您现在的位置是:Giải trí >>正文
Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Dalian, 17h30 ngày 6/7
Giải trí32426人已围观
简介Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Dalian, 17h30 ngày 6/7 - lượt 9 giải VĐQG Trung Quốc 2022. Phân tích tỷ ...
Soi kèo phạt góc Zhejiang vs Dalian,èophạtgócZhejiangvsDalianhngàltd anh 17h30 ngày 6/7 - lượt 9 giải VĐQG Trung Quốc 2022. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Zhejiang vs Dalian chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Nữ Philippines vs Nữ Singapore, 18h00 ngày 6/7Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Giải tríChiểu Sương - 13/04/2025 06:06 Máy tính dự đo ...
【Giải trí】
阅读更多Dương Triệu Vũ xin lỗi vì đăng ảnh có Hồ Ngọc Hà mừng sinh nhật Lệ Quyên
Giải tríBức ảnh Dương Triệu Vũ dùng để chúc mừng sinh nhật ca sĩ Lệ Quyên. "Có lẽ trong sự vô tư mình đã vô tình làm ảnh hưởng đến những người bạn ấy, mình xin nhận lỗi. Tấm hình đó đối với mình rất đáng yêu và cũng đã thấy nó tràn lan trên mạng nhiều năm nay. Cách đối diện với gì đó không hay là nhìn thẳng vào đó và cười thôi. Ai cũng sẽ có lúc giận và phải chạm mặt nhau, điều đó rất đời thường. Và khi bất kỳ ai thấy điều này cũng đều mong muốn những người ấy làm hoà và Vũ cũng như mọi người", Dương Triệu Vũ bày tỏ.
Nam ca sĩ giải thích thêm, anh hoàn toàn không có ý dùng bức hình này để "cà khịa" đồng nghiệp như một số người hiểu. "Vũ hoàn toàn không có thói quen đó. Chắc chắn lúc đăng hình, Vũ đang rất cảm xúc, nhớ lúc trước hay đi chơi, đi hát cùng nhau. Xin lỗi một lần nữa đến những người bạn đã bị kéo vào", Dương Triệu Vũ bày tỏ.
Dương Triệu Vũ cũng hứa sẽ đãi mỗi người bạn một chầu ăn để chuộc lỗi và không quên gợi ý nếu Lệ Quyên và Hồ Ngọc Hà cũng ngồi ăn với nhau thì càng tốt.
Dương Triệu Vũ Trước đó, nhân dịp sinh nhật Lệ Quyên, Dương Triệu Vũ sử dụng bức ảnh có mặt của Hồ Ngọc Hà trong một bài đăng chúc mừng đồng nghiệp. Dương Triệu Vũ chia sẻ, vì không có ảnh chung với Lệ Quyên và thấy bức ảnh chụp cùng Hồ Ngọc Hà trên mạng nên đã lấy về sử dụng.
"Ai nói gì chứ tôi thấy dễ thương lắm. Biết đâu ngày nào đó 3 đứa lại đi xem drag show cùng nhau lần nữa", Dương Triệu Vũ viết.
Tuy nhiên, nhiều người dùng mạng cho rằng Dương Triệu Vũ đang "cà khịa" đồng nghiệp và có phần kém duyên khi dùng ảnh chung của hai ca sĩ trong dịp đặc biệt này.
Sau khi vấp phải ý kiến trái chiều, Dương Triệu Vũ đã ẩn bài viết. Lời xin lỗi anh đưa ra cũng được nhiều người thông cảm. Tuy nhiên, cũng có khán giả cho rằng hành động của Dương Triệu Vũ vẫn là kém duyên dù có lấy lý do gì chăng nữa.
Giọng hát của Dương Triệu Vũ:
Thu Nhi
Ca sĩ Dương Triệu Vũ: Cứ để họ đồn về tôi, không sao cả!"Nếu cứ mãi lo sợ, có lẽ tôi không thể sống và làm việc trong showbiz tới giờ phút này. Khi còn được nhắc tên, còn các tin đồn tức là cái tên Dương Triệu Vũ vẫn còn "view”.">...
【Giải trí】
阅读更多Thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3
Giải trí- Bộ GD-ĐT cho biết sẽ xây dựng chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Nga, tiếng Trung Quốc hệ 10 năm - bắt đầu từ lớp 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Tôi bật khóc khi mở hộp giấy cũ trong tủ đồ của mẹ kế ra xem
- Giả mạo trung tâm chăm sóc sức khỏe để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Công ty chip Mỹ bị tấn công mạng
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Người mẫu mang hai dòng máu Việt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
-
Ảnh minh họa. Ngày xưa, thầy tử vi bảo rằng, tôi chính là mảnh ghép còn thiếu để giúp anh chạm tới vận may công thành danh toại. Nhưng sau 14 năm chung sống, chồng đi xem lại thì hóa ra, thầy tử vi trước kia đã nói sai.
Giai đoạn Covid-19, việc kinh doanh của tôi gặp khó khăn. Những tháng cuối của đại dịch, tôi nhờ anh ghé vai gánh hộ một phần gánh nặng tài chính, chi tiêu cho gia đình. Việc này chắc bất công với anh quá nên sau 7 tháng anh đề nghị ly hôn.
Anh nói, thầy tử vi cũng bảo phải chia tay, nếu không sự nghiệp sẽ tàn. Thôi thì vì con, vì gia đình mà ra tòa càng nhanh càng tốt. Tôi điều tra nhẹ, thế quái nào phát hiện ra "thầy tử vi" của anh - một nữ giảng viên đại học - đang hợp tác dự án với anh đã "2 vạch". Bảo sao anh đòi ly hôn trong vòng 2 tháng...
Ban đầu, anh ngon ngọt, dùng cái giọng chân thành nói tôi ký giấy ly hôn đồng thuận. Nhưng thỏa thuận chia tài sản toàn điều bất lợi cho tôi. Ấn tượng hơn, tôi phát hiện ra, mọi việc đã được anh ủ mưu từ 1 năm trước. Vì thế, tôi không chấp nhận, yêu cầu anh cứ theo luật pháp mà làm.
Nghe vậy, anh bật ngay chế độ chửi rủa, hăm dọa tôi. Cái cách anh làm là nói xấu vợ với gia đình anh, với làng xóm, khóc lóc ỉ ôi bao ngày tháng ở cơ quan. Anh khóc rằng vợ “phá”, vợ không ra gì, lên tòa anh còn nói vợ “sáng ngủ dậy không gấp chăn”.
Tôi ê chề nhưng là xấu hổ thay anh.
Gần 14 năm, ai đã nuôi hai con cho anh? Chưa hết, vì thương chồng thương con, tôi cố gắng gom góp vun vén sắm cho chồng cái xe ô tô để có cái đi lại đỡ thua anh kém em; các con có cái che nắng che mưa thì hoá ra lại là bước đi sai lầm trả giá bằng sự tan nát của một gia đình! Bảo sao nhiều phụ nữ than thở cứ cho chồng một cái xe là rú ga đi với gái.
Thế có đúng là tôi đã quá ngu dại không? Còn về ả giảng viên kia, nói thật, tôi không quan tâm vì có là hoa hậu đi chăng nữa thì để gia đình tôi tan vỡ, chồng tôi chửi rủa mắng nhiếc, chơi đòn tâm lý và ủ mưu bài vở nhằm chiếm tài sản sau hôn nhân - đều không đáng 1 xu. Tôi sẽ chống mắt lên xem hai người sẽ đi được bao lâu, và bao xa với nhau.
Cũng nhân đây xin nhắc các chị em hãy cẩn thận, đừng dại dột như tôi. Hãy thương lấy bản thân và con của mình.
Độc giảLinh Linh
Chồng ẩu đả bên ngoài, xem lại camera vợ lặng người khi biết người anh ta bảo vệSau khi cảnh sát không thể liên lạc được với người chồng, họ đành gọi vợ anh ta tới đồn. Lúc xem video, người vợ sốc nặng khi thấy cô gái ôm ấp, hôn hít chồng mình lúc cả hai chờ thang." alt="Chồng ngoại tình lấy cớ tử vi không hợp để ly hôn vợ">
Chồng ngoại tình lấy cớ tử vi không hợp để ly hôn vợ
-
- Trong bài phát biểu tại hội nghị Ngoại giao sáng nay, 23/8, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã đưa ra 5 việc cần giải quyết để thúc đẩy ngoại giao giáo dục trong thời gian tới. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Lê Anh Dũng.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, ngành giáo dục đã xác định hội nhập quốc tế về giáo dục đào tạo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành được thể hiện qua 3 khía cạnh:
Đầu tiênlà hội nhập quốc tế về đào tạo thông qua các hoạt động liên kết đào tạo, kiểm định chất lượng, công nhận văn bằng, tín chỉ... Theo ông Nhạ, thời gian tới ngành giáo dục sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo, không chỉ trong giáo dục đại học mà cả trong giáo dục phổ thông.
Về hội nhập quốc tế trong nghiên cứu khoa học, thông qua các đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu hợp tác giữa các trường đại học, các viện nghiên cứu và các nhà khoa học của Việt Nam với các đối tác nước ngoài, ông Nhạ cho rằng đây là điểm còn hạn chế trong thời gian qua.
“Nếu làm tốt nhiệm vụ này thì sẽ tranh thủ được kinh nghiệm, công nghệ và khả năng sáng tạo của các nhà khoa học nước ngoài để giải quyết các bài toán thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời cũng sẽ góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu và chất lượng các hoạt động đào tạo của nước ta”– Bộ trưởng Nhạ nói.
Vềhội nhập quốc tế thông qua các hoạt động trao đổi giảng viên, sinh viên, ông Nhạ cho biết đây là hoạt động truyền thống, phổ biến song chưa có một kế hoạch tổng thể để quản lý hiệu quả và có được nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của đất nước.
Từ đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề xuất 5 công việc mà ngành giáo dục cần sự hỗ trợ, phối hợp của ngành ngoại giao để thúc đẩy mạnh mẽ sự hợp tác, hội nhập quốc tế về giáo dục.
Một là, thường xuyên cung cấp thông tin cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhu cầu hợp tác của các cơ sở đào tạo, nghiên cứu nước sở tại sau khi đã thẩm định kỹ năng lực và tiềm năng phát triển của đối tác.
Hai là, giới thiệu các mô hình, chương trình giáo dục tiên tiến trên thế giới, các kinh nghiệm hay trong cải cách giáo dục; giới thiệu các nhà khoa học, chuyên gia nước ngoài có uy tín đến Việt Nam làm việc, đồng thời, vận động các nhà khoa học, giảng viên, lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam làm việc.
Ba là, đôn đốc cơ quan quản lý giáo dục cũng như các đối tác của nước sở tại thực hiện có hiệu quả các hiệp định, thỏa thuận hợp tác đã ký giữa Chính phủ hoặc các cơ sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam với Chính phủ, các cơ sở giáo dục và đào tạo của nước ngoài.
Bốn là, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc tổ chức các sự kiện, hội thảo, diễn đàn quốc tế lớn về giáo dục và đào tạo.
Năm là, hỗ trợ công tác quản lý lưu học sinh và bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài, nhất là những địa bàn không có cán bộ chuyên trách phụ trách hợp tác về giáo dục.
“Chúng tôi mong muốn Việt Nam quan hệ hợp tác ở đâu, giáo dục phải hiện diện ở đó. Chúng ta đã làm tốt ngoại giao về chính trị, tích cực triển khai ngoại giao về kinh tế, mong rằng thời gian tới sẽ thúc đẩy ngoại giao về giáo dục”.
- Hà Phương
5 kiến nghị thúc đẩy ngoại giao giáo dục của Bộ trưởng Nhạ
-
- Đặng Thị Thương, Trường THPT Quảng Xương 1 (Thanh Hóa) đã vượt lên hoàn cảnh, có được kết quả tốt trong kỳ thi THPT quốc gia với tổng 27,05 điểm khối A. Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng suốt 12 năm học năm nào Thương cũng là học sinh khá giỏi của trường.
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, em đạt được 27,05 điểm khối A (Toán 8,8 điểm; Lý 9 điểm và Hóa 9,25 điểm).
Là một trong số ít thí sinh của tỉnh Thanh Hóa có số điểm từ 27 điểm trở lên của tốp 3 môn xét tuyển đại học tại kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, nhưng Thương vẫn chưa hài lòng với kết quả trên.
Thời gian rảnh em thường giúp mẹ nấu cơm nước Trò chuyện với chúng tôi, Thương kể:
Năm lên 8 tuổi bố em không may qua đời bởi căn bệnh hiểm nghèo. Bố ra đi, để lại mẹ và 3 chị em côi cút. Năm em học lớp 6, nỗi đau lại một lần nữa ập đến với gia đình Thương khi mẹ em phát hiện mắc căn bệnh ung thư vú.
“Khi mẹ biết mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo, mẹ giấu 3 chị em. Mẹ âm thầm chịu đựng và gắng gượng làm ruộng, làm thuê đủ nghề kiếm tiền nuôi 3 chị em ăn học. Khi biết chuyện, 3 chị em thương mẹ lắm”, Thương chia sẻ.
Hiện chị gái đầu của Thương đã lập gia đình, còn chị gái thứ hai cũng mới tốt nghiệp ra đi làm.
“Tháng nào, mẹ cũng phải ra Hà Nội điều trị một lần, mỗi lần đi về là người mẹ lại gầy sụp, ai cũng thương nhưng chưa ai giúp gì được cho mẹ. Điểm thi vừa qua của em có lẽ là món quà lớn nhất với mẹ”.
Hai mẹ con Thương Thương cho biết, để có được thành thích học tập như thế này chủ yếu là do em tự học.
Nhà nghèo không có tiền mua máy tính, điện thoại nên hầu hết kiến thức, tài liệu em học được là thông qua sách vở và bài giảng của cô.
Hiện em đang phân vân giữa hai lựa chọn vào Học viện kỹ thuật Quân sự và Trường Đại học Dược.
Dự định của em sau khi vào đại học sẽ vừa học vừa đi làm thêm để có thu nhập trang trải thêm cho việc học hành.
Ngôi nhà đã cũ của mẹ con Thương Chị Đàm Thị Xuân (51 tuổi, mẹ Thương) mặc dù đang mang trong người căn bệnh hiểm nghèo nhưng khi nào chị cũng lạc quan.
Chị bảo, chị luôn tự hào về các con của mình, 3 đứa con đứa nào cũng chăm ngoan, học giỏi đó là động lực sống của chị.
“Người ta khỏe mạnh còn đi làm thêm có tiền, mình vốn bị bệnh không làm được nhiều, chỉ biết động viên các con rằng mẹ sẽ đồng hành cùng các con”, chị Xuân an ủi.
Lê Dương
Nam sinh có điểm khối C cao nhất cả nước: "Không bao giờ ăn cơm sáng"
Sinh ra trong gia đình hoàn cảnh khá khó khăn, thiếu thốn tình cảm của bố mẹ thời gian dài, Phan Trung Kiên vẫn nỗ lực học tập để theo đuổi ước mơ của mình.
" alt="Bố mất, mẹ ung thư, nữ sinh Thanh Hóa đạt 27 điểm thi THPT quốc gia">Bố mất, mẹ ung thư, nữ sinh Thanh Hóa đạt 27 điểm thi THPT quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
-
Hình ảnh tại lễ công bố sáng nay. 5 năm qua, Trường ĐH Luật TP.HCM không có hiệu trưởng. Ông Lê Trường Sơn sinh năm 1971, tốt nghiệp ĐH năm 1994, ngành Luật, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật TP.HCM. Ông tiếp tục học thạc sĩ và làm nghiên cứu sinh tiến sĩ tại trường này.
Ông Sơn từng là giảng viên, khoa Luật kinh tế của trường, sau đó là giảng viên Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học và Hợp tác quốc tế, rồi giảng viên Phòng sau ĐH. Từ tháng 4/2013 đến nay, ông giữ chức vụ phó hiệu trưởng nhà trường.
PGS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng phụ trách trường Đại học Luật TP.HCM từ tháng 3/2018 đến 30/4, nay ông hết tuổi quản lý. Như vậy, từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định.
Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải và nay lại tiếp tục một phó hiệu trưởng khác phụ trách trường đại học này.
Tiến sĩ 44 tuổi làm Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
PGS.TS Nguyễn Đức Trung được Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025." alt="Trường Đại học Luật TP.HCM có người phụ trách mới">Trường Đại học Luật TP.HCM có người phụ trách mới