您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
NEWS2025-02-24 10:34:39【Thế giới】0人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:53 Kèo phạt liverpool gặp man cityliverpool gặp man city、、
很赞哦!(935)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Trao gần 30 triệu đồng cho bé dính khớp sọ chữa bệnh
- Danh sách ủng hộ 10 ngày đầu tháng 7/2019
- HLV Park Hang Seo: Hãy chờ tin vui Việt Nam thắng Malaysia ngày
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Tin nhắn ủng hộ người nghèo vùng biên
- Man City 4
- CLB TPHCM nhận tiền tỷ, hẹn quyết đấu V
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 16/3: Atletico loại MU khỏi Cup C1
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Thông tư này không áp dụng đối với viên chức giảng dạy thuộc khối ngành công an, quân đội.
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với các chức danh
Giảng viên đại học được phân hạng với 3 chức danh: Giảng viên đại học hạng I - mã số V.07.01.01; Giảng viên đại học hạng II - mã số V.07.01.02; Giảng viên đại học hạng III - mã số V.07.01.03.
Theo dự thảo, giảng viên đại học hạng III và hạng II phải có bằng tốt nghiệp thạc sĩ trở lên; giảng viên đại học hạng I phải có bằng tiến sĩ phù hợp với vị trí việc làm, ngành hoặc chuyên ngành giảng dạy.
Giảng viên đại học hạng II cũng được yêu cầu có ít nhất 3 bài báo khoa học là công trình nghiên cứu khoa học của giảng viên đã được công bố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩn quốc tế ISSN. Yêu cầu này với giảng viên đại học hạng I là 6 bài báo khoa học.
Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng II lên chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng II hoặc tương đương tối thiểu đủ 6 năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng II hoặc giảng viên chính hạng II tối thiểu đủ 1 năm.
Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng III lên chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng III hoặc tương đương tối thiểu đủ 9 năm đối với người có bằng thạc sĩ, đủ 6 năm đối với người có bằng tiến sĩ; trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng III hoặc giảng viên hạng III tối thiểu đủ 1 năm.
Giảng viên có hệ số lương cao nhất nhất là 8,00
Về cách xếp lương, theo dự thảo, chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A3, nhóm 1 (A3.1) từ hệ số lương 6,20 đến hệ số lương 8,00.
Chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1) từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
Chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng III được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Đối với viên chức giảng dạy được bổ nhiệm chức danh Giáo sư, dự thảo quy định, trường hợp đã được bổ nhiệm và đang xếp lương ở chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I nhưng chưa xếp bậc cuối cùng của chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I thì được xếp lên 1 bậc trên liền kề từ ngày được bổ nhiệm chức danh giáo sư, thời gian xét nâng bậc lương lần sau kể từ ngày giữ bậc lương cũ.
Trường hợp đã xếp bậc cuối cùng của chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I thì được cộng thêm 3 năm (36 tháng) để tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư.
Trường hợp chưa được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I thì được đặc cách bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I nếu đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định.
Đối với viên chức giảng dạy được bổ nhiệm chức danh Phó giáo sư thì được đặc cách bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học hạng I nếu đáp ứng đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định.
Thúy Nga
Trường tự quyết liên kết đào tạo, sửa bất cập văn bằng 2
- Theo dự thảo quy chế đào tạo trình độ đại học, các trường sẽ được phép triển khai giảng dạy trực tuyến, nhưng không được dạy quá 20% tổng số tín chỉ trong chương trình.
">Cách xếp lương đối với giảng viên đại học công lập
Xã Đắk R’măng (huyện Đắk G’long, Đắk Nông) có 4 cụm dân cư 8,9,10,12 của thôn 7, nằm trong lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk R’măng.
Tại đây, có khoảng hơn 300 học sinh trong độ tuổi tiểu học, theo học tại Trường Tiểu học Vừ A Dính.
Các cụm dân cư nằm sâu trong rừng, cách trung tâm hơn 30km, chỉ toàn đường đất xuyên qua những quả đồi.
Cách liên lạc duy nhất giữa nhà trường với trưởng cụm là bằng điện thoại.
Trước ngày đi học trở lại (4/5) thầy cô giáo đã liên hệ với trưởng cụm. Nhưng có những cụm dân cư nằm trong rừng, nhiều lúc điện thoại không có sóng nên không thể liên lạc, thông báo được.
Để đảm bảo học sinh đến trường, nhà trường đã phải cử thầy, cô giáo chạy xe máy vào rừng “tìm học sinh”.
Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường Thầy Hoàng Ngọc Yêm, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Vừ A Dính cho biết, đây là công việc thường xuyên của các giáo viên nhà trường sau mỗi kỳ nghỉ dài.
Hàng năm cứ đầu tháng 8, trước khi vào năm học mới và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các học sinh thường “ngại” quay lại trường.
Giáo viên phải vào tận nơi giải thích cho trưởng bản, trưởng cụm, phải đến tận nhà để vận động phụ huynh và cả học sinh.
“Tranh thủ ngày 30/4 vừa qua, các thầy giáo của trường vào tận các cụm dân cư để thông báo cho người dân có con em đang đi học. Phải đi thật sớm hoặc đi vào ngày nghỉ thì phụ huynh mới có nhà, chứ vào muộn là họ đi làm hết rồi”, thầy Yêm chia sẻ.
Cũng theo thầy Yêm, nhà trường thường phải thông báo lịch học sớm để các em học sinh chuẩn bị sách vở. Ngoài ra, còn để các em ra trung tâm xã chuẩn bị phòng trọ, lau chùi, dọn dẹp chỗ ở trọ học.
Thầy Nguyễn Xuân Trường, Giáo viên trường Tiểu học Vừ A Dính chia sẻ, việc vận động học sinh trở lại trường ở đây không hề dễ dàng.
Đã không ít lần, khí giáo viên đến nhà tìm thì các em học sinh trốn biệt ra sau vườn. Giáo viên đứng ngoài gọi các em vẫn không chịu ra mở cổng.
Cũng theo thầy Trường, nhiều cháu nghỉ học lâu quá, ở nhà chơi vui, nên khi được thông báo đi học lại thì không chịu đi.
“Ở đây, nhiều cháu mới học lớp 1, sau một thời gian biết sử dụng tiếng phổ thông, nghỉ học lâu quá nên quên hết. Nhiều khi mình đến nhà không có phụ huynh, nói các em chuẩn bị đi học thì các em chỉ nói “chi pâu”, nghĩa là “không biết” rồi bỏ đi. Mình phải ghi tờ giấy để lại trong nhà, nhắn lại cho phụ huynh biết”, thầy Trường kể.
Theo ông Đoàn Văn Phương, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Đắk G’long, 4 cụm dân cư ở xã Đắk R’măng nằm sâu trong rừng, điều kiện đi lại khó khăn, 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên luôn được ngành giáo dục quan tâm.
Trước ngày đi học trở lại vào ngày 4/5, ông Phương đã trực tiếp vào rừng, đến từng nhà vận động phụ huynh cho con em đi học trở lại.
“Nhiều phụ huynh trong các cụm dân cư này ngày trước là học trò của mình. Khi thấy giáo viên về, họ quý lắm nên vận động là họ nghe ngay”, ông Phương chia sẻ.
Vận động học sinh trở lại trường sau thời gian nghỉ dài. Tuy nhiên, không phải lúc nào việc vận động cũng hiệu quả vì nhiều trường hợp phụ huynh chưa hợp tác.
“Có trường hợp thấy thầy đến là bỏ chạy, phải đi vận động nhiều lần mới trở lại trường. Cũng có gia đình bảo để cho con ở nhà để đi làm hoặc lấy lý do đường xa, nhà nghèo, không có tiền cho con ở trọ nên không cho con đi học nữa…”, ông Phương trăn trở.
Trùng Dương
Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5
Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.
">Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường sau Covid
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Hà Nội chiều 20/4, ông Ngô Văn Quý, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội cho hay: "Nếu tình hình tốt lên, có thể nửa đầu tháng 5 sẽ cho học sinh đi học. Hiện nay đã có điều chỉnh kế hoạch năm học nhưng thành phố cần chỉ đạo, triển khai các điều kiện khi cho học sinh đi học trở lại. Nội dung này thành phố sẽ có chỉ đạo cụ thể sau".
Sau khoảng thời gian thực hiện cách ly xã hội, hôm nay 20/4, một số địa phương có nguy cơ lây nhiễm thấp đã bắt đầu cho học sinh đi học trở lại.
Hà Nội dự tính cho học sinh đi học trở lại vào nửa đầu tháng 5. Cà Mau là địa phương đầu tiên trên cả nước quyết định cho học sinh lớp 9 và lớp 12 đi học lại bình thường bắt đầu từ hôm nay.
Cũng trong ngày hôm nay, học sinh lớp 9 cùng học sinh khối THPT của tỉnh Thái Bình bắt đầu đi học trở lại. Để đảm việc thực hiện giãn cách, các khối lớp chỉ học một buổi/ ngày, trong đó khối 11 và 12 học buổi sáng, khối 10 học buổi chiều. Đối với học sinh khối 9 THCS cũng chỉ học một buổi/ ngày vào buổi chiều; không tổ chức dạy học buổi 2, dạy thêm, học thêm.
Theo kế hoạch, ngày mai 21/4, Thanh Hóa cũng cho học sinh cấp THCS và THPT đi học trở lại.
Trước đó, tại cuộc họp trực tuyến của Bộ GD-ĐT với 19 Sở GD-ĐT thuộc các vùng khó khăn, nhiều địa phương cũng cho hay dự kiến sẽ đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào cuối tháng 4, đầu tháng 5 như: Cao Bằng, Đắk Lắk, Nghệ An, Quảng Nam, Lào Cai, Yên Bái,...
Về vấn đề học sinh đi học trở lại, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng, đây là việc cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ông Độ gợi ý, các địa phương nằm trong nhóm có nguy cơ cao theo khuyến nghị của Thủ tướng Chính phủ, cần xem xét, cân nhắc; các địa phương nguy cơ thấp có thể xem xét đề xuất UBND tỉnh cho học sinh đi học trở lại.
“Học sinh đi học phải an toàn, trường học có an toàn mới cho học sinh đi học. Các địa phương có thể tính toán để học sinh lớp 9, lớp 12 đi học trước, các lớp khác học sau. Cũng không nhất thiết phải xếp lịch học cả tuần mà có thể xếp học 3 buổi/tuần, đan xen thực hiện dạy học trực tiếp và trực tuyến. Ở mỗi lớp học cũng có thể tách đôi số lượng học sinh để bố trí giảng dạy; kết hợp giữa học trực tiếp và trực tuyến…”, Thứ trưởng Độ nhấn mạnh.
Ông Độ cũng lưu ý, trên tinh thần nội dung dạy học đã tinh giản, các trường xây dựng kế hoạch dạy học theo đúng thời gian và chương trình đã tinh giản. Đồng thời tổ chức dạy học và ôn tập sao cho phù hợp, quyết tâm để có thể hoàn thành chương trình trước 15/7, đặc biệt với học sinh khối 12.
Ông Độ cũng cho biết, Bộ sẽ phối hợp với ngành y tế để bổ sung các biện pháp mới như đeo khẩu trang khi đi học, trong lớp học; chia nhỏ các lớp, học theo ca, bảo đảm khoảng cách an toàn cho học sinh trong lớp học.
Thanh Hùng - Trần Thường
Hôm nay, học sinh lác đác đi học trở lại
- Sau khoảng thời gian thực hiện cách ly xã hội, hôm nay (20/4), một số địa phương có nguy cơ lây nhiễm thấp đã bắt đầu cho học sinh đi học trở lại.
">Hà Nội dự kiến cho học sinh trở lại trường đầu tháng 5
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Hình ảnh chiếc taxi do anh P. điều khiển đi lùi lối lên đường Vành đai 2 (Ảnh: Công an cung cấp).
Cụ thể, vào ngày 2/12, anh P. điều khiển xe taxi biển kiểm soát 29H-919.xx đi lên đường Vành đai 2 từ hướng Giải Phóng đi Ngã Tư Sở. Khi đi đến nửa đường lên Vành đai 2, do thấy nhầm đường, anh P. đã cho xe taxi đi lùi để nhập vào đường Trường Chinh.
Cảnh sát lập biên bản với tài xế P. (Ảnh: Công an cung cấp).
Theo cảnh sát, hành vi trên của lái xe Đ.V.P. đã bị người dân ghi lại, đăng tải trên mạng xã hội và nhận nhiều bình luận phẫn nộ, lên án.
Căn cứ vào hành vi vi phạm, Đội CSGT đường bộ số 3 đã lập biên bản xử phạt lái xe Đ.V.P. số tiền 900.000 đồng và tạm giữ giấy phép lái xe cùng phương tiện của anh P.
">Hà Nội: Xử phạt tài xế taxi đi lùi trên đường Vành đai 2 trên cao
- Ở địa phương tôi có làm đường đi qua phần đất mà bà nội tôi đã cho tôi và tôi được đền bù một khoản tiền. Tuynhiên các chú các bác tôi viết đơn lên UBNDxã đòi gia đình tôi phải chia số tiền đền bù phần đất đó ra cho họ.
TIN BÀI KHÁC:
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
Thực phẩm bẩn lan tràn chợ Hà Nội
Ăn quán, người Hà Nội buộc phải…ăn bẩn
Kết hôn không thể vội vàng…
“Quýt” làm, “Cam” chịu?
Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
Ly hôn xong, muốn thay đổi họ cho con theo mẹ?
“Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
Ai có trách nhiệm nuôi bà ngoại?
“Cò mồi” bao vây làng gốm Bát Tràng
">Được đền bù đất, chia tiền cho những ai?
Theo đó, 5 cầu thủ bị loại khỏi danh sách U22 Việt Nam gồm: Phan Thanh Hậu (HAGL), Nguyễn Trọng Đại (Viettel), Nguyễn Đình Mạnh (Nam Định), Phan Văn Biểu (Đà Nẵng) và Dương Văn Trung (Bình Phước).
HLV Park Hang Seo chốt danh sách U22 Việt Nam đấu UAE. Ảnh S.N Trong số các cầu thủ này, Thanh Hậu và Trọng Đại dù nhận được sự đánh giá cao của thầy Park nhưng vẫn phải trở về CLB vì chấn thương. Ở những buổi tập gần đây, hai cầu phải tập riêng với bác sĩ.
Trước đó, HLV Park Hang Seo đã đôn 2 cầu thủ từ U22 Việt Nam lên tuyển Việt Nam chuẩn bị cho trận gặp Malaysia trên sân Mỹ Đình là Nguyễn Tiến Linh và Nguyễn Trọng Hùng.
Như vậy, danh sách U22 Việt Nam đã được chốt 23 cầu thủ để chuẩn bị cho trận gặp UAE. Theo kế hoạch, ngày 10/10 U22 Việt Nam di chuyển từ Hà Nội vào TPHCM để chuẩn bị cho trận đấu diễn ra trên SVĐ Thống Nhất vào 18h ngày 13/10.
Đại Nam
">Dạnh sách U22 Việt Nam đấu UAE: HLV Park Hang Seo loại 5 cầu thủ