Thời sự

U23 Việt Nam chia điểm U23 Hàn Quốc: Xuất sắc và tiếc nuối

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-26 15:33:24 我要评论(0)

1. Chứng kiến màn thị uy của U23 Hàn Quốc ở trận ra quân trước U23 Malaysia,ệtNalịch thi dau ngoai hang anhlịch thi dau ngoai hang anh、、

1. Chứng kiến màn thị uy của U23 Hàn Quốc ở trận ra quân trước U23 Malaysia,ệtNamchiađiểmUHànQuốcXuấtsắcvàtiếcnuốlịch thi dau ngoai hang anh cùng với năng lực thực sự mà nhà ĐKVĐ sở hữu nhiều người đã nghĩ một thất bại với tỉ số nhẹ nhàng đã là thành công cho U23 Việt Nam.

Đánh giá này là có cơ sở, bởi ngoài sức mạnh từ đối thủ thì ngay cả khi đã chơi rất hay nằm ngoài tưởng tượng của nhiều người thì U23 Việt Nam vẫn còn không ít vấn đề cần xử lý sau trận gặp U23 Thái Lan, đặc biệt về nhân sự với kinh nghiệm trận mạc chưa phải nhiều.

Trên thực tế, nếu nhìn vào khoảng 2/3 thời gian của trận đấu hay chính xác hơn tới trước khi U23 Hàn Quốc mất người rõ ràng U23 Việt Nam có thể giành được điểm là bất khả thi, dù những gì thể hiện không phải kém cỏi.

Thời lượng kiểm soát bóng, thống kê dứt điểm, phạt góc... U23 Hàn Quốc vượt trội so với đoàn quân của HLV Gong Oh Kyun, kể cả khi đã cất khá nhiều trụ cột trên băng ghế dự bị mà Lee Kang in là ví dụ điển hình.

U23 Việt Nam chơi đầy nỗ lực và quả cảm trước U23 Hàn Quốc 

2. U23 Việt Nam giành được điểm trước U23 Hàn Quốc là bất khả thi nếu trận đấu dừng lại ở phút 70. Nhưng kể cả như thế thì những gì mà các học trò HLV Gong Oh Kyun thể hiện cũng không phải kém cỏi.

Thậm chí đánh giá tương quan lực lượng, sức mạnh giữa đôi bên việc U23 Việt Nam vẫn chơi một cách quyết tâm, có tổ chức từ phòng ngự hay những tình huống chuyển đổi trạng thái sang tấn công là thực tốt.

Một đội bóng đứng vững trước sức ép liên tục trong khoảng thời gian khá dài rồi khi có cơ hội vẫn tạo ra được những pha tổ chức tấn công, dứt điểm nguy hiểm rõ ràng không thể gọi là tồi nếu chẳng muốn nói xuất sắc, ít nhất với năng lực đang có.

Không chỉ vậy, nếu xét cơ hội ăn bàn trước khi đối thủ mất người cũng nhỉnh hơn về độ nguy hiểm nên với màn thể hiện xuất sắc như thế U23 Việt Nam xứng đáng có điểm.

3. Ít phút trước khi trận đấu kết thúc, sau một pha tổ chức tấn công Văn Tùng đã có cơ hội mười mươi trước khung thành U23 Hàn Quốc, nhưng cú đệm lòng của chân sút này lại đi ra ngoài đầy đáng tiếc.

để kết quả giành được là hoàn toàn xứng đáng 

Nếu pha dứt điểm này thành bàn rất có thể U23 Việt Nam đã tạo ra địa chấn trước nhà ĐKVĐ U23 châu Á, bởi thời gian còn lại không còn nhiều trong bối cảnh U23 Hàn Quốc chỉ còn chơi với 10 người.

Bản thân HLV Gong Oh Kyun chia sẻ rằng khá tiếc nuối khi kế hoạch đánh bại đội bóng quê nhà bất thành âu cũng chẳng phải nói quá bởi khoảng 20 phút cuối trận rõ ràng U23 Việt Nam đã tấn công dồn dập chứ chẳng phải chơi ở thế thủ.

Nói điều này càng thêm phần tiếc nuối khi HLV Gong Oh Kyun có quá ít thời gian với đội nhà, nếu không U23 Việt Nam đã chơi sòng phẳng hơn rồi chiến thắng chứ chẳng phải chờ cơ hội và tiếc như đã thấy.

Nhưng dù thế nào với những gì giành được điểm trước U23 Hàn Quốc lẫn cách chơi tự tin, rất sáng nước của U23 Việt Nam khó mà chê dù kết quả tại VCK U23 châu Á có thế nào đi chăng nữa.

Highlights U23 Việt Nam 1-1 U23 Hàn Quốc (nguồn: FPT Play

M.A

Điều kiện để U23 Việt Nam đi tiếp ở VCK U23 châu Á 2022Với việc đứng thứ 3 bảng C sau lượt trận thứ hai, U23 Việt Nam cần hai điều kiện để có vé vào vòng tứ kết VCK U23 châu Á 2022.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng là hai mặt của một xu hướng phát triển tất yếu.

Đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi số, Thứ trưởng cho hay: Chuyển đổi số là chủ trương lớn, được nhắc đến 22 lần trong Văn kiện Đại hội XIII, trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm tới của Đất nước.

Chuyển đổi số là bước phát triển tiếp theo của tin học hóa, ứng dụng CNTT. Trước đây, khi làm tin học hóa, làm ứng dụng CNTT, tư duy của chúng ta chủ yếu chỉ giới hạn trong các cơ quan nhà nước. “Giờ đây, các Sở TT&TT hãy là hạt nhân dẫn dắt chuyển đổi số tại địa phương mình, không chỉ giới hạn trong cơ quan nhà nước, mà rộng ra cả doanh nghiệp và xã hội”, Thứ trưởng đề nghị.

Chuyển đổi số tại địa phương gồm 3 trụ cột chính: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Tin học hóa là tối ưu quy trình đã có. Chuyển đổi số không chỉ là tối ưu quy trình đã có mà còn là thay đổi quy trình đã có, thay đổi mô hình đã có bằng quy trình mới, mô hình mới.

Thứ trưởng cũng lưu ý, ở Trung ương, Bộ TT&TT là cơ quan điều phối quốc gia, thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số. Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đã được bổ sung chức năng, nhiệm vụ về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, đô thị thông minh. Vì vậy, ở địa phương, Sở TT&TT chủ động tham mưu cho tỉnh để triển khai một cách tương ứng.

Thay đổi tư duy về bảo đảm an toàn thông tin mạng

Trao đổi với các Sở TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng là hai mặt của một xu hướng phát triển tất yếu. Yêu cầu đặt ra là phải chuyển đổi nhanh, bền vững, đồng thời bảo đảm an toàn, an ninh mạng. “An toàn, an ninh mạng là cái phanh, không phải để dừng cái xe chuyển đổi số lại mà là để giúp người lái xe yên tâm nhấn ga đi nhanh hơn”, Thứ trưởng phân tích.

An toàn, an ninh mạng là vấn đề rất quan trọng. Thông thường, chúng ta chỉ cảm nhận được tầm quan trọng sau khi xảy ra sự cố, nhưng lúc đó thì đã muộn.

Thứ trưởng đề nghị, các cơ quan, đơn vị hãy xác định đâu là những hệ thống thông tin phải tuyệt đối bảo đảm an toàn, an ninh mạng bằng mọi giá, đâu là những hệ thống thông tin mà chúng ta bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo hình thức quản trị rủi ro.

Các Sở TT&TT cũng được đề nghị cùng Bộ thuyết phục các cấp lãnh đạo cho phép thay đổi tư duy: Thay vì coi bị tấn công là kém, bị tấn công là tội thì coi rằng bị tấn công và phát hiện sớm là tốt, bị tấn công và kịp thời khắc phục sự cố là tốt, bị tấn công và kịp thời rút kinh nghiệm để chia sẻ, cảnh báo cho người khác không bị tấn công một cách tương tự là tốt.

Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng là 3 lực lượng nòng cốt trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng ở Trung ương. Do đó ở địa phương, Sở TT&TT cần chủ động tham mưu cho tỉnh để triển khai một cách tương ứng.

Các Cục Tin học hóa, An toàn thông tin coi việc của Sở là việc của mình

Cùng với việc thống nhất nhận thức về chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng, tại hội nghị trực tuyến, Thứ trưởng nêu rõ các nhóm hành động cần tập trung triển khai.

{keywords}
Theo Thứ trưởng, sự phối hợp hai chiều giữa những cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT và Sở sẽ gián tiếp bổ sung thêm nhân lực cho các đơn vị.

Cụ thể, Thứ trưởng yêu cầu 2 Cục Tin học hóa, An toàn thông tin phối hợp chặt chẽ, với mỗi Sở TT&TT, mỗi Cục cử 1 cán bộ lãnh đạo, 1 cán bộ có năng lực theo dõi, đồng hành cùng Sở, coi việc của Sở là việc của mình. Khi có việc gì thì họp trực tuyến ngay. Họp trực tuyến không giải quyết được thì về tận Sở, ở lại Sở, giải quyết xong vấn đề mới rút đi.

Với cách làm trên, ngay lập tức, mỗi Sở TT&TT được tăng cường 4 cán bộ gồm 2 Lãnh đạo cấp Cục và 2 cán bộ chuyên môn cứng từ các Cục Tin học hóa, An toàn thông tin. Sự phối hợp hai chiều giữa những cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT và Sở sẽ gián tiếp bổ sung thêm nhân lực cho các đơn vị.

Để giải quyết lực lượng, tổ chức, bộ máy của Sở TT&TT có thể còn hạn chế, trong khi nhiệm vụ, trọng trách nhiều, Thứ trưởng khẳng định: Chúng ta buộc phải có giải pháp mới, giải pháp đột phá.

Cụ thể, ngành TT&TT có thế mạnh là có lực lượng doanh nghiệp công nghệ số đông đảo, có đến 60.000 doanh nghiệp công nghệ số trên toàn quốc. Vì vậy, chúng ta hãy huy động các doanh nghiệp cùng tham gia giải quyết vấn đề của quốc gia và địa phương.

“Đây cũng chính là tinh thần của chuyển đổi số. Các Sở hãy huy động nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn cùng tham gia giải quyết vấn đề của địa phương. Ví dụ, doanh nghiệp viễn thông tỉnh sẵn sàng, doanh nghiệp bưu chính tỉnh sẵn sàng, doanh nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ số sẵn sàng”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Chỉ rõ Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia là một công cụ mạnh, Thứ trưởng gợi ý: Các Sở TT&TT có thể thiết lập Mạng lưới chuyển đổi số và ứng cứu sự cố của tỉnh. Trong đó, huy động sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn cùng tham gia giải quyết những vấn đề của tỉnh, dưới sự điều phối chung của Sở TT&TT.

Vân Anh

“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”

“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”

ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

" alt="Đổi mới cách làm để huy động xã hội cùng thúc đẩy chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Đổi mới cách làm để huy động xã hội cùng thúc đẩy chuyển đổi số

{keywords}Bộ TT&TT đã tăng cường cán bộ cho tỉnh Thái Nguyên để giúp địa phương này từng bước thực hiện lộ trình chuyển đổi số. (Ảnh hội nghị công bố quyết định tiếp nhận và phân công nhiệm vụ cho ông Phạm Quang Hiếu)

Trong đó, ông Phạm Quang Hiếu là cán bộ vừa được Bộ TT&TT biệt phái về công tác tại Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên để tham gia công cuộc chuyển đổi số địa phương này. Lãnh đạo Bộ TT&TT đã giao nhiệm vụ cho ông Phạm Quang Hiếu nhanh chóng nắm bắt con người, công việc tại Sở TT&TT Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên để có thể triển khai ngay các nhiệm vụ được giao; coi Thái Nguyên là quê hương mới, toàn tâm, toàn ý một lòng làm việc vì sự phát triển của ngành TT&TT Thái Nguyên, vì công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.

Các Ủy viên Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên là lãnh đạo các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh như: Hội đồng nhân dân tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Văn phòng Ủy ban, các Sở: Nội vụ, Công Thương, Tài chính, Y tế…

Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh và UBND tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện Nghị quyết 01; theo dõi, tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra và sơ kết đánh giá tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết 01.

Đồng thời, tham mưu UBND tỉnh cơ chế, chính sách khuyến khích chuyển đổi số trong giai đoạn 2021 - 2025 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu chuyển đổi số được cấp có thẩm quyền phân công.

Ban chỉ đạo có Quy chế hoạt động do Trưởng ban quyết định, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Sở TT&TT là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo.

{keywords}
Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số. (Ảnh minh họa: suckhoedoisong.vn)

Trước đó, tại hội nghị ngày 12/4 công bố quyết định tiếp nhận và phân công ông Phạm Quang Hiếu làm Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên, ông Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên cho biết, ngày 12/11/2020, Bộ TT&TT và tỉnh Thái Nguyên đã có buổi làm việc thống nhất những nội dung quan trọng nhằm định hướng phát triển ngành TT&TT, đặc biệt là thực hiện chiến lược chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh gắn với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây là tiền đề, cơ hội để tỉnh về đích trong việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của nhiệm kỳ 2020 - 2025.

“Để biến cơ hội thành hiện thực, ngày 31/12/2020, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Nghị quyết 01 về chương trình chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, Nghị quyết đã và đang đi vào cuộc sống, tạo nên không khí lao động sản xuất mới, đặc biệt là thay đổi nhận thức của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương về chuyển đổi số”, ông Trường chia sẻ.

Vào trung tuần tháng 2, tỉnh Thái Nguyên đã quyết định chọn ngày 31/12 là Ngày chuyển đổi số tỉnh. Đây chính là ngày Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết 01 về chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Chương trình hướng tới mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện công tác quản lý, điều hành của nhà nước tiến tới xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng ứng dụng công nghệ số, hình thành các doanh nghiệp công nghệ số có sức cạnh tranh trên thị trường.

Phấn đấu đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực trung du miền núi phía Bắc, đến năm 2025 thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, tạo tiền đề đến năm 2030 thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.

Vân Anh

Bộ TT&TT biệt phái ông Phạm Quang Hiếu về công tác tại Thái Nguyên

Bộ TT&TT biệt phái ông Phạm Quang Hiếu về công tác tại Thái Nguyên

Bộ trưởng Bộ TT&TT đã quyết định biệt phái ông Phạm Quang Hiếu, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT) về công tác tại UBND tỉnh Thái Nguyên để đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh này.

" alt="Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh" width="90" height="59"/>

Tỉnh ủy Thái Nguyên thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số tỉnh

{keywords}Đề xuất thử nghiệm vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly nhằm hỗ trợ giám sát người cách ly tập trung và sau cách ly.


Trao đổi với VietNamNet sáng 22/5, ông Đỗ Công Anh, Phụ trách điều hành Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho biết, Bộ TT&TT có văn bản đề xuất với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid - 19 cho phép áp dụng vòng đeo tay chuyên dụng nhằm hỗ trợ giám sát người cách ly tập trung và sau cách ly.

Vòng đeo tay được phát triển hoàn toàn bởi doanh nghiệp Việt Nam, sử dụng công nghệ GPS để ghi nhận địa điểm, pin có thời gian 30 ngày, có thể gửi cảnh báo nếu phát hiện phá hoại hoặc ra khỏi vùng cách ly.

Cục Tin học hóa cho biết, mức giá sản xuất dự kiến vòng đeo tay chuyên dụng là 35 USD. Bộ TT&TT kiến nghị giao Bộ chủ trì, chỉ đạo một số doanh nghiệp trong nước nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm sử dụng nguồn kinh phí xã hội hóa.

Trước đó, Hong Kong đã gắn vòng tay điện tử lên tất cả hành khách nhập cảnh vào đặc khu này để giám sát y tế và việc cách ly trong 2 tuần để ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19. Vòng tay này được kết nối với một ứng dụng trên điện thoại thông minh, dùng để kiểm soát việc tự cách ly tại nhà.

Cục Tin học hóa Bộ TT&TT cho biết, Cục đã làm việc với các doanh nghiệp nền tảng quản lý nhà xe và các hãng vận tải công nghệ để thống nhất cơ chế chia sẻ thông tin truy về với Ban chỉ đạo.

Khi có yêu cầu truy vết từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid - 19 (gửi số điện thoại cần truy vết), các doanh nghiệp này sẽ gửi trả kết quả về lộ trình (điểm đi và điểm đến) của chủ thuê bao.

Cục cũng đang làm việc với doanh nghiệp vận tải hành khách công nghệ để có cơ chế đưa người từ khu cách ly tập trung về nơi cư trú, qua đó giúp dễ dàng quản lý chặt chẽ hơn việc bàn giao sau cách ly tập trung.

Cho đến thời điểm này các ứng dụng khai báo y tế đang là công cụ hữu hiệu để phòng chống Covid. Tuy nhiên, việc khai báo y tế điện tử còn phức tạp đối với nhiều người không quen sử dụng điện thoại thông minh. Không ít người đã khai báo y tế trên giấy khi đến nơi khác vẫn phải khai báo lại; hoặc khai báo rồi mà không có người hỏi đến. Vì thế, dẫn đến tình trạng một số người, dù không cố tình trốn tránh khai báo y tế, nhưng vì một hay nhiều lý do nêu trên, mà không hoàn thành trách nhiệm hết sức cần thiết của mình.

Trong cuộc họp trực tuyến của Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 với hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang vào chiều ngày 16/5, Thường trực Ban Chỉ đạo đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của khai báo y tế với những người có liên quan đến người trong vùng dịch, đối tượng F2, F3, người vào bệnh viện, lên máy bay, việc này đều đã quy định nhưng thực tế có những nơi làm không nhất quán. 

Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19 đã yêu cầu Bộ Y tế rà soát lại nghiêm túc các quy định về khai báo y tế, đảm bảo thật đơn giản, thuận tiện để mọi người dân có thể khai báo được, đồng thời đề nghị thiết lập đường dây nóng hỗ trợ người dân khai báo y tế. 

Ông Đỗ Công Anh, cho hay, để giải quyết tình trạng người dân không khai báo y tế qua ứng dụng mà gọi điện cho các cơ quan chức năng để khai báo, Cục đã xúc tiến xây dựng đường dây nóng để tiếp nhận khai báo y tế của người dân và giao cho VNPT vận hành. 

Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa cũng đã đưa thêm tính năng phát hiện các mã trong ứng dụng đã khai báo từ lâu chưa được cập nhật. Mã khai báo này sẽ yêu cầu người dân cập nhật dữ liệu của mình trong 24h; nếu không khai báo cập nhật khi qua cửa an ninh sẽ bị phát hiện và yêu cầu người dân cập nhật.

Ông Đỗ Công Anh khẳng định, các biện pháp mới sẽ khắc phục được lỗ hổng hiện nay và giúp cho phòng chống, truy vết Covid triệt để hơn, tránh được tình trạng những người không tự" alt="thử nghiệm vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly" width="90" height="59"/>

thử nghiệm vòng đeo tay chuyên dụng quản lý người cách ly