当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Mjallby vs Hammarby, 20h00 ngày 18/4: Sớm mất ngôi đầu
Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU).
Cụ thể, theo Kế hoạch số 04-KH/BCĐ ngày 13/11 của Ban Chỉ đạo Trung ương, đối với 2 Viện Hàn lâm:
Phương án 1: hợp nhất Viện Hàn lâm Khoa học xã hội với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ thành Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.
Phương án 2: duy trì 2 Viện Hàn lâm nhưng thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam.
Đối với 2 Đại học Quốc gia, đề xuất chuyển Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về Bộ Giáo dục và Đào tạo để quản lý.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU).
Theo quy định, các đại học vùng hoặc các học viện, trường đại học đều do Bộ GD&ĐT hoặc Bộ, ngành quản lý bổ nhiệm các chức vụ quản lý.
Trong khi đó, hai đại học quốc gia đang hoạt động theo cơ chế tự chủ, được làm việc trực tiếp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về những vấn đề liên quan đến hoạt động và phát triển của đại học.
Hai đại học quốc gia đang hoạt động theo cơ chế đặc thù, được Chính phủ giao các chỉ tiêu, kế hoạch. Các Giám đốc, các Phó Giám đốc và Chủ tịch Hội đồng Đại học do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Theo cơ cấu, ĐH Quốc gia Hà Nội hiện có 9 trường đại học thành viên, 3 trường và 1 khoa trực thuộc. Cùng với đó là 6 viện nghiên cứu, trung tâm, 15 đơn vị phục vụ, dịch vụ, 8 đơn vị khác.
ĐH sức khỏe thuộc ĐH Quốc gia TPHCM (Ảnh: ĐHQG TPHCM).
Các trường thành viên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội gồm: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (VNU-HUS); ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-USSH); Trường ĐH Ngoại ngữ (VNU-ULIS); Trường ĐH Công nghệ (VNU-UET); Trường ĐH Kinh tế (VNU-UEB); Trường ĐH Giáo dục (VNU-UED); Trường ĐH Việt Nhật (VNU-VJU); Trường ĐH Y dược (VNU-UMP); Trường ĐH Luật (VNU-UL).
Các khoa và trung tâm đào tạo trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội gồm: Trường Quốc tế; Trường Quản trị Kinh doanh; Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật; Khoa Quốc tế Pháp ngữ; Trung tâm giáo dục Thể chất và thể thao; Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh.
Có 6 viện nghiên cứu khoa học thành viên và trực thuộc gồm: Viện Công nghệ Thông tin; Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học; Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển; Viện Tài nguyên và Môi trường; Viện Trần Nhân Tông.
Đại học Quốc gia TPHCM hiện có 10 cơ sở đào tạo gồm 8 trường đại học thành viên (Bách khoa, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Công nghệ Thông tin, ĐH Quốc tế, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH An Giang và Trường ĐH Khoa học Sức khỏe), Viện Môi trường và Tài nguyên, Phân hiệu ĐHQG TPHCM tại tỉnh Bến Tre.
" alt="Đề xuất sắp xếp hai Viện Hàn lâm, chuyển hai ĐHQG về Bộ Giáo dục"/>Đề xuất sắp xếp hai Viện Hàn lâm, chuyển hai ĐHQG về Bộ Giáo dục
Ít ai biết năm 2013 trở về trước, gia đình Y Xuân chủ yếu làm nương rẫy. Ngoài thời gian này, Y Xuân còn tranh thủ xin một chân làm phu hồ. Quần quật quanh năm nhưng thu nhập của gia đình Y Xuân cứ mãi túng thiếu.
Vào tháng 4/2013, được người quen giới thiệu, Y Xuân mạnh dạn đăng ký khóa học dạy nghề xây dựng do Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên Huyện Krông Ana (Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana) tổ chức.
Sau mấy tháng học lý thuyết và thực hành ở trung tâm, Y Xuân đã có thể đọc bản vẽ, các kỹ thuật hàn cửa sắt, lắp điện một cách thành thạo.
“Ngày ra trường, tôi đã có thể nhận thầu các công trình xây dựng cơ bản trong buôn. Đây là điều tôi chưa bao giờ nghĩ đến trước khi đăng ký học nghề ngắn hạn” – Y Xuân tâm sự.
Giúp nhau thoát nghèo
Chủ trương dạy nghề ngắn hạn cho người đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đã làm thay đổi diện mạo tại nhiều vùng quê nghèo khó.
Không chỉ bản thân thoát nghèo, nhiều học viên ở Đắk Lắk sau khi được dạy nghề đã cùng nhau lập nhóm thợ để hỗ trợ nhau trong công việc.
![]() |
Nhóm thợ xây dựng của Thổ Lợi (ngoài cùng bên phải – PV) nghỉ ngơi sau một ngày lao động. |
Như trường hợp của Thổ Lợi (29 tuổi, dân tộc Chơ Ro, trú xã Ea Na, huyện Krông An) học nghề xây dựng tại Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana vào tháng 8/2019.
Sau 3 tháng học nghề ngắn hạn, Thổ Lợi, Y Đen Byă (30 tuổi) và 4 thành viên khác trong buôn lập ra nhóm thợ xây dựng.
Để tạo thuận lợi khi làm việc, mọi người trong nhóm chia công việc theo từng thế mạnh của mỗi người.
“Lập được nhóm thợ xây dựng, chúng tôi mạnh dạn nhận thầu những công trình xây nhà cấp 4 trong buôn. Làm việc theo nhóm còn giúp chúng tôi đoàn kết, tăng năng suất lao động. Quan trọng hơn cả, chúng tôi còn tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho thanh niên trong buôn làng” – Thổ Lợi chia sẻ.
![]() |
Thầy giáo Đào Bắc Hà và Y Xuân trao đổi với nhau về nghiệp vụ trong quá trình xây dựng nhà ở. |
Thầy Đào Bắc Hà – giáo viên dạy nghề xây dựng tại Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho rằng, sở dĩ việc dạy nghề ngắn hạn cho người đồng bào dân tộc thiểu số đạt hiệu qủa cao là bởi người dân ai cũng ý thức được lợi ích của việc học nghề.
“Ngoài những giờ học lý thuyết, chúng tôi thường xuyên đưa người học ra thực tế để thực hành. Cụ thể, chúng tôi chọn những gia đình nghèo để các học viên thực hành xây nhà. Mãi đến khi ngôi nhà được xây lên, dân nghèo vừa có nhà ở miễn phí mà người học lại nâng cao tay nghề” - thầy Đào Bắc Hà tâm sự.
Chủ trương nhân văn
Ông Đào Văn Phương – Phó Giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Krông Ana cho biết, hằng năm, trung tâm thường rà soát nhu cầu học các nghề phi nông nghiệp sao cho phù hợp với thực tế. Sau đó, trung tâm sẽ đề xuất lên lên UBND huyện và Sở LĐTB&XH tỉnh Đắk Lắk về việc mở lớp dạy nghề theo nhu cầu.
“Nhiều người học nghề sửa xe máy, nghề may, tin học, nghề xây dựng ngay khi ra trường đã nhanh chóng xin được việc làm. Riêng đối với nghề xây dựng, gần như 100% học viên ra trường đều đã có việc làm và thu nhập tốt” - ông Phương thông tin.
Ông Phạm Anh Tuấn – Phó trưởng Phòng Giáo dục Nghề nghiệp thuộc Sở LĐTB&XH cho biết, trong năm 2019, trên địa bàn tỉnh có tổng số 35 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Trong năm qua, toàn tỉnh đã thực hiện tuyển mới 35.199 học viên, học sinh sinh viên giáo dục nghề nghiệp tăng 0,16% kế hoạch năm, tăng 3,78% so với năm 2018.
“Riêng hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019 (kinh phí 16.483 triệu đồng – PV) đã hỗ trợ đào tạo nghề sơ cấp và dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn là 4.431 người, trong đó số người học nghề phi nông nghiệp là 2.821; số người học nghề nông nghiệp là 1.610.
Trùng Dương
" alt="Những nhóm thợ xây dựng giúp nhau thoát nghèo ở Tây Nguyên"/>
Nhận định, soi kèo HNK Sibenik vs Dinamo Zagreb, 23h00 ngày 17/4: Chiến thắng thứ 5
Năm liên tiếp thứ 2 khai mạc tại Hà Nội, VBA tiếp tục đem lại cảm giác mới mẻ cho người hâm mộ Thủ đô bằng mô hình thi đấu tập trung (Centralized) đến hết tháng 6.
VBA 5x5 năm 2023 có tổng cộng 74 trận đấu được tổ chức theo mô hình thi đấu tập trung (Centralized) kết hợp sân nhà sân khách với sự tranh tài của 7 CLB VBA ở các thành phố gồm Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Nẵng và Cần Thơ.
Trong đó, tại vòng bảng các đội sẽ gặp nhau 3 lần thay vì 2 lần như VBA 2022. Do đó, số trận đấu sẽ được nâng lên thành 63 trận (tăng 50% so với năm 2022). 21 trận tăng này sẽ được VBA tổ chức theo mô hình thi đấu tập trung (Centralized) tại Nhà thi đấu Cầu Giấy từ ngày 10 đến 30/6. Những trận đấu còn lại của mùa giải sẽ được tổ chức theo mô hình sân nhà sân khách tại các địa phương của 7 CLB.
Sau lễ khai mạc, mùa giải VBA thứ 8 chính thức bắt đầu với màn so tài được mong đợi giữa CLB Hanoi Buffaloes và Saigon Heat.
Tất cả trận đấu VBA 2023 sẽ được phát sóng trực tiếp trên kênh ON Sports News, ON Sports Action, ON Sports bắt đầu từ thứ bảy ngày 10/06/2023 vào lúc 19h30 - 21h30 các ngày trong tuần.
" alt="Khởi tranh VBA mùa giải 2023"/>S.N
" alt="U23 Việt Nam tràn ngập tiếng cười, chờ quyết đấu Thái Lan"/>Vì yêu mà đến tập 18: Lời từ chối phũ của ca sĩ Bảo Kun khiến khán giả dậy sóng