảng một năm trở lại đây đã giảm xuống dưới 15 triệu đồng giúp nhiều người có thể tiếp cận hơn. Các hãng lớn như Ecovacs, Roborock vẫn ra các dòng đắt tiền trên 20 triệu đồng nhưng tập trung vào những tính năng đặc biệt như lau nhà nước nóng, lau con lăn, camera nhận diện vật thể thông minh hay tự động nâng hạ bánh xe leo gờ cao.
Ecovacs Deebot N30 Pro (11,9 triệu đồng)
" alt="Loạt robot hút bụi đầy đủ tính năng giá hơn 10 triệu đồng" />Điều này cho thấy mức độ thành thạo tiếng Anh của học sinh Việt Nam đạt được sớm hơn so với thế hệ trước, nhờ sự thay đổi nhận thức, cải tiến phương pháp dạy và học, cũng như cơ hội tiếp cận tiếng Anh ngoài xã hội hay qua phương tiện truyền thông.
Trình độ tiếng Anh của người Việt sẽ có cơ hội cải thiện mạnh hơn với chủ trương "từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học". Quyết định này của Bộ Chính trị có thể dẫn tới những chính sách mới về ngôn ngữ để Việt Nam hội nhập sâu hơn và phát triển mạnh hơn.
Chính sách ngôn ngữ của một quốc gia, bao gồm chính sách ngoại ngữ, là một lựa chọn quan trọng, liên quan tới định hướng phát triển, cơ hội kinh tế, bản sắc văn hóa, cũng như sự thành công của nền giáo dục. Có các trường hợp thành công và thất bại ở mức độ khác nhau ở các quốc gia mà Việt Nam có thể tham khảo.
Nhóm quốc gia được coi là "bản ngữ tiếng Anh" như Anh, Mỹ, Australia, Canada, New Zealand, Ireland... vẫn có những cộng đồng ngôn ngữ thiểu số khác tiếng Anh, hoặc cộng đồng người nhập cư, nên cách dạy tiếng Anh của họ với đối tượng này chủ yếu chuẩn bị cho quá trình đồng hóa vào ngôn ngữ Anh như ngôn ngữ chính thức hoặc ngôn ngữ chính. Ngoại lệ là Canada, nơi chính phủ có chính sách phát triển song ngữ Anh - Pháp một cách cân bằng hơn: các bang tiếng Anh sẽ giảng dạy thêm tiếng Pháp và các bang tiếng Pháp (như Quebec) sẽ giảng dạy thêm tiếng Anh. Rất nhiều quốc gia nằm trong nhóm "song ngữ" ngày nay có lịch sử phát triển gắn liền với sức ảnh hưởng toàn cầu của đế chế Anh hoặc Mỹ trong quá khứ, bao gồm cả các thuộc địa của Anh, do vậy về mặt lịch sử, họ đã sử dụng tiếng Anh tự nhiên như một di sản ngôn ngữ của cộng đồng mình.
Các nước gần Việt Nam như Singapore, Malaysia, Philippines, Ấn Độ, lãnh thổ Hong Kong... đều là những nơi người dân thành thạo tiếng Anh ở mức cao. Mô hình này giống với thực tế Việt Nam - nằm trong cộng đồng Pháp ngữ (Francophone), từng có một thế hệ thành thạo tiếng Pháp.
Người dân ở nhiều nước châu Âu như Thụy Điển, Hà Lan... rất thành thạo tiếng Anh, có thể coi đạt trình độ song ngữ (cân bằng giữa hai ngôn ngữ).
Có nhiều cách để tiếp cận tiếng Anh trong chính sách ngôn ngữ, ngoại ngữ. Có quốc gia chọn tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức, có quốc gia chọn song ngữ, có quốc gia chọn tiếng Anh là ngôn ngữ để giảng dạy chương trình phổ thông, có quốc gia chọn tiếng Anh để dạy như một môn học (ngoại ngữ).
Singapore từ khi lập quốc đã chọn tiếng Anh như một ngôn ngữ trung gian (lingua franca) giữa các cộng đồng gốc Hoa, gốc Malaysia và gốc Ấn. Học sinh Singapore ngày nay học bằng tiếng Anh, thi O level(tương đương GCSE của Anh) và kết thúc chương trình phổ thông với kỳ thi A level giống học sinh tại Anh.
Singapore là trường hợp thành công trong việc sử dụng tiếng Anh làm công cụ vươn ra thế giới, trở thành thành phố toàn cầu, theo đó rất nhiều tập đoàn đa quốc gia chọn Singapore để đặt văn phòng tại khu vực châu Á. Sự thành công và thịnh vượng của Singapore có nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn đất nước Singapore nhỏ bé không thể có được vị thế toàn cầu như ngày nay nếu không có tiếng Anh, mặc dù họ vẫn phát âm tiếng Anh theo cách của người Singapore (Singlish).
Malaysia từng có thời gian dài sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trong trường học, sau đó chuyển thành tiếng Malay, rồi quay trở lại sử dụng tiếng Anh. Nước này từng dấy lên các cuộc tranh cãi. Một bên cho rằng việc không dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trong trường phổ thông làm suy giảm khả năng tiếng Anh của người học và người dân nói chung. Ngược lại, phía bên kia lo lắng tiếng Anh làm suy yếu ngôn ngữ, bản sắc và tự hào dân tộc. Gần đây Bộ Giáo dục Malaysia áp dụng chương trình song ngữ Dual Language Program (DLP) để cân bằng những lo ngại trên.
Philippines cũng sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy từ cấp phổ thông tới đại học. Mô hình học tiếng Anh theo hình thứcimmersion(tắm trong ngôn ngữ) và intensive(học cấp tốc, cường độ cao) của Philippines trở nên nổi tiếng và phổ biến trong những năm gần đây, theo đó học viên từ các nước, bao gồm cả Việt Nam, có thể sang Philippines học tiếng Anh theo các khóa 2-4 tuần hoặc lâu hơn với thời lượng học mỗi ngày 8-10 tiếng. Cách học cường độ cao ăn - ngủ với tiếng Anh tại một quốc gia nói tiếng Anh giọng Mỹ khá chuẩn cho thấy có những hiệu quả riêng so với cách học lai rai nhiều năm, thậm chí hàng chục năm không thành thạo - thường thấy tại Việt Nam.
Có tranh luận rằng người Philippines giỏi tiếng Anh thế, nói tiếng Anh giọng Mỹ hay thế, mà quốc gia vẫn ở mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với các nước kém tiếng Anh hơn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Có lẽ câu chuyện về mối liên hệ giữa việc giỏi tiếng Anh và trở nên giàu có, thịnh vượng ở một quốc gia cần tới những nghiên cứu khoa học cụ thể. Chúng ta chỉ có thể cảm nhận rằng tiếng Anh thành thạo mở ra các cơ hội với thế giới, còn việc biến cơ hội thành thành tựu thì cần rất nhiều yếu tố khác.
Tôi là giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông, vào nghề từ năm 1998 nhưng có cơ hội được thiết kế chương trình tiếng Anh cho học sinh từ mầm non tới bậc đại học. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giảng dạy tiếng Anh cho người nói ngôn ngữ khác (TESOL) của tôi với một đại học Mỹ, nghiên cứu về mô hình giáo dục song ngữ CLIL (dạy tiếng Anh qua nội dung môn học) với trường hợp của học sinh Việt Nam, đưa lại kết luận rằng hình thức dạy song ngữ có kết quả tích cực trong việc giúp học sinh phát triển khả năng thành thạo tiếng Anh so với phương pháp truyền thống - dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ.
Tại Việt Nam, chương trình song ngữ đầu tiên trong trường phổ thông sau năm 1975 là chương trình song ngữ tiếng Pháp được thực hiện năm 1994 với sự hỗ trợ của chính phủ Pháp. Sau khi chương trình này kết thúc năm 2006 và được chuyển giao hoàn toàn cho phía Việt Nam thì chương trình tiếng Anh trở nên phổ biến, với sự xuất hiện của các trường quốc tế, trường song ngữ, trung tâm dạy tiếng Anh qua các môn học... Nổi bật trong số đó là chương trình phổ thông quốc tế Cambridge, một chương trình quốc tế linh hoạt cho phép các trường có thể dạy theo hướng song ngữ.
Bản chất chương trình này là mô hình song ngữ CLIL (content and language integrated learning), dạy tiếng Anh và nội dung học thuật mang tính tích hợp (vừa dạy ngôn ngữ vừa dạy nội dung) khá phổ biến và thành công ở châu Âu. Học sinh CLIL học ngôn ngữ không phải vì người lớn bảo rằng tiếng Anh rất quan trọng, phải học để hội nhập với thế giới (như trường hợp dạy tiếng nước ngoài với các thế hệ học sinh trước đây), mà các em sử dụng tiếng Anh làm công cụ để chinh phục các nội dung khoa học về toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các bộ môn nghệ thuật...
Giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi so với trước về việc dạy ngoại ngữ, trong đó nhấn mạnh kết quả đầu ra (trình độ B1 với học sinh kết thúc lớp 12) cùng mục tiêu giao tiếp thành thạo, sử dụng tiếng Anh làm công cụ học tập suốt đời thay cho cách học chỉ hướng tới việc phân tích cấu trúc ngôn ngữ.
Không có mô hình thành công nào có sẵn để Việt Nam có thể nhập khẩu ngay về và sử dụng cho cả một quốc gia về mặt ngôn ngữ. Để thành công, cần có quá trình thử nghiệm, kiểm nghiệm nhiều mô hình, nhiều phương pháp trước khi mỗi người học, mỗi trường học, mỗi quốc gia có thể lựa chọn để đạt mục tiêu.
Chưa nói tới việc áp dụng song ngữ trong trường phổ thông, chỉ cần giảng dạy ngoại ngữ một cách hiệu quả, hình thành những thế hệ người học thành thạo tiếng Anh thì khả năng nắm bắt cơ hội phát triển và có các lợi thế hơn so với các quốc gia ít thành thạo ngoại ngữ là chắc chắn.
Việt Nam đang đi đúng hướng trong việc quốc tế hóa lực lượng lao động của mình với trình độ ngoại ngữ được nâng lên mà không đánh đổi bằng sự yếu thế của ngôn ngữ dân tộc.
Bùi Khánh Nguyên
" alt="Đọc thông viết thạo tiếng Anh" />Tôi không biết phải làm sao khi vợ sắp cưới đòi hủy hôn. Ảnh minh họa: Pexels. Bù lại, mỗi ngày, chúng tôi đều gọi video call trò chuyện. Cả hai rất thoải mái chia sẻ các chuyện vui buồn trong công việc, cuộc sống.
Tôi cũng về ra mắt nhà người yêu, đồng thời xin phép cho cả hai tìm hiểu. Gia đình bạn gái cũng rất hài lòng về tôi. Thế nên, mẹ tôi và bên nhà bạn gái đều hối thúc kết hôn.
Sau khi bàn bạc, tôi và người yêu dự kiến cuối năm sẽ tổ chức lễ cưới. Vốn sinh ra trong gia đình có điều kiện, vợ sắp cưới muốn đám cưới thật hoành tráng. Chiều lòng em, tôi chỉ biết cố gắng làm việc và tiết kiệm để đủ tiền lo chi phí cưới hỏi.
Không chỉ đến lúc sắp cưới mà trước đó, tôi cảm thấy rất áp lực mỗi lần đi chơi hoặc tặng quà cho cô ấy.
Một số món quà như túi xách, quần áo… của tôi tặng, cô ấy không bao giờ dùng đến. Tôi hỏi thì vợ sắp cưới giải thích đại khái muốn giữ làm kỷ niệm, không dám mặc sợ hỏng…
Chính cách hành xử của người yêu khiến tôi có chút gợn sóng trong lòng. Tôi nghĩ cô ấy chưa thực sự muốn kết hôn. Hoặc, điều kiện của tôi chưa đáp ứng tiêu chí có phần khắt khe của bạn gái.
Hoài nghi, lo lắng của tôi cuối cùng cũng được giải tỏa. Thế nhưng, mối quan hệ của chúng tôi lại trở nên căng thẳng, thậm chí cô ấy nhất quyết hủy hôn.
Lần đó, tôi dẫn đoàn du lịch ở Sapa và ở trong khách sạn 5 sao. Lúc trả phòng, tôi có lấy dầu gội, sữa tắm… của khách sạn mang về cho vợ sắp cưới sử dụng.
Thế nhưng, sau khi về nhà mở túi đồ tôi đưa, vợ sắp cưới gọi điện mắng tôi té tát. Cô ấy nói tôi coi thường, tặng cho vợ sắp cưới những thứ thừa thãi.
Tôi cố giải thích rằng đồ trong khách sạn 5 sao như dầu gội, sữa tắm… dùng rất tốt. Tôi dùng không hết, mới gom về cho cô ấy, chứ bỏ đi rất hoang phí.
Sau lời giải thích của tôi, cô ấy chốt hạ một câu: “Lương của tôi cao, gia đình lại khá giả thì chẳng có lý do gì phải dùng những thứ đó. Tôi muốn hủy hôn”.
Nghe cô ấy nói, tôi choáng váng, bối rối, không hiểu chuyện gì đang xảy ra. Có phải cô ấy nghĩ tôi keo kiệt, bẩn tính nên mới chia tay tôi?
Tôi thực sự không biết mình đã sai ở chỗ nào. Tôi phải làm thế nào thì cô ấy mới tha thứ?
Độc giả Trần
Tấm vé tàu khiến gã trai ngã ngửa về người vợ sắp cưới
TRUNG QUỐC - Sau nhiều năm thất bại chuyện yêu đương, anh Đới cũng gặp được đối tượng hẹn hò. Thế nhưng đến gần ngày cưới, anh bàng hoàng phát hiện bí mật về vợ." alt="Tâm sự vợ sắp cưới hủy hôn sau khi xem túi đồ tôi lấy trong khách sạn 5 sao" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- ·Đồng Lan hát tặng mẹ ngày lễ Vu lan
- ·Dân văn phòng ăn ít, tập nhiều vẫn béo bụng
- ·“Không thể mặc cũn cỡn, lố lăng để hướng về cõi Phật”
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- ·'Hoa hậu ăn chơi nhất Sài Gòn' khoe gần trọn vẹn cơ thể khi mặc nội y vẽ
- ·Những điều đàn ông cực “dị ứng” ở phụ nữ
- ·'Người lớn đừng biện minh để bênh trẻ con ăn cắp!'
- ·Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- ·Video Phụ nữ vùng cao tung váy đá bóng giữa mưa rét