Thể thao

Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa: Mừng hay lo?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 00:55:48 我要评论(0)

Ngày 26/12/2018,ộtchươngtrìnhnhiềubộsáchgiáokhoaMừbóng đá k+ Bộ trưởng Bộ GD- ĐT đã ban hành chính tbóng đá k+bóng đá k+、、

Ngày 26/12/2018,ộtchươngtrìnhnhiềubộsáchgiáokhoaMừbóng đá k+ Bộ trưởng Bộ GD- ĐT đã ban hành chính thức chương trình giáo dục phổ thông mới kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.

Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông qui định "thực hiện xã hội hoá biên soạn sách giáo khoa, có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học".

Như vậy, sắp tới khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, một chương trình sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa. 

Mừng hay lo?

Thông qua dư luận, thấy nhiều người mừng, nhưng cũng không ít người lo.

Một vài trải nghiệm

Từng là học sinh ở Sài Gòn trước 1975, tôi nhớ thời đi học, không rõ thầy cô sử dụng sách của ai. Chịu thua! Có bao giờ thầy cô đưa sách ra đâu mà biết. Tôi mê môn toán, mê và chọn sách Trường Thi, Nguyễn Văn Phú. Chẳng quan tâm thầy sử dụng sách nào. Và hình như thầy cũng không phụ thuộc sách nào cả. Mà lạ, thầy là thần tượng, là sách sống của học trò.

Lên lớp, sách giữ lại cho em, em tiếp tục giữ lại cho cháu...

Từng là giáo viên trực tiếp đứng lớp cuối thập kỉ 70. Nhiệt tình, hăng say, khát khao cống hiến, khát khao thể hiện, từng dạy thoát khỏi ràng buộc khuôn khổ sách giáo khoa. Bị phê bình, cảnh cáo "sách là pháp lệnh". Từ đó, bó tay sáng tạo, không dám liếc mắt dòm tài liệu ngoài khác. Có tài liệu hay cũng chỉ dám ngó lơ.

Từng là hiệu trưởng trường trung học phổ thông thời kinh tế thị trường, hằng năm luôn được tiếp thị giao dịch mua sách kèm theo hứa hẹn % hoa hồng. Hiệu trưởng đứng trước cánh cửa biến chất!

Mừng

Sẽ phát huy được sức mạnh trí tuệ xã hội, của các nhà khoa học, các nhà giáo dục, các nhà giáo tâm huyết đầu tư cho sách giáo khoa.

Sẽ có những bộ sách giáo khoa chất lượng được sàng lọc trên thị trường giáo dục thông qua khách hàng người học, thầy cô giáo và các cơ sở giáo dục.

Cơ hội cho người học rộng đường chọn tác giả, chọn nhà xuất bản uy tín, phù hợp thị hiếu, sở thích, điều kiện kinh tế.

Sách sẽ được lưu giữ mà không cần chỉ thị của Bộ. Ai điên gì mua sách chỉ dùng một năm. Lên lớp, sách sẽ được biếu, tặng lại cho lớp kế tiếp. Thật tiết kiệm, thật nhân văn.

Lo

Vì sợ cạnh tranh không lành mạnh của các nhà xuất bản, của các công ty phát hành sách giáo khoa, sợ hiệu trưởng, trưởng phòng, giám đốc sở "hễ thấy hơi đồng thì mê", móc ngoặc, đi đêm nhổm nhoàm % chiết khấu.

Nhưng, có đáng lo không?

Không.

Chỉ cần Bộ biên soạn bộ chuẩn kiến thức, kĩ năng, phát hành rộng khắp đến giáo viên, đến tận phụ huynh, học sinh. Cần xem xét việc để cơ sở giáo dục chọn lựa sách giáo khoa - vì đây chính là khe hở để các nhà xuất bản cạnh tranh không lành mạnh, là cơ hội để họ đi đêm với những kẻ có chức quyền sẵn máu "mê hơi đồng".

Các trường quản lí chất lượng bằng bộ chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu, yêu cầu cần đạt từng phần, từng chương, từng học kì, từng năm học, cấp học của Bộ. Lúc đó người học chọn sách học tuỳ thích. Còn giáo viên vốn đã "binh giáp tàng hung trung" sẽ rộng đường, sẵn sàng cùng học trò sải cánh!

Nhà giáo Trương Như Đệ

Môn học tích hợp: Vẫn băn khoăn "1 sách, 3 thầy"

Môn học tích hợp: Vẫn băn khoăn "1 sách, 3 thầy"

Sau khi giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông mới, tòa soạn nhận được ý kiến của một thầy giáo bày tỏ băn khoăn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Một thực tế cho thấycác nội dung số đều là những nội dung rất dễ bị sao chép và phát tán trái phép. Điều này đang dẫn tới cuộc chiến bản quyền trong lĩnh vực Nội dung số đang ngày một gay gắt và gây áp lực rất lớn cho pháp luật các nước trong việc xử lý vi phạm cũng như giải quyết các phát sinh trong mối quan hệ giữa bên sở hữu nội dung và bên vị phạm.

Trong môi trường số, chúng ta không chỉ thuần túy phải giải quyết các vấn đề giữa người sử dụng mà còn là các vấn đề của người sản xuất. Theo thống kê cho thấy, Việt Nam là một trong những quốc gia có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới với 50,05 triệu người, số lượng sử dụng thuê bao di động đạt 124,7 triệu người trong đó có 46 triệu người dùng truy cập mạng xã hội hàng ngày và các cuộc tranh chấp trong nội dung số đang trở nên ngày càng phức tạp và cần nhiều hơn nữa những giải pháp công nghệ chống vi phạm bản quyền nội dung trên truyền hình cũng như môi trường Ineternet.

Hành động ngay khi chưa muộn!

Tình trạng vi phạm bản quyền trong lĩnh vực truyền hình, vi phạm bản quyền nội dung trên Internet không chỉ gây thiệt hại nghiêm trọng tới doanh thu mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến hình ảnh, thương hiệu của các đài truyền hình, cũng như các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước. Theo số liệu của Hiệp hội Truyền hình trả tiền năm 2017, so với các nước trong khu vực, Việt Nam đang là nước có mức doanh thu bình quântrên một thuê bao truyền hình trả tiền của Việt Nam ở mức thấp nhất trong khu vực, doanh thu trung bình (ARPU) của Việt Nam khoảng 3 USD, Thái Lan 12 USD, Malaysia 16 USD, Indonedia 14 USD. Vấn đề vi phạm bản quyền cũng đã đẩy các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền phải lao vào cuộc đua giảm giá và hiện trạng đã nhiều đơn vị phá sản/hoặc ngừng cung cấp dịch vụ.

Khách hàng luôn mong muốn được thưởng thức nội dung yêu thích ở bất cứ định dạng nào, xem ở bất kỳ thời điểm nào và trên mọi thiết bị với chất lượng tốt nhất và giá hợp lý.  Cũng từ nhu cầu này, kết hợp với sự phát triển hạ tầng truyền dẫn và sự thông minh của thiết bị di động, một trào lưu nội dung tự sản xuất, tự biên tập đã xuất hiện, chỉ cần một chiếc điện thoại di động thì một cá nhân có thể trở thành một “đài truyền hình” trong không gian mạng. Tuy nhiên, việc phát triển tự phát này đã khiến việc cung cấp nội dung và dịch vụ số tại Việt Nam rơi vào tình trạng mất kiểm soát về kiểm duyệt nội dung, nhiều nội dung độc hại vô tình hay cố ý đã được chuyển tải đến một lượng rất lớn thành viên của các mạng xã hội. Các nội dung này được cung cấp trên các hạ tầng mà Nhà nước rất khó kiểm soát như những trang web lậu, YouTube, Facebook, các ứng dụng xem truyền hình, xem phim trên Google Play, Apple Store… Trên phương diện kinh doanh thì người cung cấp nội dung của Việt Nam chỉ thu được một phần rất nhỏ doanh thu từ bán quảng cáo, tính trung bình nội dung được đưa lên từ Việt Nam chỉ nhận được chia sẻ quảng cáo bằng 1/10 so với nội dung tương đồng ở Mỹ.

“Ma trận” tinh vi của các kiểu vi phạm bản quyền phổ biến này còn có một người bạn đồng minh tầm cỡ thế giới là những kênh như YouTube, Facebook đang kiếm lời bằng việc kinh doanh quảng cáo trên các chương trình, nội dung cho người sử dụng thoải mái đưa lên nhưng không chịu trách nhiệm về việc bảo vệ bản quyền và cũng chưa bị “thổi còi” bởi các “chế tài” pháp luật của nước sở tại.

Sự xâm lấn của các ứng dụng cung cấp nội dung OTT xuyên biên giới, rồi sự phát triển của các hệ sinh thái dịch vụ toàn cầu đe dọa tương lai của ngành dịch vụ nội dung số đang trên đà phát triển đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam,bởi nếubản quyền doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp dung không đảm bảo và nội dung quảng cáo không được kiểm soát thì doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất nội dung và kinh doanh lĩnh vực truyền hình trả tiền sẽ không đủ để bù đắp chi phí. Hệ quả, chính người dùng sẽ không được tiếp cận những nguồn nội dung chất lượng cao và chính thống. Đã đến lúc các đài truyền hình trong nước, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền, đại diện nhóm các chủ sở hữu bản quyền tại Việt Nam, đại diện các tổ hợp truyền thông quảng cáo cần phải hợp sức tìm ra một giải pháp đột phá ngăn chặn nạn vi phạm bản quyền nội dung truyền hình trên Intenet, mở ra lối thoát cho sự phát triển của ngành dịch vụ nội dung số Việt Nam.

" alt="Chống vi phạm bản quyền truyền hình trên Internet: Cần một giải pháp đột phá!" width="90" height="59"/>

Chống vi phạm bản quyền truyền hình trên Internet: Cần một giải pháp đột phá!