Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi

Thời sự 2025-04-19 23:16:16 49
ậnđịnhsoikèoSharjahvsAlTaawounhngàyNhiệmvụbấtkhảvideo bong đa   Pha lê - 15/04/2025 08:47  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/8b891252.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Randers FC vs Aarhus, 21h00 ngày 17/4: Mục tiêu top 3

Cha mẹ học sinh làm gì?

Được:
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh; tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật…
Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh của lớp về biện pháp quản lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn về biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học; phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh…

Không được: Sử dụng quỹ cha mẹ học sinh vào những việc nằm ngoài hoạt động trực tiếp của BĐD, như việc bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường, tiền an ninh, tiền vệ sinh, trông xe, khen thưởng cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường, mua sắm máy móc, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho trường, lớp, cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng, sửa chữa nâng cấp, xây dựng các công trình của nhà trường. Thu chi không đảm bảo công khai, dân chủ, minh bạch.

(Trích điều lệ BĐD cha mẹ học sinh do Bộ GD – ĐT ban hành ngày 22/11/2011)
">

Tiếp sức cho ai?

Nhận định, soi kèo Frankfurt vs Tottenham, 02h00 ngày 18/4: Tạm biệt Spurs!

- Hai công văn của ĐH Bách khoa Hà Nội về hướng dẫn nghiên cứu sinh đang được cho là mênh lệnh hành chính can thiệp tới các nhà khoa học có thâm niên.

Giới hạn độ tuổi 

Ngày 29/6/2012, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội gửi công văn tới các viện quản ngành khi xét hồ sơ nghiên cứu sinh (NCS) của thí sinh lưu ý: “Ưu tiên cán bộ đang chủ trì hoặc tham gia đề tài nghiên cứu khoa học nhận hướng dẫn NCS; Người hướng dẫn là 1 cán bộ đương chức của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có tuổi không quá 57 đối với người hướng dẫn có học vị TS, TSKH, không quá 62 đối với người hướng dẫn có học hàm GS, PGS”.

Ngày 6/9/2012, thêm một công văn nêu rõ:

“1. Nếu NCS chỉ có 1 người hướng dẫn hiện tại không là cán bộ đương chức của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thì phải bổ sung thêm 1 người hướng dẫn mới là cán bộ đương chức của trường.

2. Nếu NCS có 2 người hướng dẫn nhưng cả hai hiện tại không là cán bộ đương chức của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thì phải bổ sung thêm 1 người mới là cán bộ đương chức của trường, thay thế một trong 2 người hướng dẫn cũ.

3. Người hướng dẫn 1 của NCS phải là 1 cán bộ đương chức của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, có tuổi không quá 57 đối với người hướng dẫn có học vị TS,TSKH; không quá 62 đối với người hướng dẫn có học hàm GS.PGS”.

Chiều 30/10, trao đổi với VietNamNet, GS.TSKH Lê Hùng Sơn cho biết ông và nhiều đồng nghiệp khá bất ngờ trước quyết định này.

Bất hợp lý đầu tiên là văn bản ra năm 2012 nhưng lại nhằm chỉ đạo, hướng dẫn NCS khóa 2010 và 2011.

“Trong khi nhiều vị GS đã nghỉ hưu là những người làm khoa học đầu ngành của nước nhà đã và đang hướng dẫn cho các NCS do họ đề xuất. Theo tinh thần của 2 văn bản trên họ sẽ phải ngừng công việc này” – GS Sơn phân tích.

Bản thân GS.TSKH Lê Hùng Sơn hiện cũng đang hướng dẫn cho một NCS làm đề tài về Toán học. Tuy nhiên ngày 27/9/2012 hiệu trưởng nhà trường có quyết định “dừng luận án tiến sĩ” của NCS này.

GS.TSKH Lê Hùng Sơn: 2 công văn của trường có nhiều điểm bất hợp lý. Ảnh: Văn Chung.
">

ĐH Bách khoa đưa thầy già vào thế khó

{keywords}Tính đến ngày 4/11, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 28 triệu người dùng.

Để tạo thuận tiện hơn nữa cho người dùng ứng dụng PC-Covid, một trong những thay đổi quan trọng ở phiên bản mới là tính năng quét mã QR offline. Tính năng này cho phép người dùng có thể quét mã QR để ghi nhận vào ra các địa điểm, phục vụ công tác truy vết, khoanh vùng dịch ngay cả khi thiết bị không có kết nối mạng Internet.

Cụ thể, khi người dùng đi đến cơ quan, nhà hàng, địa điểm công cộng... mà thiết bị không có kết nối Internet, họ vẫn có thể quét mã QR. Lúc này, ứng dụng PC-Covid sẽ ghi nhận đã “Kiểm tra thành công” và hiển thị thông báo “Đang gửi thông tin”. Dữ liệu sẽ được cập nhật lên hệ thống ngay khi điện thoại có kết nối Internet trở lại.

{keywords}

Bên cạnh đó, với phiên bản mới, người dùng còn có thể khai báo y tế offline cũng như gửi phản ánh đến nhóm phát triển PC-Covid khi không có kết nối mạng Internet.

Một thay đổi lớn khác trong phiên bản cập nhật mới nhất của ứng dụng PC-Covid là tính năng “Sức khỏe bình thường” (Khai báo y tế nhanh). Với tính năng mới này, thay vì phải mở ứng dụng, chọn mục “Khai báo y tế”, thực hiện khai báo và bấm gửi tờ khai như trước đây, người dùng PC-Covid chỉ cần vào mục “Khai báo y tế” và chọn “Sức khỏe bình thường” là hoàn thành việc khai báo y tế nhanh.

Chỉ trong trường hợp có dấu hiệu bất thường như sốt, ho, khó thở... hoặc di chuyển nhiều nơi, tiếp xúc với người có những dấu hiệu trên, người dùng mới cần khai báo y tế chi tiết ở mục “Khai báo y tế” trong ứng dụng PC-Covid.

Ngoài ra, trong phần thông tin tiêm chủng trên ứng dụng PC-Covid đã cập nhật phiên bản mới, người dùng có thể xem lại được thông tin tiêm chủng chi tiết như số mũi đã tiêm, loại vắc xin đã tiêm, lô vắc xin, cơ sở sản xuất thuốc...

PC-Covid là ứng dụng phòng chống dịch được phát triển và đưa vào vận hành từ cuối tháng 9/2021, trên cơ sở tổng hợp tính năng của các ứng dụng phòng chống dịch trước đó như Bluezone, NCOVI, VHD... và được thiết kế lại sao cho thuận tiện nhất với người dùng. Về cơ bản, PC-Covid có các tính năng chính gồm: Cấp, quản lý mã QR cá nhân và địa điểm; Quét mã QR; Khai báo y tế; Khai báo di chuyển nội địa; Phản ánh của người dân; Thông tin tiêm vắc xin, thông tin xét nghiệm...

Để hỗ trợ hiệu quả công tác phòng chống dịch, PC-Covid hiện là nơi kết nối, hiển thị dữ liệu đã được xử lý từ 7 nền tảng công nghệ, trong đó có khai báo y tế, xử lý phản ánh, kiểm soát ra-vào bằng mã QR, hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả trực tuyến, hỗ trợ truy vết, quản lý cách ly, quản lý tiêm chủng...

Trong thời gian qua, Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia đã liên tục có những cập nhật, điều chỉnh để PC-Covid ngày càng tạo thuận tiện hơn cho người dùng tham gia công tác phòng chống dịch.

Theo thống kê, tính đến ngày 4/11, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 28 triệu người dùng, chiếm 29,21% dân số và 42,03% số smartphone. Năm tỉnh, thành phố có tỷ lệ cài PC-Covid cao nhất lần lượt là Bình Dương, Quảng Ninh, TP.HCM, Bắc Ninh và Bà Rịa – Vũng Tàu. Năm địa phương có tỷ lệ cài PC-Covid thấp nhất gồm Hà Giang, Điện Biên, Bạc Liêu, Lai Châu, Nghệ An.

Vân Anh

Người dùng PC-Covid đã có thể quét mã QR do ứng dụng VNeID tạo ra

Người dùng PC-Covid đã có thể quét mã QR do ứng dụng VNeID tạo ra

Ngoài việc quét mã QR trên căn cước công dân và thẻ bảo hiểm y tế để xem thông tin tiêm chủng, người dùng PC-Covid hiện đã có thể quét được mã QR địa điểm và QR cá nhân do ứng dụng VNeID tạo ra.

">

Phiên bản mới PC

友情链接