当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Slovacko vs Bohemians, 19h30 ngày 3/8: Chưa thể giành thắng lợi 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
Ở cuối tập 8 phát sóng vào tối thứ 6 tuần trước, Pu rơi vào hoàn cảnh nguy hiểm khi bị hai gã biến thái định cưỡng bức trong rừng. Nhiều khán giả sốt ruột muốn theo dõi diễn biến tiếp theo và hy vọng Chải sẽ đến kịp để cứu Pu. Vì vậy, trích đoạn thiếu gia giàu nhất bản cứu bạn gái khỏi bị cưỡng hiếp khiến người xem vô cùng phấn khích.
Trên các nền tảng mạng xã hội,Đi giữa trời rực rỡtập 9 được xem và chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Nhân vật Chải - thiếu gia giàu nhất bản được khán giả nữ đặc biệt yêu thích bởi sự ga lăng và tình yêu dành cho Pu vô điều kiện. Cách Chải bảo vệ bạn gái cũng làm người xem "tan chảy". Nhiều người nói nếu họ là Pu thì sẽ chỉ trong 3 tập sẽ đồng ý lấy Chải ngay lập tức rồi sống hạnh phúc trọn đời.
"Xem phim cứ tủm tỉm cười, Pu ơi không lấy Chải thì lấy ai hả Pu?"; "Người xem cũng thấy hạnh phúc"; "Đôi này mà không thành thì dỗi đạo diễn"; Chải bỏ mũ ra nom cũng ngầu.. mê Chải quá"; "Pu và Chải quá tuyệt vời"; "Yêu Chải quá!"; "Cuối cùng Chải đã cứu được Pu. Tập phim hay quá"... là bình luận của khán giả.
Đi giữa trời rực rỡkhông chỉ gây sốt bởi nội dung thú vị và câu chuyện tình đáng yêu của hai nhân vật chính mà còn khiến người xem phát cuồng vì "phản ứng hóa học" ngọt ngào giữa hot girl người Tày - Thu Hà Ceri và Long Vũ - con trai nghệ sĩ Vân Dung - trong vai Pu và Chải. Dù lần đầu kết hợp với nhau nhưng cặp đôi diễn viên rất hot có độ tuổi ngang nhau đã tạo nên sức hút đặc biệt cho bộ phim.
Khán giả chờ đợi ở phần 2 Đi giữa trời rực rỡ sẽ còn thú vị hơn nữa khi Pu và Chải bắt đầu cuộc sống trên thành phố.
Quỳnh An
Ảnh, Clip: SK Pictures, VTV Giải trí
Đi giữa trời rực rỡ tập 9: Thiếu gia giàu nhất bản cứu bạn gái bị cưỡng hiếp
Hành trình tìm kiếm gia đình, nguồn gốc của chàng trai Gouming Martens đã chạm đến trái tim của nhiều người. Câu chuyện của gia đình anh là một bi kịch.
Nỗ lực tìm lại gia đình
Năm 1994, Gouming lúc đó khoảng 4 tuổi, đi cùng bố mẹ từ nhà ở Giang Tô về quê ngoại tại Tứ Xuyên, Trung Quốc. Ở ga tàu, bố và mẹ lạc nhau. Bố anh bị một đám côn đồ tấn công khi đang đi tìm vợ. Trong lúc hỗn loạn, Gouming cũng bị lạc mất.
Anh may mắn gặp được những người tốt. Họ đưa anh đến trại trẻ mồ côi. Năm 1996, anh được một cặp vợ chồng người Hà Lan nhận nuôi.
Vì anh không nhớ tên mình, nên mọi người ở trại trẻ mồ côi gọi anh là Gou Yongming. Sau này, bố mẹ nuôi đặt tên cho anh là Gouming.
Bố mẹ nuôi sớm tiết lộ sự thật với Gouming và ủng hộ anh tìm kiếm bố mẹ đẻ. Năm 2007, cả gia đình quay về Trung Quốc để tìm kiếm nhưng không có kết quả. Dù vậy, Gouming chưa bao giờ từ bỏ hy vọng tìm được bố mẹ đẻ.
Anh dành 5 năm để học tiếng Trung Quốc. Trong những năm học đại học, anh tích cực đi làm thêm để có tiền thực hiện 3 chuyến đi Trung Quốc.
Nhờ có bố mẹ nuôi, Gouming được ăn học thành tài.
Anh hoàn thành chương trình tại Đại học Leiden ở Hà Lan, rồi tốt nghiệp tiến sĩ về ngôn ngữ tại Đại học McGill ở Canada. Hiện anh làm việc tại Canada với vai trò là chuyên gia về nhận dạng giọng nói AI.
Năm 2012, anh đăng ký với tổ chức phi lợi nhuận Baobeihuijia chuyên giúp đỡ các gia đình tìm lại người thân. Sau hơn 10 năm, tin vui đến với anh vào tháng 10/2023.
Các tình nguyện viên thông báo, DNA của anh trùng khớp với một phụ nữ tên là Wen Xurong ở Tứ Xuyên.
Anh vô cùng vui mừng vì đã tìm lại được bố mẹ đẻ của mình. Suốt nhiều năm qua, bố mẹ đẻ cũng nỗ lực tìm lại người con trai mất tích. Mẹ anh là Wen Xurong, bố là Gao Xianjun. Tên thật của anh là Gao Yang.
Ngày con về, mộ bố đã xanh cỏ
Tuy nhiên, ngày trở về, Gouming mới biết hoàn cảnh xót xa của bố mẹ đẻ.
Năm đó, mẹ anh bị lừa ở nhà ga và bị một người đàn ông đưa về nhà. Ông ta ép bà sinh con, nhưng sau đó bỏ đi. Bà Wen trở về được quê nhà ở Tứ Xuyên nhưng tâm lý không ổn định. Bà tái hôn và có một người con gái.
Trong khi đó, bố Gouming đi lang thang khắp nơi để tìm kiếm vợ con. Ông đi bộ 1.700km giữa hai tỉnh Giang Tô và Tứ Xuyên, phải xin ăn dọc đường. Đến năm 2009, ông qua đời.
Năm 2017, bác của Gouming liên lạc được với gia đình mới của bà Wen, nhắc nhở bà đăng ký với tổ chức Baobeihuijia để tìm kiếm người thân.
Gouming trở về Trung Quốc đoàn tụ cùng mẹ đẻ ở Tứ Xuyên. Mặc dù tâm lý của bà không ổn định, nhưng dường như vẫn nhớ người con trai mất tích năm nào.
Bà gọi Gouming bằng cái tên Yangyang. Bà cũng liên tục hỏi "con đã đi đâu vậy?". Gouming chỉ biết ôm mẹ mà trả lời rằng "con ở đây rồi". Trong khi đó, cha dượng cẩn thận nấu cho anh những món ăn ngon.
Anh cũng về Giang Tô gặp họ hàng bên nội và thăm mộ bố. Bác của Gouming đưa cho anh số tiền được bồi thường khi nhà cũ của gia đình anh bị phá dỡ. Ông đã giữ số tiền này hơn 10 năm qua, chờ ngày đưa lại cho cháu.
Bác của Gouming đã viết thư cảm ơn bố nuôi của Gouming. Cảm ơn ông đã nuôi dưỡng Gouming thành tài.
"Tôi tìm kiếm gia đình không chỉ vì bản thân mà còn vì bố mẹ. Tôi biết họ luôn tìm kiếm, chờ mong tôi quay trở về", Gouming xúc động nói.
Câu chuyện sau đó lan truyền trên mạng đã khiến nhiều người xúc động. "Anh gặp được bố mẹ nuôi tốt bụng, đầy yêu thương. Anh cũng tìm lại được gia đình ruột thịt"; "Bố mẹ chưa bao giờ từ bỏ con cái"... người dùng mạng bình luận.
Trở về sau gần 30 năm đi lạc, chàng trai chết lặng trước hoàn cảnh của bố mẹ
Theo đại diện của Bộ, ước tính ngân sách sẽ tiêu tốn khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm nếu đề xuất thành hiện thực. Đây là một con số lớn, đặt trong bối cảnh này lại càng dễ gây thêm bất bình.
Dư luận thường bức xúc nếu họ thấy một chính sách được đề xuất có thể gây ra "bất công", giúp một nhóm đối tượng hưởng lợi hơn so với số đông. Điều này càng tế nhị nếu chính sách kể trên được đề xuất bởi chính cơ quan Nhà nước đại diện hoặc gần gũi với nhóm đối tượng hưởng lợi đó. Những chính sách như vậy rất dễ bị chụp mũ là "cục bộ", "lợi ích nhóm", vốn là những vấn đề mà Nhà nước vẫn tìm cách hạn chế trong quá trình làm chính sách. Ngoài việc chống tiêu cực, đây còn là chuyện công bằng, bình đẳng, không đặc quyền đặc lợi giữa mọi người trong cùng một quốc gia, vốn cũng là một nguyên tắc cốt lõi mà Hiến pháp Việt Nam ghi nhận.
Tuy nhiên, nguyên tắc công bằng, không cục bộ không phải là không có các ngoại lệ. Cũng giống như nguyên tắc không phân biệt đối xử trong cuộc sống, nguyên tắc công bằng, không cục bộ trong làm chính sách cũng cần "chiếu cố" các trường hợp cần thiết, thỏa đáng. Các quy định về chống "lợi ích nhóm" cũng gián tiếp không cấm việc làm chính sách có lợi cho một nhóm cụ thể nếu lợi ích đó là "thỏa đáng". Điều đó nghĩa là trong việc phản biện một chính sách có dấu hiệu "cục bộ" như trên, cần phải đánh giá xem chính sách đó có rơi vào trường hợp ngoại lệ, "thỏa đáng" hay không. Và đây là việc làm đòi hỏi sự tỉnh táo. Bởi vì ngoài việc nếu ngoại lệ quá nhiều thì nguyên tắc sẽ trở nên vô ích, việc chấp nhận một trường hợp là ngoại lệ cũng có nghĩa là nếu có trường hợp tương tự khác, chúng ta sẽ phải chấp nhận thêm các ngoại lệ nữa. Không thể chỉ đòi ngoại lệ khi nó có lợi cho ta, và từ chối ngoại lệ khi nó có lợi cho người khác. Đó chính là tính nhất quán của pháp luật.
Nhưng như thế nào là ngoại lệ "thỏa đáng"? Không có định nghĩa về vấn đề này. Thực tế thì chúng ta không phải chưa bao giờ chấp nhận một chính sách có sự "ưu đãi" cho một nhóm đối tượng nào đó. Có một vài ngoại lệ điển hình, như "đền ơn đáp nghĩa" (các chính sách đối với con em thương binh, người có công với cách mạng), hỗ trợ người yếu thế (các chính sách với người nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật), thu hút nhân tài (các chính sách với học sinh giỏi, người có khả năng đặc biệt), đặc thù ngành (chế độ phúc lợi cho một số ngành), hay thậm chí vì lý do phát triển kinh tế (ưu đãi đầu tư). Các chính sách ngoại lệ này thường phải thỏa mãn ít nhất hai điều kiện: nhằm giải quyết một vấn đề cấp bách hoặc để đem lại lợi ích lớn, và ngoại lệ này chỉ được phép có tính tạm thời trong giai đoạn xã hội chưa tự điều tiết để đem lại cân bằng được. Nếu ngoại lệ không vì một lý do cấp bách, không đem lại lợi ích lớn, và đặc biệt là kéo dài, thì sẽ gây ra bất công và vi phạm nguyên tắc công bằng trong làm pháp luật.
Những gì vừa được thảo luận ở trên có lẽ sẽ giúp ích trong việc đánh giá một chính sách như của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cũng theo đại diện của Bộ, có hai lý do mà Bộ đề xuất như vậy, thứ nhất là "do nguyện vọng của các giáo viên", và thứ hai là để giúp giáo viên an tâm công tác, không bỏ nghề. Lý do thứ nhất khó có thể xem là thỏa đáng, nhưng lý do thứ hai thì có thể cần bàn bạc thêm. Thực tế thì hiện tượng giáo viên bỏ nghề vì lý do tài chính, đãi ngộ không tương xứng với công sức và trách nhiệm bỏ ra không phải là hiếm gặp. Vì vậy, có thể xem đề xuất của Bộ như một nỗ lực (chưa biết có hiệu quả hay không) để vừa ưu đãi cho nhóm đối tượng quan trọng này, vừa giúp hỗ trợ những khó khăn mà nghề giáo viên đang gặp phải. Nhưng điều kiện tiên quyết là Bộ Giáo dục và Đào tạo cần chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề hoặc lợi ích lớn mà đề xuất này có thể giải quyết hoặc đem lại, và lộ trình cụ thể của việc chấm dứt biện pháp đãi ngộ này.
Sau khi nghe tôi chia sẻ những ý kiến trên, anh bạn tặc lưỡi "làm chính sách hóa ra dễ gây hiểu lầm như vậy". Tôi cho rằng anh nói đúng, nhưng vấn đề đó không phải không khắc phục được. Giải pháp chính là trách nhiệm giải trình minh bạch và rõ ràng với những đề xuất mình đưa ra. Điều này vừa tránh những dư luận nghi kị như thời gian vừa qua, vừa là cơ sở cho Quốc hội ra quyết định và nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình trong xây dựng chính sách.
Lê Nguyễn Duy Hậu
" alt="Ngoại lệ của công bằng"/>Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Trong những bức ảnh được Đại sứ quán Anh công bố, các học sinh của trường Quốc tế Anh BIS, trong đó có một số em là người nước ngoài, đã được các thủy thủ dẫn tới thăm quan phòng y tế, đài chỉ huy… tiếp cận một số trang thiết bị điện tử lắp bên trong con tàu như hệ thống điều hướng.
Theo các quan chức ngoại giao Anh, chuyến thăm quan lần này là một phần trong hàng loạt hoạt động được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh.
Hình ảnh học sinh trường quốc tế ở Việt Nam thăm quan nội thất tàu tuần tra Anh
Bài hát được thu âm ở Việt Nam và Mỹ. Khi được mời, Hương Lan đồng ý ngay với điều kiện "tiếng hát của Myra Trần phải chạm đến cảm xúc người nghe".
"Tôi thực sự có cảm xúc và nhiều thiện cảm dành cho các nghệ sĩ trẻ mỗi khi họ hát về đấng sinh thành. Myra Trần đã làm rất tốt ở bài hát này. Và sau cùng, chúng tôi đã có sản phẩm riêng để cùng nhau biểu diễn", bà cho hay.
Vì bài hát được viết riêng cho Myra Trần, phần lời thể hiện quan điểm làm nghề của nữ ca sĩ:"Mẹ ơi, con hứa sẽ trở thành người tốt/ Con hát lên những lời nhạc chân phương/ Đừng hát để trở thành một ngôi sao/ Hãy hát để đời có nhau".
Bối cảnh quay đơn giản với 2 không gian tượng trưng cho cuộc sống của con gái và mẹ. Myra Trần đã tái hiện tuổi thơ của mình từ tấm bằng khen, những món đồ chơi đến những thước phim ghi lại kỷ niệm bên mẹ.
Trích đoạn MV "Mẹ ơi!"
Chia sẻ với VietNamNet, Myra Trần bắt đầu đi hát từ năm 15 tuổi nhưng đến nay chưa từng có sản phẩm về gia đình. Cô từ lâu đã ấp ủ về món quà âm nhạc tri ân đấng sinh thành.
Diễn viên đóng vai người mẹ già ở nhà chờ đợi, mong ngóng con là bà ngoại của Myra Trần ngoài đời. Lúc chở bà đi khám bệnh, cô nảy ra ý tưởng mời bà đóng MV.
"Tôi rất tự hào khi đưa hình ảnh của mẹ và bà lên MV. Thời gian gần đây, tôi bay nhiều, bận rộn với lịch trình biểu diễn nên ít dành thời gian cho gia đình. Vì vậy, tôi đã khóc suốt từ buổi thu âm đến hôm ghi hình MV", cô nói.
Myra Trần và mẹ thân thiết như hai người bạn, có thể ôm nhau tâm sự hàng giờ. Dù vậy, nữ ca sĩ hay giấu mẹ chuyện buồn tình cảm cá nhân, sợ bà bị ảnh hưởng cảm xúc.
Từng chứng kiến con gái lao đao trong sự nghiệp nhiều năm, bà mong Myra Trần duy trì sự thăng tiến trong công việc đồng thời cân bằng với cuộc sống riêng tư, gia đình.
Ngày 11/7 âm lịch: Sáng từ 7 - 9h, 9 - 11h; chiều từ 3 - 5h. Ngày Canh Tuất kị các tuổi Sửu, Thìn, Mùi và các tuổi mang thiên can Giáp có năm sinh âm lịch tận cùng là số 4 (1944, 1954, 1964, 1974, 1984, 1994, 2004, 2014).
Ngày 12/7 âm lịch: Sáng từ 7 - 9h; chiều từ 1 - 3h. Ngày Tân Hợi kị các tuổi Tỵ, Thân (tuổi Dần là nhị hợp không kị) và các tuổi mang thiên can Ất có năm sinh âm lịch tận cùng là số 5 (1945, 1955, 1965, 1975, 1985, 1995, 2005, 2015).
Ngày 13/7 âm lịch: Sáng từ 5 - 7h; chiều từ 3 - 5h, 5h - 7h. Ngày Nhâm Tý kị các tuổi Mão, Ngọ, Dậu và các tuổi mang thiên can Bính có năm sinh âm lịch tận cùng là số 6 (1946, 1956, 1966, 1976, 1986, 1996, 2006, 2016).
Ngày 14/7 âm lịch:Sáng từ 5 - 7h, 9 - 11h; chiều từ 3 - 5h. Ngày Quý Sửu kị các tuổi Thìn, Mùi, Tuất và các tuổi mang thiên can Đinh có năm sinh âm lịch tận cùng là số 7 (1947, 1957, 1967, 1977, 1987, 1997, 2007, 2017).
Ngày 15/7 âm lịch:Sáng từ 7 - 9h, 9 - 11h; chiều từ 1 - 3h. Ngày Giáp Dần kị các tuổi Tỵ, Thân (tuổi Hợi là nhị hợp không kị) và các tuổi mang thiên can Mậu có năm sinh âm lịch tận cùng là số 8 (1948, 1958, 1968, 1978, 1988, 1998, 2008, 2018).