您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
Thể thao5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Bồ Đào Nha ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 22/01/2025 08:50 Máy tính ...
【Thể thao】
阅读更多10X phượt xuyên Việt thời bão giá: Đi 53 ngày, tiêu gần 25 triệu
Thể thaoSau chuyến đi đó, Hiền bắt đầu thích việc đi phượt và khát khao được phượt xuyên Việt một lần để không phải nuối tiếc những tháng năm tuổi trẻ.
“Tiền có thể kiếm được nhưng tuổi trẻ thì không”, mang tư tưởng đó, cô gái trẻ 22 tuổi quyết định nghỉ việc để thực hiện đam mê đi phượt xuyên Việt. Hiền cho hay cô xuất phát từ Hà Nội hôm 11/5/2022. Đây là chuyến đi Hiền đã ấp ủ 2 năm nhưng vì dịch bệnh nên phải trì hoãn.
Đối với Hiền, công việc rất cần nhưng đời người chỉ có một tuổi trẻ, đam mê cũng có giai đoạn nên khi tích đủ vốn liếng, 10X quyết định xin nghỉ việc. Đây cũng là lần thứ 2 Hiền xin nghỉ việc để đi phượt.
"Tháng 5 năm ngoái, khi còn làm việc ở Hà Nội, mình xin nghỉ đi xuyên Việt. Nhưng vì dịch bùng phát nên mình phải gác lại kế hoạch và về quê 5 tháng. Khi tình hình ổn trở lại, mình lên Tây Bắc làm việc. Được 2 tháng, mình lại xin nghỉ để thực hiện ước mơ", cô gái 22 tuổi chia sẻ.
Nói về quyết định đi phượt một mình bằng xe máy, cô cho biết, ban đầu cô có ý định tìm bạn đồng hành nhưng không được nên mới tự đi.
“Mình nghĩ đơn giản, con trai làm được thì tại sao mình không làm được? Mình coi đó là một thử thách đối với bản thân và cần thực hiện nó. Cho đến thời điểm hiện tại mình thấy chuyến đi này hoàn toàn đúng đắn vì nó khiến con người mình cởi mở hơn, vui vẻ hơn, học được rất nhiều điều mới mẻ. Mình khởi hành từ Hà Nội, đi theo đường ven biển tới Mũi Cà Mau rồi ngược về Tây Nguyên là kết thúc hành trình”, Hiền cho biết.
Chuyến đi phượt lần này ngoài chiêm ngưỡng phong cảnh của Việt Nam, Thu Hiền còn muốn khám phá văn hóa vùng miền ở những nơi mình đặt chân đến.
Kinh nghiệm đi phượt một mình thời bão giá
Trong 53 ngày độc hành xuyên Việt, cô gái 22 tuổi đi được 60 tỉnh thành, vượt qua 5600km.
Dù độc hành nhưng Hiền quyết định không tham khảo lịch trình của mọi người cũng không cố định hành trình bởi cô thích đi theo cách riêng. Nơi nào đẹp cô sẽ dừng chân lâu hơn để tận hưởng.
Nói về hành trang cho chuyến đi, Hiền chỉ mang theo balo quần áo, bộ dụng cụ sửa xe, vá xe và một số vật dụng y tế cơ bản như thuốc giảm đau, hạ sốt, băng bó cá nhân… Cô cũng nhắc nhở những ai có ý định phượt không nên mang theo vali vì rất cồng kềnh, khó chở.
“Nếu bạn đi Xuyên Việt một mình thì nên căn thời gian di chuyển và nên dừng chân trước 6h tối. Tuyệt đối không đi tối, vì một mình rất khó giải quyết nếu có vấn đề xảy ra. Bạn nên tìm phòng trước một hôm để đề phòng lúc đến hết phòng. Muốn tiết kiệm chi phí, bạn cũng nên xem phòng qua các app như agoda, booking, traveloka… , bên nào rẻ thì đặt. Thông thường các phòng mình đặt vào khoảng 150-200 nghìn đồng. Mình chọn ăn uống ở các quán bình dân để tránh bị ‘chặt chém’, đảm bảo tiêu chí ‘rẻ là được’ vì mình không quá quan trọng ăn uống”, Hiền chia sẻ kinh nghiệm.
“Ngoài ra, trước khi đi bạn nên bảo dưỡng lại xe máy, kiểm tra săm lốp, dầu xe, chú ý xem xích có bị chùng không để có một chuyến đi an toàn. Nếu bạn đi một mình cung đường Tây Nguyên thì nên xem trước hướng đi để chọn cung đường phù hợp. Nên chọn đường có nhà dân và không đi buổi tối, tránh nguy hiểm cho bản thân”, Thúy Hiền nói thêm.
Để tiết kiệm chi phí, cô gái sinh năm 2000 tiết lộ nên mang theo bột giặt để tự giặt đồ khi ở nhà nghỉ, phơi qua đêm trước quạt, sáng hôm sau sẽ khô.
Tự nhận mình từng là người rất tự ti, ngại giao tiếp nhưng từ khi đi phượt, gặp được những con người cùng chung sở thích, Hiền dần thấy bản thân cởi mở hơn. Cho đến hiện tại, Hiền không còn cảm giác ngại ngần khi gặp người lạ và khá tự tin khi nói chuyện với người mới.
Dù nghỉ việc để đi phượt nhưng gia đình luôn ủng hộ Hiền. Ai cũng biết Hiền vốn đam mê du lịch, mỗi tháng đều dành vài ngày để đi chơi nên không hề cho chuyện đi phượt là lạ lẫm. Bố mẹ cũng rất ủng hộ đam mê của con gái nên Hiền càng tự tin nghĩ đến những chuyến đi phượt sau.
“Nếu không thể tìm được bạn đồng hành, hãy cứ đi. Bởi khi đến nơi, bạn sẽ thấy họ ở đó”, Hiền tâm niệm.
Một vài thông tin chuyến đi của Thu Hiền
- Phương tiện: Xe wave
- Tổng chi phí: khoảng 25 triệu
- Sự cố: Bị thủng săm 1 lần và tự vá
- Trải nghiệm sợ nhất: Đi đèo tối không có ai vào Tà Năng trong tiết trời mưa lạnh, đường đất ướt
- Đường đi dài nhất: 400km
- Chụp ảnh: Bằng Tripod hoặc nhờ người chụp
Các chặng đường mà Thu Hiền đã đi trong 53 ngày:
Chặng 1: Hà Nội- Hà Tĩnh
Chặng 2: Hà Tĩnh - Huế
Chặng 3: Huế - Đà Nẵng
Chặng 4 : Đà Nẵng- Hội An
Chặng 5 : Hội An- Quy Nhơn
Chặng 6 : Quy Nhơn - Tuy Hoà
Chặng 7 : Tuy Hoà - Đầm Môn
Chặng 8 : Hiking Mũi Đôi Cực Đông
Chặng 9 : Đầm Môn - Nha Trang
Chặng 10 : Nha Trang - Phan Rang
Chặng 11 : Phan Rang- Phan Thiết
Chặng 12 : Đảo Phú Quý
Chặng 13 : Phan Thiết - Vũng Tàu
Chặng 14 : Vũng Tàu - TP.HCM
Chặng 15 : Sài Gòn - Bến Tre
Chặng 16: Bến Tre - Sóc Trăng- Đất Mũi
Chặng 17: Đất Mũi - Cà Mau- Cần Thơ
Chặng 18: Cần Thơ - Tịnh Biên - Châu Đốc
Chặng 19: An Giang- Long An- TP.HCM
Chặng 20: TP.HCM - Tà Năng ( Lâm Đồng )
Chặng 21: Hiking Tà Năng - Phan Dũng
Chặng 22: Phan Dũng - Đà Lạt
Chặng 23: Đà Lạt - Tà Đùng ( Đăk Nông)
Chặng 24: Tà Đùng - Buôn Mê Thuột
Chặng 25: Buôn Mê Thuột - Pleiku
Chặng 26: Pleiku - KomTum- Ngã ba Đông Dương- Măng Đen
Chặng 27: Măng Đen - K'Bang
Chặng 28: Hiking Thác K50
Chặng 29: K'Bang- Hà Nội (gửi xe)
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bán hết tài sản để du lịch vòng quanh thế giới
Năm 2019, vợ chồng Chloe và Jordan Egbert (Mỹ) quyết định nghỉ việc và bán tất cả tài sản họ có, bao gồm cả nhà và ôtô, để lên đường du lịch vòng quanh thế giới.">...
【Thể thao】
阅读更多Nữ kình ngư bật khóc kể về hành trình vượt khó, giành HCV trong căn nhà dựng tạm
Thể thaoVĐV khuyết tật Trịnh Thị Bích Như giành được nhiều thành tích cao ở bộ môn bơi lội. Để được đi học, Bích Như phải tự tập bơi, chèo ghe ở con sông trước nhà. Đến năm 12 tuổi, cô mới được đến trường.
Gia cảnh khó khăn, đến chiếc ghe cũng bị thủng lỗ. Bích Như chèo được một đoạn nước đã tràn vào. Cô phải nhảy xuống sông, tự mình lắc xuồng, tát nước.
Học xong lớp 5, Bích Như nghỉ học do trường cấp 2 xa nhà. Khi đó, cô buồn và mặc cảm với khiếm khuyết của bản thân. Thậm chí, cô từng muốn chết, cho bố mẹ đỡ vất vả.
Gạt nước mắt, Bích Như nói: “Năm 2006, một mình tôi lên TP.HCM học nghề dành cho người khuyết tật. Vừa học, tôi vừa nhận thêm việc để làm, tiền công vỏn vẹn 150 nghìn đồng/tháng”.
Dù vậy, quyết tâm học nghề đã giúp Bích Như có cơ hội thay đổi số phận, trở thành VĐV bơi lội.
Lúc đầu, một người bạn rủ Bích Như đến lớp dạy bơi của người khuyết tật để giao lưu bạn bè. Tại đây, HLV Phạm Đình Minh phát hiện Bích Như có tiềm năng thi đấu chuyên nghiệp. Thế nên, ông mở lời, động viên Bích Như tham gia đội tuyển bơi.
Sau 2 tháng khổ luyện, Bích Như được tham gia Giải thể thao người khuyết tật toàn quốc năm 2010 tại Đà Nẵng và giành 2 HCV.
Vài tháng sau, nữ VĐV này tiếp tục thi đấu tại ASEAN Para Games 2011 và giành được HCV. Tiếp đó, tại các giải đấu trong nước và quốc tế, cô đều đạt thành tích cao, liên tục phá kỷ lục của chính mình.
Căn nhà tạm bợ của nữ kình ngư
Bích Như nhớ, lần đầu tiên giành được HCV, cô vội vã gọi điện khoe với bố và HLV Phạm Đình Minh.
Thời điểm đó, giành được 1 HCV giải trong nước, cô được thưởng 5 triệu đồng. Ở các giải quốc tế, cô nhận được 25 triệu đồng tiền thưởng cho 1 HCV.
“Số tiền thưởng đó là quá lớn đối với một cô gái khuyết tật, mỗi tháng kiếm được 150 nghìn đồng”, Bích Như tâm sự.
Mới đây, tại ASEAN Para Games 2023, VĐV khuyết tật Bích Như giành được 5 HCV và 3 kỷ lục cá nhân. Nhờ vậy, cô nhận được một khoản tiền thưởng hậu hĩnh.
Tuy nhiên, các giải bơi lội dành cho người khuyết tật rất ít, đôi khi cả năm mới thi đấu một lần. Chi phí sinh hoạt trong cả năm của Bích Như hoàn toàn dựa vào số tiền thưởng. Ngoài thời gian thi đấu, Bích Như không có việc làm khác.
Chồng của Bích Như là anh Đỗ Viết Thạch từng thuộc đội tuyển bơi TP.HCM, đang mưu sinh bằng cách dạy bơi cho trẻ em. Thế nhưng, công việc này có đặc thù chỉ đông học viên vào mùa hè. Khoảng thời gian khác, anh Thạch phải làm thuê đủ nghề để trang trải cuộc sống.
Sau nhiều năm tích góp, năm 2019, vợ chồng Bích Như mua một căn nhà cấp 4 ở vùng ven TP.HCM. Đến nay, cả hai chưa trả hết tiền nợ và căn nhà vẫn còn dang dở, tạm bợ.
Căn nhà không có vật dụng đắt giá, chỉ có vách tường treo đầy huy chương. Tường nhà được dựng sơ sài bằng gạch và tôn cũ. Phía trên mái lỗ chỗ vết thủng, nắng mưa đều xuyên qua.
“Ngày mưa, nhà tôi ướt sũng, nước tạt từ phía sau, rơi từ trên mái xuống, không đủ thau để hứng. Bao nhiêu năm qua, chúng tôi vẫn chưa có tiền để sửa. Thu nhập hàng tháng của chồng tôi chỉ đủ lo chi tiêu trong ngày.
Lúc khỏe mạnh thì không sao nhưng ốm đau, chúng tôi không biết phải làm sao. Cưới bao nhiêu năm, cả hai vẫn không dám có con”, Bích Như rơi nước mắt.
Cảnh nhà của nữ VĐV khiến MC Quốc Thuận và Ngọc Lan xót xa. Họ ngạc nhiên khi anh Thạch nói, tủ lạnh được bà ngoại cho, máy giặt của anh trai tặng, bộ bàn ghế của hàng xóm đang xây nhà nên gửi tạm…
Anh Thạch lạc quan: “Lúc nào cũng phải vay mượn nhưng chưa bao giờ chúng tôi chán nản. Dông lốc thổi bay mái tôn thì tôi trèo lên lợp lại. Đồ đạc cũ, người ta không dùng, mình xin về sửa một chút rồi sử dụng”.
Thương học trò, thầy Minh thường gom góp vật dụng cũ về cho vợ chồng Bích Như. Hoặc, mạnh thường quân liên hệ giúp đỡ cho các VĐV khuyết tật, ông đều ưu tiên cho học trò một vài lần.
Nhờ sự quan tâm của mọi người, VĐV Bích Như có động lực thi đấu, giành nhiều vinh quang hơn nữa cho thể thao người khuyết tật Việt Nam.
Ngôi nhà cạnh đường tàu nuôi lớn 3 anh em nhà văn Tự lực văn đoàn
Cách đây hơn 100 năm, cũng chính tại nơi đây, trên đường ray này, những chuyến tàu đêm lầm lũi chạy qua mỗi ngày đã khắc dấu vào ký ức của một cậu bé 8 tuổi, để rồi sau đó đi vào văn chương, trở thành hình ảnh kinh điển với bao thế hệ học trò.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
- Cầm hoặc chạm vào điện thoại di động khi lái xe bị phạt nặng cỡ nào ở Úc?
- Lương giáo viên: bao nhiêu là đủ?
- Hot Tiktoker chỉ đọc thơ vẫn hút hơn 5 triệu follow
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Phải lòng ngay lần đầu gặp mặt, cô gái 23 tuổi quyết 'tán' bằng được người đáng tuổi bố
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
-
Chị Dung phát hiện bất thường ở mắt từ năm 5 tuổi Lúc 5 tuổi, chị Dung vẫn thường sang nhà hàng xóm chơi. Một lần chị đi chơi về thì mẹ phát hiện mắt phải của chị có đốm trắng.
Mẹ nhờ người thân dắt chị Dung xuống TP.HCM khám mắt. Bác sĩ chẩn đoán chị bị cườm mắt.
“Dù phát hiện bệnh sớm nhưng thời đó, bệnh viện chưa đủ công nghệ để chữa trị. Tôi trở về quê thì có một đoàn bác sĩ đến mổ mắt miễn phí. Mẹ đưa tôi đến khám và được tư vấn mổ mắt sớm.
Bác sĩ nói rõ, ca mổ không giúp khôi phục thị lực mà chỉ để ngăn không lây sang mắt trái. Đồng thời, mắt phải sẽ trông giống như bình thường”, chị Dung kể.
Sau ca mổ, mắt phải của chị không nhìn thấy, còn mắt trái yếu dần. Chị sợ mẹ lo lắng nên giấu tình trạng của mắt trái. Đến năm lớp 3, chị bị bong võng mạc mắt trái, vĩnh viễn sống trong bóng tối.
Chị Dung buồn khổ, mặc cảm trong khoảng 3 năm. Lúc 11 tuổi, chị được gia đình đưa xuống TP.HCM, theo học Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.
Tại đây, chị nhanh chóng hòa nhập, học cách sinh hoạt và làm việc trong bóng tối. Bên cạnh đó, chị nỗ lực học tập và thi đậu chuyên ngành Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
Về phần Minh Hải, cậu không rõ nguyên nhân khiến mắt yếu dần và mù vĩnh viễn từ năm 13 tuổi.
Minh Hải kể: “Khi mẹ mang thai tôi được 5 tháng, căn nhà của gia đình bị sét đánh trúng, cháy mất 2/3. Vụ tai nạn khiến anh họ tôi mất tại chỗ, mẹ tôi ngất xỉu.
Lúc đó, trời mưa to nên hàng xóm không hay biết. Mấy tiếng đồng hồ sau, mọi người mới phát hiện sự việc, gọi bố tôi về đưa vợ đi cấp cứu”.
Trong quá trình cấp cứu, bác sĩ phải tiêm nhiều loại thuốc, cứu mẹ con Hải thoát khỏi cửa tử. Tuy nhiên, Hải chào đời với cơ thể yếu ớt, phải nằm lồng ấp trong thời gian dài.
Hải lớn dần với đôi mắt bị nhược thị. Bạn bè thường trêu, gọi cậu là Hải lác, Hải lé…
Bị bạn bè kỳ thị, Hải học kém dần, tụ tập bạn bè quậy phá và trở thành học sinh cá biệt của trường.
Năm 13 tuổi, mắt Hải mờ dần rồi không thấy nữa. Bố đưa Hải ra Hà Nội điều trị nhưng không thể cứu vãn. Hải buồn và khóc suốt 2 tiếng đồng hồ tại bệnh viện.
Thấy con khóc, bố Hải lúng túng, dắt con trai đến Nhà thờ Lớn Hà Nội cầu nguyện. Tại đây, bố nói với Hải: “Ở bên kia, bố thấy có một bệnh nhân ung thư, rụng hết tóc nhưng cô ấy rất vui vẻ.
Cô ấy có thể không sống được bao lâu nữa, đến tính mạng còn không giữ được, con mất đi đôi mắt thì tại sao phải buồn”.
Kể từ đó, Hải không quan tâm đến chuyện mình bị khiếm thị. Cậu chấp nhận và cố gắng thay đổi sao cho phù hợp.
Hải tự mình vươn lên, nhận được học bổng toàn phần ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học RMIT ở TP.HCM.
Mối tình “chị - em”, cùng xây tổ ấm
Năm thứ 3 đại học, chị Dung làm thêm và bị lừa bán hàng đa cấp mà không hay biết. Để được nhận tiền hoa hồng, chị đăng rất nhiều bài viết trên các nhóm khiếm thị.
Hải tình cờ đọc được bài viết, lấy số điện thoại gọi cho chị Dung. Tuy nhiên, Hải không xin việc mà muốn làm quen với chị gái hơn cậu 2 tuổi.
Từ đó, hai người trò chuyện và dần dà nảy sinh tình cảm. Mối tình “chị - em” cứ thế lớn dần, mặc kệ sự gièm pha của người khác.
Gia đình cũng không hài lòng khi chị Dung dẫn Hải về ra mắt. Bố mẹ muốn chị lấy một người chồng sáng mắt.
Hải và chị Dung đã nỗ lực để được ở bên nhau. Họ kết hôn năm 2017 và cùng mở cơ sở massage khiếm thị vào năm 2020.
Hải cho biết: “Năm 14 tuổi, tôi được học trong một mái ấm. Tại đây, thầy cô luôn nói, bây giờ masage khiếm thị không còn lành mạnh, các bạn nhân viên bị quấy rối, tấn công, sàm sỡ…
Tôi luôn trăn trở tại sao nó lại xảy ra như vậy. Massage là công việc giúp người khiếm thị có thu nhập ổn định, đỡ vất vả hơn bán hàng rong, ăn xin ngoài đường…
Từ đó, tôi quyết tâm làm gì đó để thay đổi môi trường làm việc, giúp người khiếm thị tự tin và theo đuổi công việc massage.
Hiện tại, cơ sở của tôi có 5 kỹ thuật viên, có lúc đông hơn, tùy theo lượng khách. Doanh thu của tiệm cũng ổn định”.
Ngay từ ngày đầu mở cửa đón khách, Hải đã treo bảng “massage khiếm thị lành mạnh” nhưng cơ sở gặp không ít trường hợp khách hàng có hành vi “đụng chạm” kỹ thuật viên.
Hải kể, mấy tháng trước, một nữ nhân viên khiếm thị bị khách quấy rối. Bình thường, cơ sở không để nhân viên nữ phục vụ khách nam. Nhưng, hôm đó khách đến quá đông, Hải phải cho nhân viên nữ hỗ trợ. Không ngờ, vị khách này tự ý vỗ mông, sờ mó các vị trí nhạy cảm của nữ nhân viên.
“Nữ nhân viên bức xúc, nhờ tôi giải quyết, yêu cầu khách xin lỗi. Một số khách nhận lỗi nhưng cũng có khách chửi bới, đòi quỵt tiền, còn đổ thừa cho nhân viên cố tình động chạm. Những lần như thế, tôi phải nhờ công an khu vực đến giải quyết”, Hải chia sẻ.
Hải cho biết, tiệm của vợ chồng Hải là một trong những nơi có môi trường làm việc trong sáng. Hải hy vọng việc kinh doanh phát triển, mở thêm cơ sở để người khiếm thị có nơi làm việc ổn định.
Ảnh: Gõ cửa thăm nhà
‘Nàng bán than’ với mối tình U50 và lời giục cưới gấp của bố chồng người Đức
Ngày ông Anton đưa bà Liên về ra mắt gia đình, bố chồng người Đức yêu cầu "phải sống thử trước khi kết hôn". Về sau, chính bố chồng bà lại là người giục con trai "cưới gấp", kẻo bà bỏ đi mất." alt="Gõ cửa thăm nhà tập 208: Cặp đôi tiết lộ bí mật trong cơ sở massage khiếm thị">Gõ cửa thăm nhà tập 208: Cặp đôi tiết lộ bí mật trong cơ sở massage khiếm thị
-
Với sự tham gia của hơn 20 họa sĩ, trại viên đã hoàn thành 36 tác phẩm bám sát nội dung chủ đề và yêu cầu của Ban tổ chức. Nhờ vậy mà trại sáng tác không chỉ phản ánh đúng năng lực của các tác giả mà còn thể hiện đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng còn đang ẩn chứa nhiều nội dung cần khai thác. Nhiều tác phẩm đã khắc họa những hình ảnh, những kỷ niệm một thời kháng chiến, ca ngợi tình cảm quân dân, tình cảm hậu phương người lính; những năm tháng hào hùng của quân và dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm. Bên cạnh đó, nhiều tác giả đã tích cực khai thác chủ đề ca ngợi hình ảnh bộ đội Cụ Hồ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Các tác giả đã tạo ra những tác phẩm đúng về nội dung, đẹp, mới về hình thức thể hiện hoặc tạo cơ sở phác thảo kỹ làm nền tảng cho tác phẩm lớn có thể hoàn thiện và tham dự các triển lãm của Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hội Mỹ thuật Việt Nam và các triển lãm khu vực, tiến tới triển lãm Mỹ thuật toàn quốc về đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng và tham gia xét giải thưởng Văn học, Nghệ thuật và Báo chí 5 năm của Bộ Quốc phòng giai đoạn tiếp theo.
Trong thời gian tới, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ tiếp tục tổ chức các trại sáng tác, tổ chức các cuộc triển lãm Mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng, hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay, nhằm đưa các tác phẩm mỹ thuật đến với công chúng yêu nghệ thuật tạo hình.
Các tác phẩm có chất lượng cao sẽ được tuyển chọn đề xuất với Thủ trưởng Tổng cục Chính trị sưu tầm để triển lãm và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam Việt Nam sau này.
Tình Lê
Hoạ sĩ 78 tuổi tham gia trại sáng tác mỹ thuật
Sáng 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức khai mạc trại sáng tác mỹ thuật đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng năm 2021.
" alt="36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật">36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật
-
Ô tô điện Tata Nexon bốc cháy hôm 22/6 ở Mumbai. Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển quốc phòng của Ấn Độ (DRDO) - một tổ chức có uy tín do Chính phủ điều hành - đã được giao nhiệm vụ điều tra nguyên nhân. Những báo cáo ban đầu được hé lộ khiến nhiều người cảm thấy "sốc".
DRDO đã chỉ ra 4 nguyên nhân cơ bản dẫn đến cháy xe điện trong thời gian qua, gồm:
1. Hệ thống quản lý pin lưu trữ (BMS) được phát hiện thiếu hoặc lỗi nghiêm trọng trên hầu hết các xe điện bốc cháy.
2. Cụm pin sử dụng không được thiết kế cơ chế thông hơi thích hợp, khiến các tế bào pin Lithium khi quá nóng không giải phóng được nhiệt.
3. Các Cell pin (hệ thống những cục pin Lithium-Ion hay Lithium-Polymer được kết nối lại với nhau) chất lượng kém đã được tìm thấy trong hầu hết các xe bị cháy.
4. Một số công ty dường như đã đốt cháy giai đoạn nghiên cứu và phát triển, vội vàng bán hàng làm tăng nguy hiểm cho người dùng.
Các báo cáo cụ thể hơn dự kiến sẽ sớm được đưa ra trong tuần này, dựa vào đó, các cơ quan chức năng của Ấn Độ có thể áp dụng hành động trừng phạt với nhà sản xuất sai phạm.
Sự cố cháy nổ xe điện diễn ra liên tục đã làm niềm tin của người dân bị xói mòn. Một trong các hãng xe nội địa tại Ấn Độ là Ola, từng đặt tham vọng sẽ sản xuất 10 triệu xe điện hai bánh/năm. Song, đã phải liên tục triệu hồi xe sau loạt sự cố cháy nổ.
Trong cuộc khảo sát thực hiện gần đây, 17% người được hỏi cho biết họ không muốn mua xe máy điện vì nỗi lo an toàn và hiệu suất thấp, tỉ lệ này cao hơn 8 lần so với cách đây nửa năm.
Trong vài năm qua, chính phủ Ấn Độ đã thúc đẩy đáng kể việc phổ biến các loại xe điện ở nước này thông qua các chính sách kích thích hấp dẫn nhắm vào cả nhà sản xuất và người mua. Chính phủ Ấn Độ mong muốn có thể thúc đẩy thị phần xe điện lên ít nhất 30% tính đến năm 2030.
Tuy nhiên, việc thúc đẩy quá nhanh thị trường xe điện mà không có cơ chế kiểm soát hiệu quả khiến nảy sinh những nhà sản xuất thiếu kinh nghiệm, đi tắt đón đầu tạo ra sản phẩm lỗi. Điều này đã được chỉ ra trước đó bởi Rajiv Bajaj - một hãng xe lớn trong ngành công nghiệp ô tô xe máy Ấn Độ.
Theo Cartoq
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Liên tục các vụ xe điện bốc cháy, điều tra ra nguyên nhân gây sốc">Liên tục các vụ xe điện bốc cháy, điều tra ra nguyên nhân gây sốc
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
-
Sau chuyến đi đó, Hiền bắt đầu thích việc đi phượt và khát khao được phượt xuyên Việt một lần để không phải nuối tiếc những tháng năm tuổi trẻ.
“Tiền có thể kiếm được nhưng tuổi trẻ thì không”, mang tư tưởng đó, cô gái trẻ 22 tuổi quyết định nghỉ việc để thực hiện đam mê đi phượt xuyên Việt. Hiền cho hay cô xuất phát từ Hà Nội hôm 11/5/2022. Đây là chuyến đi Hiền đã ấp ủ 2 năm nhưng vì dịch bệnh nên phải trì hoãn.
Đối với Hiền, công việc rất cần nhưng đời người chỉ có một tuổi trẻ, đam mê cũng có giai đoạn nên khi tích đủ vốn liếng, 10X quyết định xin nghỉ việc. Đây cũng là lần thứ 2 Hiền xin nghỉ việc để đi phượt.
"Tháng 5 năm ngoái, khi còn làm việc ở Hà Nội, mình xin nghỉ đi xuyên Việt. Nhưng vì dịch bùng phát nên mình phải gác lại kế hoạch và về quê 5 tháng. Khi tình hình ổn trở lại, mình lên Tây Bắc làm việc. Được 2 tháng, mình lại xin nghỉ để thực hiện ước mơ", cô gái 22 tuổi chia sẻ.
Nói về quyết định đi phượt một mình bằng xe máy, cô cho biết, ban đầu cô có ý định tìm bạn đồng hành nhưng không được nên mới tự đi.
“Mình nghĩ đơn giản, con trai làm được thì tại sao mình không làm được? Mình coi đó là một thử thách đối với bản thân và cần thực hiện nó. Cho đến thời điểm hiện tại mình thấy chuyến đi này hoàn toàn đúng đắn vì nó khiến con người mình cởi mở hơn, vui vẻ hơn, học được rất nhiều điều mới mẻ. Mình khởi hành từ Hà Nội, đi theo đường ven biển tới Mũi Cà Mau rồi ngược về Tây Nguyên là kết thúc hành trình”, Hiền cho biết.
Chuyến đi phượt lần này ngoài chiêm ngưỡng phong cảnh của Việt Nam, Thu Hiền còn muốn khám phá văn hóa vùng miền ở những nơi mình đặt chân đến.
Kinh nghiệm đi phượt một mình thời bão giá
Trong 53 ngày độc hành xuyên Việt, cô gái 22 tuổi đi được 60 tỉnh thành, vượt qua 5600km.
Dù độc hành nhưng Hiền quyết định không tham khảo lịch trình của mọi người cũng không cố định hành trình bởi cô thích đi theo cách riêng. Nơi nào đẹp cô sẽ dừng chân lâu hơn để tận hưởng.
Nói về hành trang cho chuyến đi, Hiền chỉ mang theo balo quần áo, bộ dụng cụ sửa xe, vá xe và một số vật dụng y tế cơ bản như thuốc giảm đau, hạ sốt, băng bó cá nhân… Cô cũng nhắc nhở những ai có ý định phượt không nên mang theo vali vì rất cồng kềnh, khó chở.
“Nếu bạn đi Xuyên Việt một mình thì nên căn thời gian di chuyển và nên dừng chân trước 6h tối. Tuyệt đối không đi tối, vì một mình rất khó giải quyết nếu có vấn đề xảy ra. Bạn nên tìm phòng trước một hôm để đề phòng lúc đến hết phòng. Muốn tiết kiệm chi phí, bạn cũng nên xem phòng qua các app như agoda, booking, traveloka… , bên nào rẻ thì đặt. Thông thường các phòng mình đặt vào khoảng 150-200 nghìn đồng. Mình chọn ăn uống ở các quán bình dân để tránh bị ‘chặt chém’, đảm bảo tiêu chí ‘rẻ là được’ vì mình không quá quan trọng ăn uống”, Hiền chia sẻ kinh nghiệm.
“Ngoài ra, trước khi đi bạn nên bảo dưỡng lại xe máy, kiểm tra săm lốp, dầu xe, chú ý xem xích có bị chùng không để có một chuyến đi an toàn. Nếu bạn đi một mình cung đường Tây Nguyên thì nên xem trước hướng đi để chọn cung đường phù hợp. Nên chọn đường có nhà dân và không đi buổi tối, tránh nguy hiểm cho bản thân”, Thúy Hiền nói thêm.
Để tiết kiệm chi phí, cô gái sinh năm 2000 tiết lộ nên mang theo bột giặt để tự giặt đồ khi ở nhà nghỉ, phơi qua đêm trước quạt, sáng hôm sau sẽ khô.
Tự nhận mình từng là người rất tự ti, ngại giao tiếp nhưng từ khi đi phượt, gặp được những con người cùng chung sở thích, Hiền dần thấy bản thân cởi mở hơn. Cho đến hiện tại, Hiền không còn cảm giác ngại ngần khi gặp người lạ và khá tự tin khi nói chuyện với người mới.
Dù nghỉ việc để đi phượt nhưng gia đình luôn ủng hộ Hiền. Ai cũng biết Hiền vốn đam mê du lịch, mỗi tháng đều dành vài ngày để đi chơi nên không hề cho chuyện đi phượt là lạ lẫm. Bố mẹ cũng rất ủng hộ đam mê của con gái nên Hiền càng tự tin nghĩ đến những chuyến đi phượt sau.
“Nếu không thể tìm được bạn đồng hành, hãy cứ đi. Bởi khi đến nơi, bạn sẽ thấy họ ở đó”, Hiền tâm niệm.
Một vài thông tin chuyến đi của Thu Hiền
- Phương tiện: Xe wave
- Tổng chi phí: khoảng 25 triệu
- Sự cố: Bị thủng săm 1 lần và tự vá
- Trải nghiệm sợ nhất: Đi đèo tối không có ai vào Tà Năng trong tiết trời mưa lạnh, đường đất ướt
- Đường đi dài nhất: 400km
- Chụp ảnh: Bằng Tripod hoặc nhờ người chụp
Các chặng đường mà Thu Hiền đã đi trong 53 ngày:
Chặng 1: Hà Nội- Hà Tĩnh
Chặng 2: Hà Tĩnh - Huế
Chặng 3: Huế - Đà Nẵng
Chặng 4 : Đà Nẵng- Hội An
Chặng 5 : Hội An- Quy Nhơn
Chặng 6 : Quy Nhơn - Tuy Hoà
Chặng 7 : Tuy Hoà - Đầm Môn
Chặng 8 : Hiking Mũi Đôi Cực Đông
Chặng 9 : Đầm Môn - Nha Trang
Chặng 10 : Nha Trang - Phan Rang
Chặng 11 : Phan Rang- Phan Thiết
Chặng 12 : Đảo Phú Quý
Chặng 13 : Phan Thiết - Vũng Tàu
Chặng 14 : Vũng Tàu - TP.HCM
Chặng 15 : Sài Gòn - Bến Tre
Chặng 16: Bến Tre - Sóc Trăng- Đất Mũi
Chặng 17: Đất Mũi - Cà Mau- Cần Thơ
Chặng 18: Cần Thơ - Tịnh Biên - Châu Đốc
Chặng 19: An Giang- Long An- TP.HCM
Chặng 20: TP.HCM - Tà Năng ( Lâm Đồng )
Chặng 21: Hiking Tà Năng - Phan Dũng
Chặng 22: Phan Dũng - Đà Lạt
Chặng 23: Đà Lạt - Tà Đùng ( Đăk Nông)
Chặng 24: Tà Đùng - Buôn Mê Thuột
Chặng 25: Buôn Mê Thuột - Pleiku
Chặng 26: Pleiku - KomTum- Ngã ba Đông Dương- Măng Đen
Chặng 27: Măng Đen - K'Bang
Chặng 28: Hiking Thác K50
Chặng 29: K'Bang- Hà Nội (gửi xe)
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bán hết tài sản để du lịch vòng quanh thế giới
Năm 2019, vợ chồng Chloe và Jordan Egbert (Mỹ) quyết định nghỉ việc và bán tất cả tài sản họ có, bao gồm cả nhà và ôtô, để lên đường du lịch vòng quanh thế giới." alt="10X phượt xuyên Việt thời bão giá: Đi 53 ngày, tiêu gần 25 triệu">10X phượt xuyên Việt thời bão giá: Đi 53 ngày, tiêu gần 25 triệu