Cuộc thi lập trình Makerthon cho học sinh, sinh viên bắt đầu nhận hồ sơ tham dự
Cuộc thi Lập trình Makerthon năm 2017 là cuộc thi sáng tạo sản phẩm công nghệ do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ - Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty TNHH MTV Phát triển Công viên Phần Mềm Quang Trung tổ chức dành cho học sinh,ộcthilậptrìnhMakerthonchohọcsinhsinhviênbắtđầunhậnhồsơthamdựman city vs arsenal sinh viên. Năm nay, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh là đơn vị đăng cai công tác tổ chức.
Cuộc thi dành cho tất cả học sinh, sinh viên trên toàn quốc đăng ký theo đội, mỗi đội chỉ được đăng ký 01 ý tưởng và tối đa 03 thành viên; Ban tổ chức sẽ tiếp nhận đăng ký cho đến khi đủ 40 đội có ý tưởng đạt yêu cầu.
![]() |
Phòng thi đấu được Ban tổ chức trang bị đầy đủ nguồn điện và mạng không dây, đảm bảo nhu cầu ăn ở, sinh hoạt thiết yếu. Các đội tham gia dự thi sẽ lập trình liên tục trong 48 giờ tại phòng thi đấu để hoàn thiện sản phẩm.
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Chị Nguyễn Thị Phương Lan nhận bằng thay người con trai đã mất. Ảnh NVCC Người mẹ đó là chị Nguyễn Thị Phương Lan (SN 1968, trú tại quận Hải Châu, Đà Nẵng), phụ huynh của em Nguyễn Minh Châu, sinh viên ngành Công nghệ thông tin (CNTT).
Thay mặt con trai nhận bằng, chị Phương Lan xúc động chia sẻ, chị đã thay con hoàn thành tâm nguyện cuối cùng.
“Đó là một ngày rất đặc biệt đối với gia đình tôi. Minh Châu lính chì, cậu con trai 20 tuổi của tôi đã chính thức được trao bằng kỹ sư danh dự dù chỉ mới trải qua kỳ đầu tiên của khóa học”, chị nói.
Tấm bằng được trao cho sinh viên có nghị lực phi thường và nghĩa cử đầy tính nhân văn.
Cả gia đình cùng có mặt trong buổi lễ, thay Minh Châu nhận bằng tốt nghiệp đại học. Ảnh NVCC Minh Châu không may qua đời ngày 3/2, trong cơn suy hô hấp - di chứng của căn bệnh Loạn dưỡng cơ bẩm sinh, sau gần 20 năm kiên cường chống chọi. Nam sinh viên giàu nghị lực được mọi người yêu mến đặt tên gọi: "Chú lính chì dũng cảm". Ngoài việc luôn có thành tích cao trong học tập, Minh Châu sớm đã nuôi ý định tình nguyện hiến xác cho y học.
Chú lính chì dũng cảm
Minh Châu sinh năm 2004, là con thứ 2 trong gia đình, kém chị gái 8 tuổi.
Châu bị nhiễm trùng nước ối, 10 tháng chưa biết lẫy, đầu không mang nổi cổ, chân tay mềm oặt, lồng ngực lép.
Nguyễn Minh Châu cùng bố mẹ trong buổi Lễ khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh NVCC Như một cơn ác mộng khi chị Lan nghe bác sĩ chẩn đoán Châu mắc bại não do sinh ngạt. Từ việc không chấp nhận, né tránh những tất cả những cái nhìn xung quanh, kể cả soi mói, ngạc nhiên, hay thương hại, chị bắt đầu đồng hành cùng con chiến đấu với căn bệnh bại não.
Ngày vào lớp 1, Châu ngồi trên chiếc xe lăn ở cuối lớp, bên cạnh luôn có người thân để lấy sách vở, giúp em uống nước, tiểu tiện.
Để chống lại sự co rút khớp xương và liệt cơ, hằng ngày Châu tập các bài tập vận động, tập đàn Organ. Những bài thể dục trên phím đàn đã giúp em có thể ghi chép mỗi khi đến lớp.
Năm 13 tuổi, do cột sống bị cong vẹo quá mức gây khó thở nên Minh Châu phải trải qua đại phẫu chỉnh vẹo cột sống với vết mổ dài 55cm dọc cột sống lưng.
Xen kẽ với thời gian đến lớp của Minh Châu là những chuyến đi chữa bệnh khắp ba miền, kéo dài nhiều ngày cùng mẹ. Nghe tin ở bất cứ đâu chữa được bệnh bại não là 2 mẹ con tìm đến.
Để việc chữa bệnh cho Châu được thuận tiện hơn, năm 2016 cả gia đình chị Lan đã chuyển từ Bình Định ra Đà Nẵng. Con xin học ở trường nào thì gia đình lại chuyển nhà đến gần cổng trường. Trong vòng 7 năm gia đình đã chuyển nhà 4 lần để Châu dễ dàng đến lớp.
Tuy khó khăn về vận động nhưng Châu rất ham học. 12 năm học, em đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi. Trước ngày tốt nghiệp THPT, Châu đã có chứng chỉ tiếng Anh 5.5 IELTS.
Năm 17 tuổi, sau lần tham gia ghép tế bào gốc chữa bại não không thành công, các bác sĩ đã xét nghiệm và phát hiện ra Châu mắc bệnh Loạn dưỡng cơ bẩm sinh, một loại bệnh di truyền thuộc thể hiếm.
Căn bệnh hiếm này cùng nhóm với một số bệnh thần kinh cơ khác đều có chung đặc điểm là các cơ bắp sẽ suy yếu dần, ở giai đoạn cuối bệnh nhân sẽ qua đời vì suy tim hoặc suy hô hấp do cơ hoành suy yếu.
Bệnh của Châu đã ở giai đoạn cuối trong khi em chuẩn bị bước vào đại học với ước mơ trở thành kỹ sư thiết kế đồ họa, chuyên sản xuất phim, game trên nền tảng số.
“Xót xa, choáng váng! Chúng tôi nghĩ phải làm cách nào để con được trải nghiệm những giá trị sống tốt nhất trong thời gian ngắn ngủi”, chị Lan kể. Cả gia đình đã lên kế hoạch đăng ký hiến xác cho y học và thực hiện dự án tìm kiếm những thông tin hỗ trợ cho cộng đồng những người mắc bệnh Loạn dưỡng cơ, Suy cơ tuỷ ở Việt Nam.
Sau sự ra đi của Minh Châu, cả gia đình cùng nhau thực hiện tâm nguyện ấp ủ bấy lâu là hiến xác cho y học. Ảnh NVCC Năm 2022, Châu trúng tuyển vào ĐH Đông Á Đà Nẵng, khoa CNTT, ngành Thiết kế Đồ họa. Chỉ sau 1 ngày đầu tiên trở thành sinh viên, có mặt tại giảng đường, Châu phải đi bệnh viện cấp cứu vì suy hô hấp và mất tròn 1 năm sống cùng các thiết bị trợ thở của khoa điều trị tích cực.
Tháng 9/2023, Minh Châu trở lại trường và bắt đầu viết tiếp ước mơ. Dù sống cuộc đời sinh viên vỏn vẹn tròn 3 tháng nhưng Châu đã được cháy hết mình. Em đã nỗ lực hoàn thành các học phần, tham gia các hoạt động ngoại khoá của nhà trường dù sức khoẻ, đi lại chẳng hề dễ dàng.
Chị Lan tâm sự, trong tang lễ của Châu, cả gia đình đã cùng nhau thực hiện tâm nguyện ấp ủ bấy lâu là hiến xác cho y học. Thi hài của Minh Châu được đưa đến trường Đại học Phan Châu Trinh để bắt đầu hành trình mới phục vụ khoa học.
"Tôi sinh ra con nhưng chính con lại làm nên cuộc đời của tôi. Con đã sống thật hào sảng và giàu lòng nhân ái, là vị anh hùng trong trái tim tôi”, người mẹ chia sẻ.
" alt="Mẹ mặc áo cử nhân, ôm di ảnh, nhận bằng tốt nghiệp ĐH thay con" />Mẹ mặc áo cử nhân, ôm di ảnh, nhận bằng tốt nghiệp ĐH thay conSoi kèo phạt góc Brisbane Roar FC với Adelaide United, 16h45 ngày 26/4
Theo quy định, đối với các thí sinh thi tuyển vào trường THPT không chuyên yêu cầu tất cả các bài thi phải đạt từ 1 điểm trở lên và điểm trúng tuyển sẽ xét từ cao đến thấp theo chỉ tiêu tuyển sinh từng trường. Trường hợp tổng số điểm bằng nhau thì xét tiếp điểm trung bình cả năm lớp 9, nếu trường hợp điểm trung bình cả năm bằng nhau thì xét tiếp xếp loại hạnh kiểm năm học lớp 9.
Cách tính điểm tuyển sinh đối với các trường THPT công lập thi tuyển tại Đồng Nai như sau:
Đối với thí sinh thi có nguyện vọng không phải là Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh: Điểm tuyển sinh = (điểm bài thi môn Ngữ văn + điểm bài thi môn Toán) x 2 + điểm bài thi môn Tiếng Anh + điểm cộng thêm ưu tiên (nếu có).
Đối với thí sinh thi tuyển vào Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh: Điểm tuyển sinh vào lớp chuyên = tổng điểm các bài thi môn chung + điểm bài thi môn chuyên x 2.
XEM THÊM:
Đáp án chính thức môn Toán thi lớp 10 năm 2024 ở Đồng Nai
Đề thi chính thức môn Tiếng Anh thi lớp 10 năm 2024 tại Đồng Nai
>>>Tra cứu điểm thi lớp 10nhanh trên VietNamNet<<<
Tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2024 của 63 tỉnh thành
Nhiều tỉnh thành trên cả nước bắt đầu công bố điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2024. Dưới đây là đường dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 để thí sinh, phụ huynh tiện theo dõi." alt="Công bố đáp án chính thức môn Tiếng Anh lớp 10 ở Đồng Nai" />Công bố đáp án chính thức môn Tiếng Anh lớp 10 ở Đồng NaiNhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- ĐH Quốc gia TPHCM lên tiếng về lỗi kỹ thuật khi công bố điểm thi
- Chuyên nghiệp hóa thể thao Việt Nam từ diễn đàn Kinh tế thể thao 2024:
- Điểm chuẩn xét tuyển sớm của Học viện Ngoại giao năm 2024
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Lịch nghỉ lễ 30/4
- Băn khoăn sau bao năm học hành vẫn không biết: 'Học để làm gì?'
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Bayern Munich, 20h30 ngày 18/05
-
Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
-
Phụ huynh có con bị cô giáo tát: 'Tôi xót và giận run người'
Hiện tại, dù tâm lý của con đã ổn hơn, nhưng chị H. cho biết nghe ai nói lớn tiếng bé vẫn khóc.
Vị phụ huynh này cũng cho biết đã nhiều lần nghe các bảo mẫu khác nói rằng bà N. đánh học sinh. Họ khuyên đừng làm thế nhưng bà N. không nghe và nói phải như vậy để ép ăn theo chế độ mà bà ta đưa ra.
Bà N. chủ nhóm mầm non Tí Bo tát vào mặt học sinh (Ảnh cắt từ clip) Trao đổi với phụ huynh, ông Lâm Đình Thắng - Phó chủ tịch phường Linh Đông - gửi lời xin lỗi vì phường đã không phát hiện sớm để xử lý sự việc.
“Sai phạm đến đâu chúng tôi sẽ xử lý đến đấy, không có chuyện nương nhẹ” - ông Thắng khẳng định.
Vị cán bộ này bày tỏ mong muốn trong lúc nhóm lớp mầm non Tí Bo bị đình chỉ, phụ huynh sắp xếp cho con đi học ở nhóm lớp khác. Hiện tại, phường đã chuẩn bị các điểm giữ trẻ sẵn sàng tiếp nhận học sinh.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, sáng ngày 24/4, mạng xã hội lan truyền 2 đoạn clip ghi cảnh một cô giáo mầm non bạo hành nghiêm trọng học sinh. Vụ việc được xác định xảy ra tại nhóm lớp mầm non Tí Bo trên đường Linh Đông, phường Linh Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Làm việc với nhà chức trách, người xuất hiện trong những clip nói trên, và cũng là chủ của cơ sở mầm non, cho biết vì bé N.T.C (sinh năm 2019) không chịu ăn, khóc và bịt miệng lại nên bà này ngồi đè lên người và ép bé ăn quýt.
Trường hợp còn lại là bé T.M.H. (sinh năm 2018), nghịch làm hư đồ chơi, nên bà N. dùng viên gạch nhựa màu đỏ (là đồ chơi trong lớp) đánh vào đầu, dùng tay tát vào mặt bé.
Việc làm của bà N. đã khiến các bé hoảng sợ, khóc nhiều, ảnh hưởng tâm lý.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, bà N. đã nhận thức được hành vi vi phạm của mình và chủ động trao đổi, gặp gỡ để hòa giải, bồi thường cho trẻ và gia đình. Tuy nhiên, gia đình các bé chưa đồng thuận. Bà N. cho biết chấp nhận chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
UBND phường Linh Đông nhận định hành vi của bà N. đã vi phạm các quy định trong quy chế và tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức của chủ lớp mẫu giáo, do đó quyết định đình chỉ hoạt động của cơ sở Tí Bo từ hôm nay, 25/4.
Bà N. phải thực hiện đúng theo quyết định, đảm bảo đầy đủ chế độ cho giáo viên, nhân viên và trách nhiệm dân sự đối với các học sinh đang học tại đây sau khi có quyết định đình chỉ hoạt động. 22 học sinh mầm non tại nhóm này được phường bố trí chuyển qua nhóm khác.
UBND phường Linh Đông chỉ đạo công an phường tiếp tục làm việc, xác minh thông tin, tham mưu xử lý theo quy định pháp luật đối với hành vi của bà N..
Ngồi lên người, tát vào mặt học sinh: Chủ nhóm mầm non nói gì?
Chủ nhóm mầm non Tí Bo khai do học sinh nghịch, làm hư đồ chơi, không chịu ăn… nên bà này đã đè và ép một bé ăn, dùng gạch nhựa đồ chơi đánh vào đầu và tát vào mặt một bé khác." alt="Phụ huynh có con bị cô giáo tát: 'Tôi xót và giận run người'" /> ...[详细] -
Thêm một trường xuất hiện khoản thu để 'mời cơm hội đồng'
Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện nhà trường cho biết, ngày 25/5, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức họp giữa nhà trường với đại diện ban cha mẹ học sinh các lớp khối 12 để triển khai một số nhiệm vụ cuối năm học.
Tại phiên họp, ban đại diện cha mẹ học sinh đề xuất ý kiến vận động đóng góp kinh phí hỗ trợ kỳ thi tốt nghiệp THPT tổ chức tại trường. Trả lời đề xuất trên, hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, các thầy cô coi thi đều có chế độ Nhà nước trả, tuy nhiên phụ huynh có nhã ý, nhà trường đồng ý trên tinh thần tự nguyện.
Chiều 4/6, trả lời TTXVN, ông Ngô Duy Viễn - Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong, khẳng định: Nhà trường sẽ kiểm tra ban đại diện hội cha mẹ học sinh đã thu được bao nhiêu, sau đó sẽ trả hết số tiền đã thu để mời cơm Hội đồng thi tốt nghiệp THPT.
Trường THPT Lê Hồng Phong. Ảnh: Facebook Trường THPT Lê Hồng Phong Trước đó, VietNamNet phản ánh về việc phụ huynh học sinh lớp 12 Trường THPT Tân Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) phải đóng số tiền 700 nghìn đồng với mục đích "hỗ trợ giám thị".
Trả lời VietNamNet, ông Hoàng Anh Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, xác nhận đã nắm bắt được về sự việc nêu trên. Theo ông Đức, ông đang làm nhiệm vụ coi thi và không có mặt ở nhà trường, tuy nhiên nhà trường đã có báo cáo nhanh đến cơ quan chức năng.
Ông Đức khẳng định: Nhà trường không tổ chức, không chỉ đạo việc thu khoản tiền nêu trên mà do hội phụ huynh chủ động đứng ra thực hiện.
Trước các thông tin phản ánh nêu trên, VietNamNet nhiều lần liên hệ đến ông Bùi Quang Trí - Giám đốc Sở GD-ĐT để nắm bắt thông tin, tuy nhiên ông Trí đến nay vẫn chưa hồi âm.
Hiệu trưởng lên tiếng về khoản thu 700 nghìn 'hỗ trợ giám thị'
Ông Hoàng Anh Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang), lên tiếng trước thông tin phản ánh về việc các em lớp 12 phải đóng số tiền 700 nghìn đồng để hỗ trợ giám thị." alt="Thêm một trường xuất hiện khoản thu để 'mời cơm hội đồng'" /> ...[详细] -
Nghỉ hè tranh thủ cho con học năng khiếu: 2 năm chơi được 'nhõn' 2 bản nhạc
Nghỉ hè là thời gian phụ huynh tranh thủ cho con học năng khiếu. “Tiếng Anh giờ là xu thế chung, không có tiếng Anh rất khó có một công việc tốt vì làm gì cũng đòi hỏi Ngoại ngữ.
Trong khi đó, ở môn học này, con chưa thực sự xuất sắc nên tôi tính tranh thủ thời gian nghỉ hè cho con bồi dưỡng thêm, nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, không đi học, con lại xem ti vi rồi điện thoại cũng chẳng có lợi ích gì”, chị Hà chia sẻ.
Cùng cảnh ngộ khi thấy chương trình học mỗi ngày một phức tạp, anh Minh Quang (Thanh Xuân, Hà Nội) bảo vợ tìm chỗ học hè để con ôn luyện.
“Tôi luôn cảm thấy bất an nếu con lên lớp thua kém bạn học. Không cho con đi học thêm hè, tôi sợ con sẽ bị đuối so với các bạn. Hiện tại, vợ tôi đã tìm thêm cho con lớp học tiếng Anh và Toán bổ trợ vào mùa hè”, nam phụ huynh cho hay.
Minh Trang - học sinh lớp 4 tại một trường tư tại Hà Nội, cũng được mẹ ghi danh học piano với thời lượng 5 buổi/tuần. Mức học phí khá ''chát" - 700 nghìn đồng/buổi.
Đây không phải mùa hè đầu tiên Minh Trang đi học piano, 2 năm vừa qua, nữ sinh này cũng đi học nhưng cho đến nay em chơi được đúng 2 bản nhạc là “Kìa con bướm vàng” và “Đàn gà con”. Chẳng hứng thú với chơi piano nhưng mẹ vẫn ghi danh cho Trang đi học với lý do là ngày xưa, con gái xưa phải “cầm, kỳ, thi, họa”, còn con gái thời nay, ít nhất cũng phải biết chơi đàn, vẽ tranh.
Vì vậy, dù không hiệu quả nhưng phụ huynh này vẫn "chi đậm" cho việc học các môn năng khiếu của con.
Một số người khác cho rằng, phụ huynh không nên bắt con phải học thêm các môn văn hóa quá nhiều trong kỳ nghỉ hè, quan trọng là rèn ý thức tự học cho con. Thực tế, việc nhồi nhét bắt con phải "bứt phá" sau kỳ nghỉ hè là rất khó.
Mùa hè ưu tiên trải nghiệm
4 năm nay, cứ đến mùa hè là hai con nhà anh Trung Thành (quận Long Biên, Hà Nội) háo hức chuẩn bị quần áo để về quê nội.
Cho con về quê trải nghiệm là lựa chọn lý tưởng của nhiều phụ huynh. “Tôi ưu tiên cho con một mùa hè đầy trải nghiệm nên gác lại chuyện học hành và về quê chơi. Nhìn tụi nhỏ chơi say mê, tôi càng chắc chắn lựa chọn của mình là đúng.
Hai con nhà tôi “nhập hội” với mấy đứa trẻ ở quê rất nhanh. Chúng bày ra đủ thứ trò, hướng dẫn rồi cùng nhau chơi một cách hào hứng nào là bắn bi, trốn tìm, đuổi bắt, đi xe đạp, đá bóng, thả diều... ở bãi đất gần cánh đồng.
Như năm ngoái, chẳng hôm nào đi chơi về mà quần áo, đầu tóc hai đứa không lấm lem bùn đất, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. Chơi mệt nên tới bữa, đứa nào cũng ăn hết 2 bát cơm một cách nhanh chóng chứ không còn nhõng nhẽo để bố mẹ quát tháo chuyện ăn uống như ở thành phố”, nam phụ huynh nói.
Cùng chung quan điểm hè là chơi, nghỉ ngơi và trải nghiệm nên chị Hoài Thương (Hà Đông, Hà Nội) cũng đưa con về quê nhà bà ngoại. Nữ phụ huynh này tâm sự, cho con về quê, chị không còn phải lo lắng việc con dán mắt vào ti vi, điện thoại. Chị rất yên tâm khi chứng kiến các con có một mùa hè thú vị, ý nghĩa, lớn lên và trưởng thành với đong đầy những yêu thương.
Theo kế hoạch năm học 2023-2024 của Bộ GD-ĐT, kết thúc học kỳ I trước ngày 15/1, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5. Tính theo thời gian trên, học sinh 63 tỉnh, thành sẽ được nghỉ hè trước ngày 31/5.
Năm ngoái, trong kế hoạch tổ chức hoạt động hè cho học sinh, một số Sở GD-ĐT như Hà Nội, Hải Phòng... yêu cầu nhà trường không tổ chức dạy thêm, học thêm dưới bất kỳ hình thức nào; không tổ chức dạy trước chương trình, ôn tập, luyện thi, kiểm tra, khảo sát để xếp lớp.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu việc tổ chức hoạt động hè cho học sinh thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, trên tinh thần tăng cường tuyên truyền, vận động khuyến khích các em tham gia có sự ủng hộ của cha mẹ học sinh; khi tổ chức các hoạt động phải đảm bảo an toàn, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
" alt="Nghỉ hè tranh thủ cho con học năng khiếu: 2 năm chơi được 'nhõn' 2 bản nhạc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:22 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h00 ngày 14/5
...[详细]
-
Vụ không có giấy vụn nộp kế hoạch nhỏ bị phạt tiền: Trường đã chấn chỉnh
Nhiều người đồng tình việc triển khai hoạt động kế hoạch nhỏ nhằm mục đích rèn cho các con thói quen gọn gàng và tiết kiệm giấy, tuy nhiên yêu cầu học sinh nộp phạt là không nên.
Chị Nguyễn Thị Hà (quận Hoàng Mai) cho hay: “Việc nộp giấy vụn là hoạt động khá nhân văn khi rèn cho các con thói quen tiết kiệm, tái chế giấy.
Như con tôi, khi giấy không dùng con sẽ vuốt phẳng phiu, cho vào một chiếc túi nilon thật to và cất gọn trong phòng. Khi nhà trường triển khai thu kế hoạch nhỏ là có mang nộp ngay không cần đi tìm, vả lại con cũng gọn gàng hơn, không vứt giấy tờ linh tinh trong nhà.
Tuy nhiên, kế hoạch nhỏ là hoạt động tự nguyện, không nên ép học sinh, đặc biệt có hình phạt với các em là không hợp lý”.
Một phụ huynh khác (quận Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ: “Tôi vẫn đồng ý với việc thực hiện hoạt động kế hoạch nhỏ, nhưng tôi cũng phản đối việc đưa ra định mức cho mỗi học sinh. Thay vào đó, cứ để trẻ gom được bao nhiêu nộp bấy nhiêu, vậy hoạt động này mới thực sự có ý nghĩa.
Trường con tôi chỉ thông báo có kế hoạch thu gom như thế, tiền thu được sẽ mang đi làm từ thiện cuối năm, hoàn toàn không có định mức mỗi học sinh phải nộp bao nhiêu hay không có sẽ bị phạt. Chính vì thế, cả gia đình tôi rất hào hứng cùng con tham gia đóng góp".
Có cùng suy nghĩ, chị Hà Quỳnh Trang (quận Hoàng Mai) cho rằng: “Nhà trường cần chấn chỉnh lại việc thu kế hoạch nhỏ sao cho giữ được ý nghĩa nhân văn. Trường cũng không thể “ép” học sinh phải nộp phạt thế được”.
Sáng 11/4,chia sẻ với VietNamNet, bà Trần Lệ Khanh - Hiệu trưởng Trường THCS Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội), cho hay: “Triển khai hoạt động kế hoạch nhỏ là chương trình thường niên của liên đội chứ không phải năm nay mới có.
Tuy nhiên, liên đội không quy định việc nếu học sinh không có giấy vụn nộp phải nộp phạt 50 nghìn tính trên 1kg giấy vụn. Việc cô giáo triển khai hoạt động như vậy là không đúng theo tinh thần của liên đội.
Ngay sau sự việc này, cô giáo cũng đã xin lỗi phụ huynh và chúng tôi cũng đã chấn chỉnh lại việc thực hiện kế hoạch nhỏ ở các khối lớp để các học sinh thực sự hiểu được ý nghĩa nhân văn của hoạt động”.
Vụ không nộp giấy kế hoạch nhỏ, học sinh bị phạt tiền: Xử lý vi phạm của cô giáoSau sự việc học sinh không có giấy vụn nộp kế hoạch nhỏ sẽ bị phạt tiền, trường THCS Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã họp hội đồng sư phạm và xử lý giáo viên thực hiện sai quy định của nhà trường." alt="Vụ không có giấy vụn nộp kế hoạch nhỏ bị phạt tiền: Trường đã chấn chỉnh" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs AC Monza, 01h45 ngày 14/5
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
Hồng Quân - 20/02/2025 20:40 Việt Nam ...[详细]
-
ĐH Quốc gia Hà Nội thí điểm cho học sinh được học tích lũy tín chỉ bậc đại học
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Giám đốc ĐHQGHN Lê Quân cho biết, việc thay đổi mô hình đào tạo phổ thông năng khiếu của ĐHQGHN là rất quan trọng. Một trong những hướng đổi mới là phải định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh THPT hệ chuyên của ĐHQGHN bằng cách tư vấn, hỗ trợ học sinh học sớm một số học phần trong chương trình đào tạo đại học và ưu tiên xét tuyển các học sinh này khi các em có mong muốn tiếp tục học đại học ở ĐHQGHN.
Theo ông Quân, mô hình đào tạo tài năng THPT liên thông đại học là mô hình đang được các quốc gia tiên tiến trên thế giới thực hiện, như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
“Mục tiêu là để các em học sinh làm quen với cách thức, phương pháp học đại học. Mỗi năm, một học sinh có thể hoàn thành được từ 5-10 tín chỉ. Sau thời gian thí điểm, đánh giá kết quả, chúng tôi cũng hướng đến mở rộng cho học sinh ngoài ĐH Quốc gia Hà Nội tham gia”, GS Quân nói.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng Ban Đào tạo ĐHQGHN, cho hay, Chương trình VNU 12+ được xây dựng nhằm phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, đào tạo và hướng nghiệp sớm cho các học sinh có tiềm năng, có năng lực, tài năng trong các trường THPT tại ĐHQGHN. Đây là cơ sở tạo nguồn nhân lực các nhà khoa học đạt chuẩn quốc tế của ĐHQGHN trong giai đoạn tới.
Theo ông Tuấn, học sinh tham gia chương trình ươm tạo tài năng từ bậc THPT tại ĐHQGHN sẽ được rút ngắn thời gian đào tạo ở bậc đại học trên cơ sở được định hướng nghề nghiệp sớm.
Học sinh tham gia Chương trình VNU 12+ là học sinh ở các trường THPT thuộc ĐHQGHN, đáp ứng một trong các điều kiện: Đã và đang là thành viên đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; Đạt giải trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc Đạt giải ba trở lên trong kỳ thi Olympic bậc THPT tại ĐHQGHN (đối với học sinh THPT không chuyên); Kết quả học tập trong năm học lớp 10 (đối với học sinh THPT chuyên) hoặc kết quả học tập trong năm học lớp 10 và học kỳ I lớp 11 (đối với học sinh THPT không chuyên) đạt mức tốt và đạt trình độ ngoại ngữ từ bậc 2 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Các đại biểu tham dự hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng Học sinh THPT tham gia chương trình được ưu tiên xét tuyển vào các chương trình đào tạo trình độ đại học của ĐHQGHN trong năm tốt nghiệp THPT nếu tích lũy trước tối thiểu 3 học phần theo quy chế đào tạo đại học tại ĐHQGHN và đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của nhóm ngành/ngành/chương trình đào tạo trong năm tuyển sinh cũng như đạt khi phỏng vấn của tiểu ban chuyên môn.
Theo ông Tuấn, việc tuyển chọn học sinh tham gia chương trình vào học sớm các chương trình đào tạo trình độ đại học được thực hiện theo hình thức xét tuyển hoặc xét tuyển kết hợp với phỏng vấn. Đơn vị đào tạo có thể xây dựng thêm một số tiêu chí phụ hoặc phỏng vấn để lựa chọn học sinh trong trường hợp môn học/chương trình có những yêu cầu đặc thù hoặc số lượng thí sinh đăng ký quá lớn.
Về kinh phí đào tạo Chương trình VNU 12+, ngoài học phí do học sinh đóng theo quy định và các nguồn tài trợ, ĐHQGHN hỗ trợ một phần kinh phí.
ĐH Quốc gia cảnh báo chiêu trò mời chào đăng ký hộ ca thi Đánh giá năng lực
Trung tâm Khảo thí - ĐH Quốc gia Hà Nội, cảnh báo, một số thí sinh nhờ hoặc thuê người đăng ký hộ nên đã bị hủy ca thi." alt="ĐH Quốc gia Hà Nội thí điểm cho học sinh được học tích lũy tín chỉ bậc đại học" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu
Còn tại TP Hà Giang, Trường THPT Lê Hồng Phong, nhiều em học sinh lớp 12 được ban đại diện phụ huynh vận động thu 400 nghìn đồng/học sinh với mục đích "mời cơm" hội đồng thi tốt nghiệp THPT.
Khi được hỏi về khoản thu nêu trên, ông Hoàng Anh Đức - Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, đáp rằng: Nhà trường không tổ chức thu. Đồng thời, ông Đức "đẩy" trách nhiệm của khoản thu trên là do hội phụ huynh chủ động.
Trường THPT Tân Quang. Ảnh: XĐ Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, việc thu là do "cha mẹ học sinh trực tiếp thực hiện".
Câu trả lời của lãnh đạo 2 nhà trường không gây bất ngờ vì nó phản ánh đúng thực tế khách quan đang diễn ra. Tuy nhiên, đích đến của các khoản thu nêu trên lại là điều đáng quan tâm. Dù với mục đích, tên gọi và do ai đứng ra vận động thu tiền, đối tượng thụ hưởng khoản phí nêu trên chắc chắn không phải là phụ huynh - chủ thể trực tiếp đóng góp. Không ai khác, họ chính là "giám thị", là "hội đồng thi".
Các lý do chính đáng đã được nhà trường đưa ra để hợp thức hóa các khoản thu trên. Đáng chú ý nhất là lý do: Đa số cha mẹ học sinh đều ủng hộ. Thực tế cho thấy, vấn đề của các khoản thu không chỉ nằm ở sự thống nhất cao trong các cuộc họp phụ huynh mà nằm ở việc ai khởi xướng đề xuất trên.
Trong cuộc họp phụ huynh công khai, rất ít cha mẹ can đảm đứng lên phản đối khoản thu này. Việc phản đối lại xuất hiện ở một diễn đàn ngoài cuộc họp - diễn đàn mạng xã hội. Phải đến khi lên mạng xã hội, sự việc về các khoản thu nêu trên mới được nhiều người biết đến, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường báo cáo...
Thông tư 55 của Bộ GD-ĐT nêu rất rõ, ban đại diện hội cha mẹ học sinh tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban để thu các khoản ngoài quy định. Ban giám hiệu, trong đó là hiệu trưởng, chắc chắn là những người hiểu Thông tư này hơn bất cứ ai.
Nhưng dưới "vỏ bọc" việc thu tiền đều do ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thực hiện, các nhà trường quên mất quyền hạn của mình: Quyền từ chối.
Lý do từ chối nhận khoản tiền trên đã được luật hóa, còn lý do đồng ý thì nhà trường lại cho rằng mình vô can?! Trở lại câu chuyện của Trường THPT Lê Hồng Phong (TP Hà Giang), toàn trường có gần 400 học sinh lớp 12, với số tiền thu 400 nghìn đồng tương ứng với mỗi em, con số tổng sẽ trên 150 triệu. Phép tính cơ bản nêu trên đã nói lên phần nào tính chất, quy mô của bữa cơm mời hội đồng thi.
Hà Giang hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo. Muốn thoát nghèo, việc đầu tư cho giáo dục đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Cách phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của từng nhà trường cũng phần nào nói lên mục tiêu của từng đơn vị.
150 triệu đồng chắc chắn sẽ xây dựng một công trình giáo dục cho nhiều thế hệ học sinh thụ hưởng, lĩnh hội tri thức rộng lớn. Việc huy động một khoản tiền xã hội hóa với mục tiêu hướng đến các hoạt động vì giáo dục chắc hẳn, sẽ không phụ huynh nào băn khoăn, sẽ không nhà trường nào phải báo cáo, rà soát, rồi tiền lại hoàn về túi phụ huynh trong sự ồn ào.
Khởi phát đúng đắn của các khoản thu có lẽ được được đồng thuận nhất khi đích đến là các em học sinh thay vì "giám thị", "hội đồng thi".
Độc giả Hà An (Hà Nội)
Bạn đang đọc bài Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thucủa độc giả Hà An đăng tải trên ban Giáo dục, báo VietNamNet. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề trên có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu" />
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán của tỉnh Ninh Bình năm 2024
- ‘AI sẽ thu hẹp lực lượng lao động trong vòng 5 năm tới’
- Soi kèo góc Genoa vs Bologna, 1h45 ngày 25/5
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Các hãng trang sức thực hiện quảng cáo nhờ AI
- Đề thi thử lớp 10 môn Toán của trường THCS Giảng Võ, Hà Nội