Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do gần đây trên địa bàn tỉnh xuất hiện tin đồn thất thiệt là người sử dụng GPLX cũ sẽ bị phạt.

Những ngày gần đây, việc ra vào Sở Giao thông Vận tải tỉnh Tiền Giang gặp khó khăn do số người dân đến đây làm thủ tục đổi giấy phép lái xe 2 bánh tăng đột biến.

Mỗi ngày, đơn vị này tiếp nhận từ 400- 450 người đến bộ phận một cửa của Sở làm thủ tục xin đổi giấy phép lái xe mô tô; trong khi bộ phận một cửa chỉ có 3 người, phòng làm việc chật hẹp dẫn đến quá tải.

{keywords}

Sở GTVT tỉnh Tiền Giang rất "lộn xộn" khi có đông nghẹt người dân đến đổi giấy phép lái xe

Do vậy, Sở Giao thông Vận tải tỉnh phải tăng gấp đôi số người, để đảm bảo phục vụ hết số hồ sơ trong ngày, không để phát sinh qua ngày hôm sau.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do gần đây trên địa bàn tỉnh xuất hiện tin đồn thất thiệt là “Người sử dụng giấy phép lái xe bằng giấy sẽ bị phạt nếu chưa đổi sang giấy phép lái xe bằng nhựa. Sau ngày 10/10 chưa đổi được phải làm hồ sơ thi lại”.

Ông Huỳnh Văn Nguyện, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Tiền Giang cho biết, để khắc phục tình trạng đông người đến cơ quan đổi giấy phép lái xe mô tô 2 bánh, Sở đã chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ tăng cường tuyên truyền cho người dân biết rõ đến năm 2020 mới hết hạn đổi giấy phép lái xe theo vật liệu PET.

Khi giấy phép lái xe được cấp theo mẫu cũ vẫn còn sử dụng được và không bị xử phạt; người dân có nhu cầu đổi giấy phép lái xe theo vật liệu mới có thể đến Thị xã Gò Công và Thị xã Cai Lậy làm thủ tục đổi qua bưu điện.

Riêng Sở Giao thông Vận tải sẽ mở thêm 3 điểm đổi giấy phép lái xe qua Bưu điện

(Theo VOV)
" />

Nghe tin đồn nhảm, người dân đổ xô đi đổi GPLX

Thế giới 2025-04-28 08:49:58 82912

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do gần đây trên địa bàn tỉnh xuất hiện tin đồn thất thiệt là người sử dụng GPLX cũ sẽ bị phạt.

Những ngày gần đây,đồnnhảmngườidânđổxôđiđổket qua bong đa việc ra vào Sở Giao thông Vận tải tỉnh Tiền Giang gặp khó khăn do số người dân đến đây làm thủ tục đổi giấy phép lái xe 2 bánh tăng đột biến.

Mỗi ngày, đơn vị này tiếp nhận từ 400- 450 người đến bộ phận một cửa của Sở làm thủ tục xin đổi giấy phép lái xe mô tô; trong khi bộ phận một cửa chỉ có 3 người, phòng làm việc chật hẹp dẫn đến quá tải.

{ keywords}

Sở GTVT tỉnh Tiền Giang rất "lộn xộn" khi có đông nghẹt người dân đến đổi giấy phép lái xe

Do vậy, Sở Giao thông Vận tải tỉnh phải tăng gấp đôi số người, để đảm bảo phục vụ hết số hồ sơ trong ngày, không để phát sinh qua ngày hôm sau.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do gần đây trên địa bàn tỉnh xuất hiện tin đồn thất thiệt là “Người sử dụng giấy phép lái xe bằng giấy sẽ bị phạt nếu chưa đổi sang giấy phép lái xe bằng nhựa. Sau ngày 10/10 chưa đổi được phải làm hồ sơ thi lại”.

Ông Huỳnh Văn Nguyện, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Tiền Giang cho biết, để khắc phục tình trạng đông người đến cơ quan đổi giấy phép lái xe mô tô 2 bánh, Sở đã chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ tăng cường tuyên truyền cho người dân biết rõ đến năm 2020 mới hết hạn đổi giấy phép lái xe theo vật liệu PET.

Khi giấy phép lái xe được cấp theo mẫu cũ vẫn còn sử dụng được và không bị xử phạt; người dân có nhu cầu đổi giấy phép lái xe theo vật liệu mới có thể đến Thị xã Gò Công và Thị xã Cai Lậy làm thủ tục đổi qua bưu điện.

Riêng Sở Giao thông Vận tải sẽ mở thêm 3 điểm đổi giấy phép lái xe qua Bưu điện

(Theo VOV)
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/854b699021.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca

{keywords}Các mẫu xe ngày càng được trang bị nhiều công nghệ kết nối mới

Những chiếc xe ô tô ngày càng được trang bị nhiều công nghệ hơn và các nhà sản xuất xe hơi đang tìm kiếm những cách thức mới để tạo ra doanh thu. Đây chính là mảng mới của các nhà sản xuất, khi họ không chỉ kiếm tiền từ việc bán xe.

Các hãng xe đang đẩy mạnh đầu tư vào hệ thống thông tin giải trí và các công nghệ trên xe hơi không chỉ để phục vụ nhu cầu người dùng, mà còn bởi tiềm năng việc cung cấp dịch vụ trực tuyến có thể mang lại lợi nhuận lớn. Trong tương lai, lợi nhuận từ các dịch vụ này có thể cạnh tranh lợi nhuận từ việc bán xe.

Bảng điều khiển, nơi trước đây chỉ sử dụng để kiểm tra tốc độ hay điều chỉnh radio đã trở thành mảnh đất có giá trị nhất, khi các nhà sản xuất xe hơi đang tìm cách tạo ra các doanh thu mới thông qua các dịch vụ, tính năng và nâng cấp được phân phối không dây.

Nguồn thu của các hãng xe và đối tác đến từ việc nâng cấp ứng dụng trên bảng điều khiển cho đến phần mềm của các bộ điều khiển điện tử để lập trình lại các chức năng trên xe, tương tự như cách mà Google, Apple kiếm tiền từ người dùng.

Theo báo cáo công bố cuối năm 2020 của Fortune Business Insights, quy mô thị trường xe hơi được kết nối (Connected Car) dự kiến đạt 48,77 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm khoảng 26,3%. Năm 2019, ngành công nghiệp ô tô kết nối được định giá khoảng 14,34 tỷ USD.

Sự xuất hiện của các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực điện tử ô tô sẽ giúp thị trường này đạt được những tầm cao trong những năm tới. Hệ thống kết nối không dây trên ô tô đang là xu hướng có sức hút đáng kể trong ngành công nghiệp ô tô ngày nay.

Thực tế cho thấy các nhiều nhà sản xuất xe hơi đang kiếm tiền từ các hệ thống kết nối của mình. Chẳng hạn, Tesla từng cho phép người dùng cập nhật khả năng tăng tốc cho chủ sở hữu Tesla Model 3 với khoản phí 2.000 USD. Thậm chí, khách hàng của hãng xe này có thể nâng cấp tính năng tự lái (khi tính năng này khả dụng) với mức phí khoảng 7.000 USD.

Các hãng xe Đức cũng nhập cuộc và đang mở rộng các dịch vụ kỹ thuật số trên các dòng xe đời mới. BMW cung cấp trên Connected Drive gói nâng cấp cập nhật bản đồ qua mạng và xử lý giọng nói trực tuyến với mức giá 279 Euro. Mercedes-Benz cũng cho phép các chủ sở hữu xe AMG lưu giữ liệu chặng đua với gói Track Pace trị giá 297 Euro. Dù nhiều khách hàng còn phản ứng với việc phải trả tiền để sử dụng các hệ thống trên xe hơi nhưng điều này cho thấy thị trường công nghệ trên xe hơi vô cùng rộng mở.

Các nhà sản xuất phải thay đổi mô hình

{keywords}
Xu hướng mới buộc các nhà sản xuất phải thay đổi mô hình

Nhu cầu tìm kiếm thêm doanh thu ngày càng cấp thiết hơn khi sản xuất ô tô toàn cầu đi ngang; các quy định cũng như thói quen sở hữu mới cũng đe dọa mô hình kinh doanh truyền thống.

"Cổ phiếu và tính năng di chuyển (mobility) sẽ làm giảm doanh số bán xe tiêu chuẩn, vì vậy các nhà sản xuất ô tô cần tìm cách kiếm tiền từ những chiếc xe sau khi bán”, một chuyên gia cho biết.

Các bản cập nhật qua mạng (OTA) đã mở ra một khả năng tạo doanh thu mới cho các nhà sản xuất xe hơi. Theo một nghiên cứu của IHS Markit, sẽ có hơn 350 triệu xe có khả năng nâng cấp OTA vào năm 2025. Tuy nhiên, để phát huy các tiềm năng của thị trường này, các hãng xe phải cải tiến kiến trúc điện tử của mình. Đối với các nhà sản xuất truyền thống, các công nghệ phần mềm điện tử mới được xem là tiện ích bổ sung, do đó khi nó trở nên quan trọng, các hãng xe phải ưu tiên các kiến trúc mới.

Chìa khóa để khai thác doanh thu này là mạng 5G, khi công nghệ này cho phép nhiều thông tin được truyền tải nhanh hơn. Công ty nghiên cứu Gartner cho biết đến năm 2023, các ứng dụng ô tô sẽ chiếm tới 53% dữ liệu IoT được truyền qua 5G.

Vishnu Sundaram, người đứng đầu bộ phận viễn thông tại Harman cho biết: “Khi mô hình doanh thu đang dịch chuyển sang sau khi bán thì các kết nối liền mạch sẽ là yếu tố then chốt cho các luồng doanh thu đó". 

Ở thời điểm hiện tại, khi người dùng vẫn còn phản ứng với việc trả phí cho những ứng dụng kết nối trên xe hơi, các chuyên gia cho biết mô hình chia sẻ doanh thu sáng tạo có thể giảm bớt chi phí chi trả xuống.

Xe hơi kết nối (Connected Cars) là khái niệm chỉ những chiếc xe được kết nối mạng, có thể giao tiếp hai chiều với các hệ thống khác bên ngoài ô tô. Điều này cho phép xe chia sẻ truy cập internet và do đó là dữ liệu, với các thiết bị khác cả bên trong và bên ngoài xe">

Công nghệ trên xe hơi sẽ là mảnh đất mới để các hãng kiếm tiền

Với đa số người, việc thuê nhà thường để phục vụ nhu cầu cư trú trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, gần đây, có không ít người khéo léo biến ngôi nhà thuê trở thành “phương tiện” để kinh doanh.

Có nhiều mức giá để thuê 1 căn nhà. Đắt hay rẻ chủ yếu tùy thuộc vào 3 yếu tố chính: Diện tích lớn hay nhỏ; chất lượng căn nhà cao hay thấp, có đầy đủ tiện ích hay không; vị trí căn nhà có thuận tiện cho việc sinh hoạt hàng ngày hay không.

{keywords}

Không chỉ đầu tư để cho làm phòng trọ cho thuê lại, mà một số người còn thuê những khu nhà xưởng bỏ trống để tạo thành các điểm làm việc chung - theo trào lưu co-working dành cho giới khởi nghiệp

Thông thường, những người thuê nhà để ở là người đang có điều kiện kinh tế khá eo hẹp, chưa đủ khả năng mua nhà, trong khi cần có một nơi ở cố định để ổn định cuộc sống. Một số khác có thể đã sở hữu nhà, căn hộ nhưng cho thuê và sau đó thuê lại căn nhà nhỏ hơn, có giá thuê khá rẻ, sử dụng tiền chênh lệch giữa cho thuê và thuê để trang trải một phần chi phí sinh hoạt cho gia đình.

Gần đây, có một số người đi thuê nhà để kinh doanh - có nghĩa là họ sử dụng căn nhà đi thuê như một phương tiện có thể sinh lợi, có thể hiểu như một cách sử dụng vốn của người khác để kinh doanh.

Thuê nhà để cải tạo và cho một số người khác thuê lại là cách làm phổ biến nhất. Chị Việt Hồng, một nhân viên tiếp thị tạm trú ở quận 2, TP.HCM, cách đây ít lâu đã thỏa thuận thuê 1 căn nhà diện tích 80m2, có 3 tầng lầu ở phường An Phú, quận 2, với giá 20 triệu đồng/tháng.

Sau khi được phép của chủ nhà, chị thuê thợ tới ngăn mỗi tầng thành 2 khu vực riêng biệt, có đầy đủ tiện nghi và cho thuê lại với giá 8 triệu đồng/phòng/tháng. Trừ phần chị ở 1 phòng, 1 phòng để xe, chị cho thuê được 4 phòng, thu nhập 32 triệu đồng/tháng.

{keywords}

Không ít người khéo léo biến ngôi nhà thuê trở thành “phương tiện” để kinh doanh

Một số người khác tìm thuê những mảnh đất ở các khu vực vùng ven thành phố gần khu công nghiệp hay trường đại học, cao đẳng, rồi đầu tư xây những dãy phòng trọ để cho thuê lại. Anh Mạnh Trường, chủ một khu phòng trọ ở quận 9, TP.HCM, cho biết, mảnh đất anh thuê rộng 200m2, giá thuê 15 triệu đồng/tháng, đầu tư xây dãy phòng trọ (12 phòng) hết 200 triệu đồng, giờ đây thu nhập từ cho thuê nhà là 48 triệu đồng/tháng.

Không chỉ đầu tư để cho làm phòng trọ cho thuê lại, mà một số người còn thuê những khu nhà xưởng bỏ trống để tạo thành các điểm làm việc chung - theo trào lưu co-working dành cho giới khởi nghiệp. Những mặt bằng này có thể rộng 100-300m2, đầu tư thêm máy lạnh, bàn ghế, hệ thống ánh sáng và internet.

Bên cạnh đó còn phải có những trang thiết bị, vật dụng để phục vụ nhu cầu giải khát và ăn uống của khách. Một số người từng đầu tư loại hình này cho biết, khoản đầu tư ban đầu họ bỏ ra có thể lên tới 800 triệu đến hơn 1 tỉ đồng, bên cạnh đó còn phải thêm khoản chi phí vận hành, bảo trì, song thu nhập là “rất đáng kể”.

Tất nhiên, với mô hình này, không phải ai cũng có thể dễ dàng thành công. “Việc lựa chọn địa điểm, tiếp thị để thu hút khách và giữ chân khách đòi hỏi phải có nhiều kỹ năng. Ngoài ra, để phát triển những điểm co-working này còn phải có những mối quan hệ rộng, để thỉnh thoảng mời được các nhân vật có tiếng tăm trong giới kinh doanh, khởi nghiệp đến nói chuyện, tham gia các hội thảo…

Vì vậy, với loại hình này có thể cần tới một nhóm nhà đầu tư, các thành viên phải có tính chuyên nghiệp và toàn tâm toàn ý với dự án của mình, chứ không thể làm ăn một cách “tài tử” được”, một nhà đầu tư ở quận Phú Nhuận, TP.HCM, tiết lộ.

Hiện nay, bên cạnh các không gian làm việc chung còn có mô hình “chia sẻ không gian sống” cũng là cơ hội để những người thuê nhà nhằm mục đích kinh doanh phát triển các ý tưởng mới của mình một cách hiệu quả.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Khi nào nên thuê nhà?

Khi nào nên thuê nhà?

Mỗi phương thức vay tiền để mua nhà hoặc thuê nhà để ở đều có những ưu, nhược điểm riêng nếu xét dưới góc độ tài chính. Vì vậy, trước khi ra quyết định, chúng ta cũng cần phải xem xét mọi mặt của vấn đề một cách cẩn trọng.

">

Biến nhà thuê thành phương tiện kinh doanh

Băng tần “quý hiếm” được cấp trực tiếp cho doanh nghiệp nhà nước phục vụ quốc phòng, an ninh để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong trường hợp đặc biệt.

Ngày 9/11, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Chia sẻ với VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện có quy định mới được Quốc hội bỏ phiếu biểu quyết riêng. Đó là quy định trong trường hợp đặc biệt, băng tần “quý hiếm” được cấp trực tiếp cho doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Theo đó, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến các Bộ liên quan và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện đề án và được cấp giấy phép sử dụng băng tần. Doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính về tần số vô tuyến điện đối với lượng tần số sử dụng để phát triển kinh tế như các doanh nghiệp khác và chịu sự kiểm tra, thanh tra trực tiếp của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trong việc thực hiện đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trước đó, một số đại biểu Quốc hội cũng đưa ra ý kiến về lựa chọn phương án cấp tần số vô tuyến điện cho doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Trong báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, Phó chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Đức Hải giải trình trong trường hợp đặc biệt, băng tần “quý hiếm” được cấp cho doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh với thời hạn không quá 3 năm để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chịu trách nhiệm lập đề án sử dụng băng tần để phát triển kinh tế kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh lấy ý kiến Bộ TT&TT, ý kiến Bộ Công an đối với đề án do Bộ Quốc phòng lập, ý kiến Bộ Quốc phòng đối với đề án do Bộ Công an lập để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trước khi Bộ TT&TT cấp phép.

“Đề án phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh; an toàn, bảo vệ bí mật nhà nước; sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông; xác định cụ thể nhiệm vụ quốc phòng, an ninh giao cho doanh nghiệp; xác định lượng tần số phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh chiếm tỷ lệ cơ bản trên tổng lượng tần số đề nghị cấp phép”.

“Trước khi giấy phép hết thời hạn 3 tháng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức đánh giá hiệu quả việc sử dụng băng tần đã cấp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định dừng hoặc tiếp tục thực hiện đề án không quá 12 năm làm cơ sở để Bộ TT&TT gia hạn giấy phép”, Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nêu rõ.

Thái Khang

Luật Tần số vô tuyến điện sẽ tạo nền tảng chuyển đổi số quốc giaÔng Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện sẽ thúc đẩy cạnh tranh và phát triển hạ tầng viễn thông.">

Cấp trực tiếp băng tần “quý hiếm” cho phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng

友情链接